Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
CHƯƠNG II: SÓNG CƠ A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ: I.SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ : 1.Sóng cơ- Định nghĩa- phân loại + Sóng dao động lan truyền mơi trường + Khi sóng truyền có pha dao động phần tử vật chất lan truyền phần tử vật chất dao động xung quanh vị trí cân cố định + Sóng ngang sóng phần tử môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng Ví dụ: sóng mặt nước, sóng sợi dây cao su + Sóng dọc sóng phần tử mơi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng Ví dụ: sóng âm, sóng lị xo 2.Các đặc trưng sóng hình sin + Biên độ sóng A: biên độ dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua + Chu kỳ sóng T: chu kỳ dao động phần tử mơi trường sóng truyền qua + Tần số f: đại lượng nghịch đảo chu kỳ sóng : f = T + Tốc độ truyền sóng v : tốc độ lan truyền dao động mơi trường v f + Bước sóng λ: quảng đường mà sóng truyền chu kỳ λ = vT = +Bước sóng λ khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động pha +Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng mà dao động ngược pha +Khoảng cách hai điểm gần phương λ truyền sóng mà dao động vuông pha +Khoảng cách hai điểm phương truyền sóng mà dao động pha là: kλ +Khoảng cách hai điểm phương λ truyền sóng mà dao động ngược pha là: (2k+1) +Lưu ý: Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có (n - 1) bước sóng Phương trình sóng: a.Tại nguồn O: 2λ λ A E B C x t x ) =Acos 2π( − ) v T λ c.Tổng quát:Tại điểm O: uO = Acos(ωt + ϕ) Phương truyền sóng H J λ G u λ sóng x O Thì : uM =Acosω(t - d.Tại điểm M cách O đoạn x phương truyền sóng I F D uO =Aocos(ωt) b.Tại M phương truyền sóng: uM=AMcosω(t-∆t) Nếu bỏ qua mát lượng q trình truyền sóng biên độ sóng O M nhau: Ao = AM = A λ M x x O x M x x ) v λ x x * Sóng truyền theo chiều âm trục Ox thì: uM = AMcos(ωt + ϕ + ω ) = AMcos(ωt + ϕ + 2π ) v λ x1 − x2 x1 − x2 d2 e Độ lệch pha hai điểm cách nguồn khoảng x1, x2: ∆ϕ = ω = 2π d1 λ v d * Sóng truyền theo chiều dương trục Ox thì:uM = AMcos(ωt + ϕ - ω ) = AMcos(ωt + ϕ - 2π x x ω -Nếu điểm nằm phương truyền sóng cách khoảng x thì: ∆ ϕ = M = 2π (Nếu điểm M N phương truyền sóng cách khoảng d : ∆ϕ = ) - Vậy điểm M N phương truyền sóng sẽ: + dao động pha khi: d = kλ + dao động ngược pha khi: d = (2k + 1) v λ Trang N N + dao động vuông pha khi: d = (2k + 1) với k = 0, ±1, ±2 Lưu ý: Đơn vị x, x1, x2,d, λ v phải tương ứng với f Trong tượng truyền sóng sợi dây, dây kích thích dao động nam châm điện với tần số dịng điện f tần số dao động dây 2f II GIAO THOA SÓNG Điều kiện để có giao thoa: Hai sóng hai sóng kết hợp tức hai sóng tần số có độ lệch pha không đổi theo thời gian (hoặc hai sóng pha) 2.Lý thuyết giao thoa: Giao thoa hai sóng phát từ hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách khoảng l: +Phương trình sóng nguồn :(Điểm M cách hai nguồn d1, d2) u1 = Acos(2π ft + ϕ1 ) u2 = Acos(2π ft + ϕ2 ) M +Phương trình sóng M hai sóng từ hai nguồn truyền tới: d d d1 d2 u1M = Acos(2π ft − 2π + ϕ1 ) u2 M = Acos(2π ft − 2π + ϕ2 ) λ λ S1 S2 +Phương trình giao thoa sóng M: uM = u1M + u2M d1 + d ϕ1 + ϕ2 d − d ∆ϕ uM = Acos π + cos 2π ft − π λ + λ d1 − d ∆ϕ + ÷ với ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 λ +Biên độ dao động M: AM = A cos π +Chú ý:Tìm số điểm dao động cực đại, số điểm dao động cực tiểu: l ∆ϕ l ∆ϕ 0,5s) 3 Dạng : Tính độ lệch pha hai điểm nằm phương truyền sóng –Kiến thức cần nhớ : + Độ lệch pha hai điểm cách nguồn khoảng x1, x2 ( có người ta dùng d1 ,d2 ) Trang ∆ϕ = ω x1 − x2 v = 2π x1 − x2 λ +Nếu điểm nằm phương truyền sóng cách khoảng x thì: ∆ϕ = ω x x = 2π v λ (Nếu điểm M N phương truyền sóng cách khoảng d : ∆ϕ = ) - Vậy điểm M N phương truyền sóng sẽ: + dao động pha khi: Δφ = k2π => d = kλ + dao động ngược pha khi:Δφ = π + k2π => d = (2k + 1) d2 π d1 d + dao động vuông pha khi:Δφ = (2k + 1) =>d = (2k + 1) M với k = 0, 1, N N –Phương pháp : -Độ lệch pha hai điểm cách nguồn khoảng x1, x2 ( hay d1 ,d2 ) ∆ ϕ = ω Hay ∆ϕ = ω x1 − x2 v = 2π x1 − x2 λ x x 2π d -Vận dụng công thức:Δφ = = 2π λ v λ - Lưu ý: Đơn vị d, x, x1, x2, λ v phải tương ứng với –Ví dụ: Ví dụ 1: Tại hai điểm A B mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình u = acos100πt Tốc độ truyền sóng mặt nước 40 cm/s Xét điểm M mặt nước có AM = cm BM = cm Hai dao động M hai sóng từ A B truyền đến hai dao động : A pha B ngược pha C lệch pha 90º D lệch pha 120º Giải Chọn B Ta có: f =50Hz; λ = v/f = 40/50 =0,8cm Xét: d2 – d1 = 9-7=(2 + )0,8 cm =2,5λ:Hai dao động hai sóng từ A B truyền đến M ngược pha –Vận dụng: Câu 1: Đầu A dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ bằng10s Biết vận tốc truyền sóng dây v = 0,2 m/s, khoảng cách hai điểm gần dao động ngược pha là: A m B 1,5 m C m D 0,5 m Câu 2: Sóng có tần số 80 Hz lan truyền môi trường với vận tốc m/s Dao động phần tử vật chất hai điểm phương truyền sóng cách nguồn sóng đoạn 31 cm 33,5 cm, lệch pha góc : π π A 2π rad B C π rad D Câu 3: Một sóng có chu kì s truyền với tốc độ m/s Khoảng cách hai điểm gần phương truyền mà phần tử môi trường dao động ngược pha : A 0,5 m B 1,0 m C 2,0 m D 2,5 m Câu 4: Một sóng có tần số 500Hz, có tốc độ lan truyền 350m/s Hai điểm gần phương truyền π sóng phải cách gần khoảng để chúng có độ lệch pha rad ? A 0,117m B 0,467m C 0,233m D 4,285m Câu 5: Một sóng truyền môi trường với tốc độ 120m/s Ở thời điểm, hai điểm gần phương truyền sóng dao động ngược pha cách 1,2m Tần số sóng : A 220Hz B 150Hz C 100Hz D 50Hz Câu 6: Một sóng có chu kì s truyền với tốc độ m/s Khoảng cách hai điểm gần phương truyền mà phần tử mơi trường dao động pha là: A 0,5m B 1,0m C 2,0 m D 2,5 m Câu 7: Một sóng học có tần số dao động 500Hz, lan truyền khơng khí vớivận tốc 300m/s Hai điểm M, N cách nguồn d1 = 40cm d2 Biết pha sóng M sớm pha N π / rad Giá trị d2 bằng: Trang 10 A 40cm B 50cm C 60cm D 70cm Câu 8: Đầu A sợi dây đàn hồi dài dao động với phương trình U = Uocos 4πt Tính chu kỳ sóng độ lêch pha hai điểm dây cách 1,5m biết vận tốc truyền sóng v = 12m/s A.T = 2s, ∆ϕ =π/2 ; B T = 0.5s ,∆ϕ = π/2 C T = 0.5s, ∆ϕ = π/6 ; D.T = 2s, ∆ϕ = 2π/3 Câu 9: Xét sóng truyền theo sợi dây căng thẳng dài Phương trình dao động nguồn O có dạng u0 = acosπ t(cm) Vận tốc truyền sóng 0,5m/s Gọi M, N hai điểm gần O dao động pha ngược pha với O Khoảng cách từ O đến M, N : A 25cm 12,5cm B 100cm 50cm C 50cm 100cm D 50cm 12,5cm Câu 10: Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vng góc với sợi dây Tốc độ truyền sóng dây (m/s) Xét điểm M dây cách A đoạn 40 (cm), người ta thấy M luôn dao động lệch pha so với A góc ∆ϕ = (n + 0,5)π với n số nguyên Tính tần số Biết tần số f có giá trị khoảng từ Hz đến 13 Hz A 8,5 Hz B 10 Hz C 12 Hz D 12,5 Hz Câu 11: Một nguồn sóng O dao động theo phương trình u = 5cos4πt(cm), điểm M cách O khoảng d = 70cm Biết vận tốc truyền sóng v = 30cm/s Giữa O M có điểm dao động pha với nguồn? A B C D Câu 12 Đầu A dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ 10 s Biết vận tốc truyền sóng dây v = 0,2 m/s, khoảng cách hai điểm gần dao động vuông pha là: A m B 1,5 m C m D 0,5 m Câu 13 : Mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hòa với tần số f = 20Hz, thấy hai điểm A, B mặt nước nằm phương truyền sóng cách khoảng d = 10cm ln dao động ngược pha Tính vận tốc truyền sóng, biết vận tốc nằm khoảng từ 0,7m/s đến 1m/s A 0,75m/s B 0,8m/s C 0,9m/s D 0,95m/s Câu 14 : Xét sóng truyền theo sợi dây căng thẳng dài Phương trình dao động nguồn O có dạng u = a cos 4πt (cm) Vận tốc truyền sóng 0,5 m/s, Gọi M, N hai điểm gần O dao động pha ngược pha với O Khoảng cách từ O đến M, N là: A 25 cm 12,5 cm B 25 cm 50 cm C 50 cm 75 cm D 50 cm 12,5 cm Câu 15: Sóng ân có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360m/s khơng khí Giữa hai điểm cách 1m phương truyền chúng dao động: π A Cùng pha B Ngược pha C Vuông pha D Lệch pha Câu 16: Người ta đặt chìm nước nguồn âm có tần số 725Hz vận tốc truyền âm nước 1450m/s Khoảng cách hai điểm gần nước dao động ngược pha là: A 0,25m B 1m C 0,5m D 1cm Câu 17: Một sóng học có phương trình sóng: u = Acos(5 π t + π /6) (cm) Biết khoảng cách gần hai điểm có độ lệch pha π /4 m Vận tốc truyền sóng A 2,5 m/s B m/s C 10 m/s D 20 m/s Câu 18: Một sóng học phát từ nguồn O lan truyền mặt nước với vận tốc v = m/s Người ta thấy điểm M, N gần mặt nước nằm đường thẳng qua O cách 40 cm dao động ngược pha Tần số sóng : A.0,4 Hz B.1,5 Hz C.2 Hz D.2,5 Hz Trang 11 Dạng 4: Giao thoa sóng cơ: 1.Bài tập tìm số điểm dao động cực đại cục tiểu: Đề mẫu:Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S S2 cách 10cm dao động pha có bước sóng 2cm.Coi biên độ sóng khơng đổi truyền a.Tìm Số điểm dao động với biên độ cực đại, Số điểm dao động với biên độ cực tiểu quan sát b.Tìm vị trí điểm dao động với biên độ cực đại đoạn S1S2 Giải: a.Vì nguồn dao động pha, Ta có số đường số điểm dao động cực đại: => − − l l − 10 10 − biên độ cực đại A =2a = 10 cm.Chọn C Câu 10: Hai nguồn kết hợp A,B cách 16cm dao động vng góc với mặt nước theo phương trình : x = a cos50 π t (cm) C điểm mặt nước thuộc vân giao thoa cực tiểu, C trung trực AB có vân giao thoa cực đại Biết AC= 17,2cm BC = 13,6cm Số vân giao thoa cực đại qua cạnh AC : A 16 đường B đường C đường D đường Giải Câu 10: ∆ d = 13,6 – 17,2 = - 3,6 (cm) Điểm C thuộc vân giao thoa cực tiểu ứng với k = -2 công thức: d = (k + )λ , nên ta có -3,6 = ( -2 + 0,5) λ ⇒ λ = 2,4 (cm) Xét điều kiện: -3,6 ≤ k 2,4 ≤ 16 ⇒ k = -1; 0; …; Có giá trị k Chọn D Câu 11: Hai nguồn S1 S2 mặt nước cách 13cm dao động theo phương trình u = 2cos40πt(cm) Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 0,8m/s Biên độ sóng khơng đổi Số điểm cực đại đoạn S1S2 là: A B C 11 D Giải Câu 11: Đề cho ω = 2πf = 40π(rad/s) , => f = 20 Hz Bước sóng λ = Trên đoạn S1S2 , hai cực đại liên tiếp cách Gọi S1S2 = l = 13cm , số khoảng i = v 0,8 = = 0,04 m = cm f 20 λ = = cm 2 λ l λ l 13 nửa đoạn S1S2 là: : = = = 3,25 2 λ Như số cực đại S1S2 3.2 + = Chọn A Câu 12: Hai điểm S1, S2 mặt chất lỏng, cách 18cm, dao động pha với biên độ a tần số f = 20 Hz Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng v = 1,2m/s Nếu không tính đường trung trực S 1S2 số gợn sóng hình hypebol thu là: A gợn B gợn C gợn D 16 gợn Giải Câu 12: Ở đây, S1 S2 hai nguồn đồng điểm S1S2 cực đại λ S1S2 vừa Như lẽ số cực đại 6+1 = hai nguồn khơng tính cực đại số cực đại S 1S2 Nếu trừ đường trung trực cịn hypebol Chọn C Tính tương tự câu 11, ta có số khoảng Câu 13: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp S S2 dao động với tần số f = 25 Hz Giữa S , S2 có 10 hypebol quỹ tích điểm đứng yên Khoảng cách đỉnh hai hypebol 18 cm Tốc độ truyền sóng mặt nước là: A v = 0,25 m/s B v = 0,8 m/s Giải Câu 13: Giữa 10 hypebol có khoảng i = C v = 0,75 m/s D v = m/s λ 18 = = cm Suy λ= cm Chọn D 4.Bài tập vận dụng: Câu 14: Tại hai điểm A nà B mặt nước dao động tần số 16Hz, pha, biên độ Điểm M mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, M trung trực AB có hai dãy cực đại khác vận tốc truyền sóng mặt nước : A v= 36cm/s B v =24cm/s C v = 20,6cm/s D v = 28,8cm/s Câu 15: Tại hai điểm A B (AB = 16cm) mặt nước dao động tần số 50Hz, pha, vận tốc truyền sóng mặt nước 100cm/s Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là: A 15 điểm kể A B B.15 điểm trừ A B C 16 điểm trừ A B D 14 điểm trừ A B Câu 16: Hai điểm M N mặt chất lỏng cách nguồn O1 O2 đoạn : O1M =3,25cm, O1N=33cm , O2M = 9,25cm, O2N=67cm, hai nguồn dao động tần số 20Hz, vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng 80cm/s Hai điểm dao động : A M đứng yên, N dao động mạnh B M dao động mạnh nhất, N đứng yên C Cả M N dao động mạnh D Cả M N đứng yên Câu 17: Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A B, phương trình dao động A B u A = cosωt(cm) uB = cos(ωt + π)(cm) trung điểm O AB sóng có biên độ A 0,5cm B C 1cm D 2cm Câu 18: Hai điểm A, B mặt nước dao động tần số 15Hz, biên độ pha, vận tốc truyền sóng mặt nước 22,5cm/s, AB = 9cm Trên mặt nước quan sát gợn lồi trừ hai điểm A, B ? A có 13 gợn lồi B có 11 gợn lồi C có 10 gợn lồi D có 12 gợn lồi Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, nguồn kết hợp pha A B dao động với tần số 80 (Hz) Tại điểm M mặt nước cách A 19 (cm) cách B 21 (cm), sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực AB có dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng mặt nước : 160 A (cm/s) B.20 (cm/s) C.32 (cm/s) D.40 (cm/s) 2π ∆d = k 2π Giải: Tại M sóng có biên độ cực đại nên : ∆ϕ = λ ∆d = 0,5(cm) v=40(cm/s) Giữa M trung trực AB có dãy cực đại : k=4 λ = Dạng 5: sóng dừng: –Kiến thức cần nhớ : a Điều kiện để có sóng dừng sợi dây dài l: * Hai đầu nút sóng: l =k λ (k ∈ N * ) Số bụng sóng = số bó sóng = k ; Số nút sóng = k + Một đầu nút sóng cịn đầu bụng sóng: l = (2k +1) λ (k ∈ N ) Số bó (bụng) sóng nguyên = k; Số bụng sóng = số nút sóng = k + b Đặc điểm sóng dừng: λ λ -Khoảng cách nút bụng liền kề λ -Khoảng cách hai nút sóng ( hai bụng sóng) là: k λ -Tốc độ truyền sóng: v = λf = T –Bài tập trắc nghiêm: Câu 1: Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với nhánh âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz Trên dây AB có sóng dừng ổn định, A coi nút sóng Tốc độ truyền sóng dây 20m/s Kể A B, dây có A nút bụng B nút bụng C nút bụng D nút bụng Giải Câu 1: λ = 50cm; l = kλ/2 ⇒ k = ⇒ Đáp án A Câu 2: Một nam điện có dịng điện xoay chiều tần số 50Hz qua Đặt nam châm điện phía dây thép AB căng ngang với hai đầu cố định, chiều dài sợi dây 60cm Ta thấy dây có sóng dừng với bó sóng Tính vận tốc sóng truyền dây? A.60m/s B 60cm/s C.6m/s D 6cm/s Giải Câu 2: Vì nam châm có dịng điện xoay chiều chạy qua lên tác dụng lên dây lực tuần hoàn làm dây dao động cưỡng bức.Trong T(s) dòng điện đổi chiều lần nên hút dây lần Vì tần số dao động dây = lần tần số dịng điện Tần số sóng dây là: f’ = 2.f =2.50 =100Hz λ Vì dây có sóng dừng với bó sóng nên: AB = L =2 → λ = L = 60cm Ta có: v = λ f = 60.100 = 6000cm / s = 60m / s ⇒ Đáp án A Câu 3: Một dây dàn dài 60cm phát âm có tần số 100Hz Quan sát dây đàn ta thấy có bụng sóng Tính vận tốc truyền sóng dây A 4000cm/s B.4m/s C 4cm/s D.40cm/s λ l = n Với n=3 bụng sóng Giải Câu 3: Vì hai đầu sợi dây cố định: 2l 2.60 λ= = = 40 ( cm,s ) n v Vận tốc truyền sóng dây: λ = ⇒ v = λf = 40.100 = 4.10 ( cm / s ) = 4000(cm/s)⇒ Đáp án A f Câu 4: Một sợi dây mảnh dài 25cm, đầu B tự đầu A dao động với tần số f.Tốc độ truyền sóng dây 40cm/s.Điều kiện tần số để xảy tượng sóng dừng dây là: A f=1,6(k+1/2) B f= 0,8(k+1/2) C f=0,8k D f=1,6k Câu 5: Một ống saó hở hai đầu tạo sóng dừng cho âm với nút Khoảng cách nút liên tiếp 20cm Chiều dài ống sáo là: A 80cm B 60cm C 120cm D 30cm Câu 6: Một sợi dây đàn hồi dài 0,7m có đầu tự , đầu nối với nhánh âm thoa rung với tần số 80Hz Vận tốc truyền sóng dây 32m/s dây có sóng dừng.Tính số bó sóng ngun hình thành dây: A B.3 C.5 D.4 -Khoảng cách nút bụng liền kề Câu 7: Một sợi dây căng hai điểm cố định cách 75cm Người ta tạo sóng dừng dây Hai tần số gần tạo sóng dừng dây 150Hz 200Hz Tần số nhỏ tạo sóng dừng dây A 100Hz B 125Hz C 75Hz D 50Hz Giải: Chọn D HD: l = Kλ Kv Kv v ( K + 1) v Kv = ⇒f = ⇒ fmin = = − = f2 − f1 = 50 ( Hz ) 2f 2l 2l 2l 2l Câu 8: Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định , đầu A mắc vào nhánh âm thoa dao động với tần số f=50 Hz Khi âm thoa rung, dây có sóng dừng với bụng sóng Vận tốc truyền sóng dây : A v=15 m/s B v= 28 m/s Giải:Trên dây có bụng sóng ⇒ C v= 25 m/s 3λ = 60 ( cm ) ⇒ λ = 40 ( cm ) D v=20 m/s ⇒ v = λ f = 40.50 = 20 ( cm / s ) = 20 ( m / s ) Chọn D Câu 9: Một sợi dây đàn hồi OM=90cm có hai đầu cố định Biên độ bụng sóng 3cm,tại N gần có biện độ dao động 1,5cm ON có giá trị là: A 5cm B 7,5cm C 10cm D 2,5cm Câu 10: Một sợi dây có dài l = 68cm , dây có sóng dừng Biết khoảng cách bụng sóng liên tiếp 16cm, đầu dây cố định, đầu lại tự Số bụng sóng nút sóng có dây là: A.9 B.9 C.8 D.9 10 Dạng 6: sóng âm: –Kiến thức cần nhớ : + Cường độ âm: I= W P = tS S Với W (J), P (W) lượng, công suất phát âm nguồn S (m2) diện tích mặt vng góc với phương truyền âm (với sóng cầu S diện tích mặt cầu S=4πR2) + Mức cường độ âm: L ( B ) = lg I I0 I Hoặc L(dB) = 10.lg I Với I0 = 10-12 W/m2 gọi cường độ âm chuẩn f = 1000Hz –Bài tập trắc nghiêm: Câu 1: Tại điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = m, có mức cường độ âm −12 LA = 90 dB Biết ngưỡng nghe âm I = 10 W/m2 Cường độ âm A là: A IA = 0,1 nW/m2 B IA = 0,1 mW/m2 C IA = 0,1 W/m2 D IA = 0,1 GW/m2 Câu Một sóng âm có dạng hình cầu phát từ nguồn có công suất 1W giả sử lượng phát bảo toàn Hỏi cường độ âm điểm cách nguồn 1,0m 2,5m : A.I1 ≈ 0,07958W/m2; I2 ≈ 0,01273W/m2 B.I1 ≈ 0,07958W/m2 ; I2 ≈ 0,1273W/m2 C.I1 ≈ 0,7958W/m2 ; I2 ≈ 0,01273W/m2 D.I1 ≈ 0,7958W/m2 ; I2 ≈ 0,1273W/m2 Câu 3: Người ta đo mức cường độ âm điểm A 90 dB điểm B 70 dB Hãy so sánh cường độ âm A (IA) với cường độ âm B (IB) A IA = 9IB/7 B IA = 30 IB C IA = IB D IA = 100 IB -12 Câu 4: Cho cường độ âm chuẩn I0=10 W/m Tính cường độ âm sóng âm có mức cường độ âm 80 dB A.10-2W/m2 B 10-4W/m2 C 10-3W/m2 D 10-1 W/m2 Câu 5: Cường độ âm tăng gấp lần mức cường độ âm tương ứng tăng thêm Ben A 10 lần B 100 lần C 50 lần D 1000 lần Câu 6: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần mức cường độ âm tăng: A 20 dB B 50 dB C 100 dB D.10000 dB Câu 7: Khi cường độ âm tăng gấp 1000 lần mức cường độ âm tăng: A.100dB B.30dB C.20dB Câu 8: Khi mức cường độ âm tăng 20dB cường độ âm tăng: A lần B 200 lần C 20 lần D.40dB D 100 lần Câu 9: Ngưỡng đau tay người nghe 10 -12 W/m2 Mức cường độ âm ứng với ngưỡng đau 130 dB cường độ âm tương ứng là: A 1W/m2 B 10W/m2 C.15W/m2 D.20W/m2 Câu 10 Một nhạc cụ phát âm có tần số âm f = 420(Hz) Một người nghe âm có tần số cao 18000 (Hz) Tần số âm cao mà người nghe dụng cụ phát là: A 17850(Hz) B 18000(Hz) C 17000(Hz) D.17640(Hz) Giải: Chọn D HD: fn = n.fcb = 420n (n ∈ N) Mà fn ≤ 18000 ⇒ 420n ≤ 18000 ⇒ n ≤ 42 ⇒ fmax = 420 x 42 = 17640 (Hz) Câu 11: Chọn câu trả lời Cường độ âm điểm môi trường truyền âm 10 -5W/m2 Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Mức cường độ âm điểm bằng: A 60dB B 80dB C 70dB D 50dB Giải: Chọn C HD: L( dB ) =10 log I 10 −5 =10 log −12 = 70( dB ) I0 10 Câu 12: Một máy bay bay độ cao h 1= 100 mét, gây mặt đất phía tiếng ồn có mức cường độ âm L1=120 dB Muốn giảm tiếng ồn tới mức chịu L2 = 100 dB máy bay phải bay độ cao: A 316 m B 500 m D 1000 m D 700 m I I I Giải: Chọn C HD: L − L1 = 10 lg − log ÷= 10 lg ( dB ) I0 I1 I0 h1 h I I = ⇒ h = 10h1 = 1000 ( m ) L − L1 = −20 ( dB ) ⇒ lg = −2 ⇒ = = ÷ ⇒ h 10 I1 I1 100 h Câu 13 Gọi Io cường độ âm chuẩn Nếu mức cường độ âm 1(dB) cường độ âm A Io = 1,26 I B I = 1,26 Io C Io = 10 I D I = 10 Io Giải: Chọn B HD: Lg I = 0,1 ⇒ I = 10 0,1 I = 1,26I I0 Câu 14 Một nguồn âm nguồn điểm phát âm đẳng hướng không gian Giả sử khơng có hấp thụ phản xạ âm Tại điểm cách nguồn âm 10m mức cường độ âm 80dB Tại điểm cách nguồn âm 1m mức cường độ âm A 90dB B 110dB C 120dB D 100dB R I Giải: Chọn D HD: = ÷ = ⇒ I = 100I1 I R1 100 ÷= 20 + L1 = 100 ( dB ) Câu 15 Nguồn âm O có cơng suất khơng đổi Trên đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C nằm phía O theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần Mức cường độ âm B L1 = 10 lg I1 I 100I ( dB ) ;L = 10 lg ( dB ) = 10 lg ( dB ) L = 10 + lg I1 I0 I0 I0 I0 mức cường độ âm A a (dB), mức cường độ âm B mức cường độ âm C 3a (dB) Biết OA = OC OB Tính tỉ số OA 81 27 32 A B C D 16 27 BÀI GIẢI : Công thức liên hệ cường độ âm cơng suất nguồn phát : Ta cần tính : - OC d C = OA d A Mức cường độ âm B mức cường độ âm A a (dB) ⇔ L A − L B = a ⇔ 10lg - I= P 4πd a IA I I a I − 10lg B = a ⇔ lg A = ⇔ A = 1010 I0 I0 I B 10 IB (1) Mức cường độ âm B mức cường độ âm C 3a (dB) ⇔ L B − LC = 3a ⇔ 10lg 3a I IB I 3a I − 10lg C = 3a ⇔ lg B = ⇔ B = 10 10 I0 I0 IC 10 IC - dB = Theo giả thiết : OA = OB ⇔ dA - a a a d I = 1010 Từ (1) : A = 1010 ⇔ B ÷ = 1010 ⇔ IB dA - (2) a 3a 2a 2a dC IA IB IA 10 10 = 10 10 ⇔ = 10 ⇔ ÷ = 10 Từ (1) (2) suy : I B IC IC dA 2 TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG II : SÓNG CƠ DẠNG I: XÁC ĐỊNH VẬN TỐC TRUYỀN SÓNG, CHU KỲ, TẦN SỐ, BƯỚC SÓNG- ĐỘ LỆCH PHA Câu 1: Tại điểm O mặt thoáng chất lỏng yên lặng ta tạo dao động điều hồ vng góc với mặt thống có chu kì 0,5 s Từ O có vịng sóng trịn lan truyền xung quanh, khoảng cách hai vòng liên tiếp 0,5 m Xem biên độ sóng khơng đổi Vận tốc truyền sóng nhận giá trị giá trị sau? A 1,5m/s B 1m/s C 2,5 m/s D 1,8 m/s Câu 2: Phương trình dao động hai nguồn A, B mặt nước là: u = 2cos(4πt + π/3) cm.Vận tốc truyền sóng mặt nước 0,4m/s xem biên độ sóng khơng đổi truyền Tính chu kỳ bước sóng ? A T = 4s, λ = 1,6m B T = 0,5s, λ = 0,8m C T = 0,5s, λ = 0,2m D T = 2s, λ = 0,2m Câu 3: Một người quan sát mặt biển thấy phao nhô lên cao 10 lần 36s đo khoảng cách hai đỉnh lân cận 10m Tính vận tốc truyền sóng mặt biển A 2,5 m/s B 5m/s C 10m/s D 1,25m/s Câu 4: Xét sóng mặt nước, điểm A mặt nước dao động với biên độ 3cm, biết lúc t = 2s A có li độ x = 1,5cm chuyển động theo chiều dương với f = 20Hz Biết B chuyển động pha vơí A gần A cách A 0,2 m Tính vận tốc truyền sóng A v = m/s B v = 4m/s C v = 5m/s D 6m/s Câu 5: Một mũi nhọn S gắn vào đầu thép nằm ngang chạm vào mặt nước Khi đầu thép dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 100Hz, S tạo mặt nước sóng có biên độ a = 0,5cm Biết khoảng cách gợn lồi liên tiếp 4cm Tính vận tốc truyền sóng mặt nước A 100 cm/s B 50 cm/s C 100cm/s D 150cm/s Câu 6: Cho mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 20Hz Người ta thấy hai điểm A B mặt nước nằm phương truyền sóng cách khoảng d = 10cm dao động ngược pha với Tính vận tốc truyền sóng, biết vận tốc vào khoảng từ 0,8m/s đến 1m/s A 100 cm/s B 90cm/s C 80cm/s D 85cm/s Câu 7: Một sóng học có phương trình sóng: u = Acos(5πt + π/6)cm Biết khoảng cách gần hai điểm có độ lệch pha π/4 1m Vận tốc truyền sóng : A 2,5 m/s B m/s C 10 m/s D 20 m/s Câu 8: Người ta gây dao động đầu O dây cao su căng thẳng làm tạo nên dao động theo phương vng góc với vị trí bình thường dây, với biên độ 3cm chu kỳ 1,8s Sau giây chuyển động truyền 15m dọc theo dây Tìm bước sóng sóng tạo thành truyền dây A 9m B 6,4m C 4,5m D 3,2m Câu 9: Phương trình dao động nguồn phát sóng có dạng u = Acos(20πt) Trong khoảng thời gian 0,225s , sóng truyền quãng đường là:? A.0,225 lần bước sóng B.4,5 lần bước sóng C.2,25 lần bước sóng D.0,0225 lần bước sóng Câu 10: Sóng ngang truyền mặt chất lỏng với tần số f = 100Hz Trên phương truyền sóng ta thấy điểm cách 15cm dđ pha Tính vận tốc truyền sóng, biết vận tốc sóng nằm khoảng từ 2,8m/s →3,4m/s A 2,8m/s B 3m/s C 3,1m/s D 3,2m/s Câu 11: Một sợi dây đàn hồi dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vng góc với sợi dây Biên độ dao động 4cm, vận tốc truyền sóng 4m/s Xét điểm M dây cách A đoạn 28cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha với A góc ∆φ = (2k + 1) π với k = 0, ±1, ±2, Tính bước sóng λ Biết tần số f có giá trị khoảng từ 22Hz đến 26Hz A 8cm B 12cm C 14cm D 16cm Câu 12: Đầu O sợi dây cao su dài căng ngang kích thích dao động theo phương thẳng đứng với chu kì 1,5s Chọn gốc thời gian lúc O bắt đầu dao động từ vị trí cân theo chiều dương hướng lên.Thời điểm O lên tới điểm cao quỹ đạo A 0,625s B 1s C 0,375s D 0,5s DẠNG 2: PHƯƠNG TRÌNH SĨNG Câu 1: Sóng truyền dây Ax dài với vận tốc 5m/s Phương trình dao động nguồn A: uA = 4cos100πt(cm) Phương trình dao động điểm M cách A khoảng 25cm : A uA = 4cos100πt B uA = 4cos (100πt + π) C uA = cos (100πt + 2π ) D Kết khác Câu 2: Tạo sóng ngang O dây đàn hồi Một điểm M cách nguồn phát sóng O khoảng d = 50cm có phương trình dao động uM = 2cos π (t - )cm, vận tốc truyền sóng dây 10m/s Phương trình 20 dao động nguồn O phương trình phương trình sau ? A uO = 2cos( π + )cm 20 B uO = 2cos( π π + )cm 20 C uO = 2cos π t(cm) D uO = 2cos π (t - )cm 40 DẠNG 3: GIAO THOA SÓNG– SỐ ĐIỂM CỰC ĐẠI,CỰC TIỂU-BIÊN ĐỘ SÓNG -LI ĐỘ Câu 1: Trong tượng giao thoa S1S2 = 4m, Trên S1S2 ta thấy khoảng cách nhỏ điểm A âm có độ to cực đại với điểm B âm có độ to cực tiểu 0,2m, f = 440Hz Vận tốc truyền âm là: A 235m/s B 352m/s C 345m/s D 243m/s Câu 2: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 14Hz Tại điểm M cách nguồn A, B khoảng d = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực AB khơng có cực đại khác Vận tốc truyền sóng mặt nước nhận giá trị nêu ? A v = 46cm/s B v = 26cm/s C v = 28cm/s D Một giá trị khác Câu 3: Sóng mặt nước tạo thành nguồn kết hợp A M dao động với tần số 15Hz Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ kể từ đường trung trực AM điểm L có hiệu khoảng cách đến A M 2cm Tính vận tốc truyền sóng mặt nước A 13 cm/s B 15 cm/s C 30 cm/s D 45 cm/s Câu 4: Người ta thực giao thoa mặt nước hai nguồn kết hợp S 1, S2 cách 100cm Hai điểm M1, M2 bên đường trung trực đoạn S1, S2 hai vân giao thoa loại M1 nằm vân giao thoa thứ k M2 nằm vân giao thoa thứ k + cho biết M S1 M1 S2=12cm M2 S1 M2 S2=36cm.Bước sóng : A 3cm B 1,5 cm C cm D Giá trị khác Câu 5: Một âm thoa có tần số rung f =100Hz người ta tạo hai điểm S1, S2 mặt nước hai nguồn sóng biên độ, pha Một hệ gợn lồi xuất gồm gợn thẳng trung trực đoạn S1S2 14 gợn dạng Hypepol bên, khoảng cách hai gợn đo dọc theo S1, S2 2,8cm.Tính vận tốc truyền pha dao động mặt nước A 20 cm/s B 15 m/s C 30 cm/s D Giá trị khác Câu 6: Trên mặt nước phẳng lặng có hai nguồn điểm dao động S S2 Biết S1S2 = 10cm, tần số biên độ dao động S1, S2 f = 120Hz, a = 0,5 cm Khi mặt nước, vùng S S2 người ta quan sát thấy có gợn lồi gợn chia đoạn S 1S2 thành đoạn mà hai đoạn hai đầu dài đoạn cịn lại.Bước sóng λ nhận giá trị sau ? A λ = 4cm B λ = 8cm C λ = 2cm D Một giá trị khác Câu 7: Hai điểm O1, O2 mặt nước dao động biên độ, pha Biết O 1O2 = 3cm Giữa O1 O2 có gợn thẳng 14 gợn dạng hyperbol bên Khoảng cách O O2 đến gợn lồi gần 0,1 cm Biết tần số dao động f = 100Hz Bước sóng λ nhận giá trị sau đây?Vận tốc truyền sóng nhận giá trị giá trị sau đây? A λ = 0,4cm v = 10cm/s B λ = 0,6cm.v = 40cm/s C λ = 0,2cm v = 20cm/s D λ = 0,8cm.v = 15cm/s Câu 8: Thực giao thoa mặt chất lỏng với hai nguồn S S2 giống cách 13cm Phương trình dao động S1 S2 u = 2cos40πt Vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng 0,8m/s Biên độ sóng khơng đổi Bước sóng có giá trị giá trị sau ? A 12cm B 4cm C 16cm D 8cm Câu 9: Trong thí nghiệm dao thoa sóng mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz M cách nguồn khoảng 30cm, 25,5cm dao động với biên độ cực đại, M đường trung trực AB có dãy cực đại khác Vận tốc truyền sóng ? A 13cm/s B 26cm/s C 52cm/s D 24cm/s Câu 10: Tại A B cách 9cm có nguồn sóng kết hợp có tần số f = 50Hz, vận tốc truyền sóng v = 1m/s Số gợn cực đại qua đoạn thẳng nối A B : A B C D 11 Câu 11: Tại S1, S2 có nguồn kết hợp mặt chất lỏng với u = 0,2cos50πt(cm) u2 = 0,2cos(50πt + π)cm Biên độ sóng tổng hợp trung điểm S1S2 có giá trị : A 0,2cm B 0,4cm C.0 D 0,6cm Câu 12: Có nguồn kết hợp S1 S2 trêm mặt nước biên độ, pha S 1S2 = 2,1cm Khoảng cách cực đại đoạn S1S2 2cm Biết tần số sóng f = 100Hz Vận tốc truyền sóng 20cm/s Trên mặt nước quan sát số đường cực đại bên đường trung trực S1S2 : A 10 B 20 C 40 D Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa mặt nước, nguồn kết hợp có f = 15Hz, v = 30cm/s Với điểm M có d1, d2 dao động với biên độ cực đại ? ( d1 = S1M, d2 = S2M ) A d1 = 25cm , d2 = 20cm B d1 = 25cm , d2 = 21cm C.d1 = 25cm, d2 = 22cm D.d1 = 20cm,d2 = 25cm Câu 14: Thực giao thoa mặt chất lỏng với hai nguồn S S2 giống cách 13cm Phương trình dao động S1 S2 u = 2cos40πt Vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng 0,8m/s Biên độ sóng khơng đổi Số điểm cực đại đoạn S1S2 ? Hãy chọn kết kết ? A B 12 C 10 D Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, khoảng cách nguồn sóng kết hợp O 1, O2 8,5cm, tần số dao động hai nguồn 25Hz, vận tốc truyền sóng mặt nước 10cm/s Xem biên độ sóng khơng giảm q trình truyền từ nguồn Số gợn sóng quan sát đoạn O1O2 : A 51 B 31 C 21 D 43 Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, khoảng cách nguồn sóng kết hợp O 1, O2 36 cm, tần số dao động hai nguồn 5Hz, vận tốc truyền sóng mặt nước 40cm/s Xem biên độ sóng khơng giảm trình truyền từ nguồn.Số điểm cực đại đoạn O1O2 là: A 21 B 11 C 17 D Câu 17:(ĐH-2011) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos50πt (với t tính s) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 50 cm/s Gọi O trung điểm AB, điểm M mặt chất lỏng nằm đường trung trực AB gần O cho phần tử chất lỏng M dao động pha với phần tử chất lỏng O Khoảng cách MO A 10 cm B 10 cm C 2 D cm M Giải Câu 17: Đáp án: B v 50 = 2cm + Tính λ = = f 25 O A B + M pha với O MA – OA = Kλ → MA = OA + Kλ ( K ∈ N* ) Để M gần O M gana A nên K nhỏ Ta có MA > OA → Kλ > → K > →Kmin = MAmin = OA + λ = + = 11 cm → OMmin = MA − OA = 112 − = 10cm DẠNG 4: SĨNG DỪNG - TÌM NÚT SÓNG , BỤNG SÓNG VẬN TỐC TRUYỀN SÓNG Câu Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định Tại đầu A thực dao động điều hoà có tần số f = 40Hz Vận tốc truyền sóng dây v = 20m/s Số điểm nút, số điểm bụng dây bao nhiêu? A nút, bụng B nút, bụng C nút, bụng D nút, bụng Câu Sóng dừng dây dài 1m với vật cản cố định, tần số f = 80Hz Vận tốc truyển sóng 40m/s Cho điểm M1, M2,M3, M4 dây cách vật cản cố định 20 cm, 25 cm, 50 cm, 75 cm A M1 M2 dao động pha B M2 M3 dao động pha C.M2 M4 dao động ngược pha D M3 M4 dao động pha Câu Một sợi dây mảnh AB dài 1,2m không giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với f = 100Hz xem nút, tốc độ truyền sóng dây 40m/s, biên độ dao động 1,5cm Số bụng bề rộng bụng sóng dây : A bụng, 6cm B bụng, 3cm C bụng, 1,5cm D bụng, 6cm Câu Sợi dây OB = 10cm, đầu B cố định Đầu O nối với rung có tần số 20Hz Ta thấy sóng dừng dây có bó biên độ dao động 1cm Tính biên độ dao động điểm M cách O 60 cm A 1cm B /2cm C D /2cm Câu Trên sợi dây dài 2m có sóng dừng với tần số 100 Hz người ta thấy đầu dây cố định cịn có điểm khác ln đứng n Vận tốc truyền sóng dây là: A 40 m /s B 100 m /s C 60 m /s D 80 m /s Câu Một dây AB dài 1,80m căng thẳng nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào rung tần số 100Hz Khi rung hoạt động, người ta thấy dây có sóng dừng gồm bó sóng, với A xem nút Tính bước sóng vận tốc truyền sóng dây AB A λ = 0,30m; v = 30m/s B λ = 0,30m; v = 60m/s C λ = 0,60m; v = 60m/s D λ = 1,20m; v = 120m/s Câu Một sợi dây có đầu bị kẹp chặt, đầu buộc vào nhánh âm thoa có tần số 600Hz Âm thoa dao động tạo sóng có bụng Có tốc độ sóng dây 400 m/s Chiều dài dây là: A 4/3 m B m C 1,5 m D giá trị khác Câu Một sợi dây có đầu bị kẹp chặt, đầu buộc vào nhánh âm thoa có tần số 400Hz Âm thoa dao động tạo sóng có bụng Chiều dài dây 40 cm Tốc độ sóng dây : A 80 m/s B 80 cm/s C 40 m/s D Giá trị khác Câu Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng Đầu A gắn vào âm thoa rung với tần số f = 100Hz Vận tốc truyền sóng 4m/s Cắt bớt để dây cịn 21cm Bấy có sóng dừng dây Hãy tính số bụng số nút A 11 11 B 11 12 C 12 11 D Đáp án khác Câu 10 Một dây AB dài 20cm, Điểm B cố định Đầu A gắn vào âm thoa rung với tần số f = 20Hz Vận tốc truyền sóng 1m/s Định số bụng số nút quan sát có tượng sóng dừng A bụng, nút B bụng, nút C bụng, nút D nút, bụng Câu 11 Một sợi dây AB treo lơ lửng, đầu A gắn vào nhánh âm thoa có tần số f = 100Hz.Cho biết khoảng cách từ B đến nút dao động thứ (kể từ B) 5cm Tính bước sóng ? A.5cm B 4cm C 2,5cm D 3cm Câu 12 Sợi dây AB = 21cm với đầu B tự Gây A dao động ngang có tần số f Vận tốc truyền sóng 4m/s, muốn có bụng sóng tần số dao động phải ? A 71,4Hz B 7,14Hz C 714Hz D 74,1Hz Câu 13 Sợi dây AB = 10cm, đầu A cố định Đầu B nối với nguồn dao động, vận tốc truyền sóng 1m/s Ta thấy sóng dừng dây có bó biên độ dao động 1cm Vận tốc dao động cực đại bụng là: A.0,01m/s B 1,26m/s C 12,6m/s D 125,6m/s Câu 14 Một sợi dây đàn hồi OM = 90cm có hai đầu cố định Khi kích thích dây có sóng dừng với bó sóng Biện độ bụng sóng 3cm Tại điểm N dây gần O có biên độ dao động 1,5cm ON có giá trị : A 10cm B 5cm C cm D 7,5cm Câu 15 Một dây AB = 90cm đàn hồi căng thẳng nằm ngang Hai đầu cố định Được kích thích dao động, dây hình thành bó sóng Biên độ bụng sóng 3cm.Tại C gần A có biên độ dao động 1,5cm Tính khoảng cách C A A 10cm B.20cm C.30cm D.15cm DẠNG 5: SÓNG ÂM Câu Một nguồn âm phát âm có tần số 435 Hz; biên độ 0,05 mm truyền khơng khí với bước sóng 80 cm.Vận tốc âm khơng khí là: A 340 m/s B.342 m/s C.348 m/s D.350 m/s Câu Một nguồn âm phát âm có tần số 435 Hz; biên độ 0,05 mm truyền khơng khí với bước sóng 80 cm Vận tốc dao động phần tử khơng khí là: A 2,350 m/s B 2,259 m/s C 1,695 m/s D 1,359m/s Câu Một ống trụ có chiều dài 1m.Ở đầu ống có pit-tơng để điều chỉnh chiều dài cột khí ống Đặt âm thoa dao động với tần số 660 Hz gần đầu hở ống.Vận tốc âm khơng khí 330m/s Để có cộng hưởng âm ống ta phải điều chỉnh ống đến độ dài A l =0,75 m B l =0,50 m C l = 25,0 cm D l =12,5 cm Câu Một sóng hình cầu có cơng suất 1W, giả sử lượng phát bảo toàn Cường độ âm điểm M cách nguồn âm 250m là: A ≈ 13mW/m2 B ≈ 39,7mW/m2 C ≈ 1,3.10-6W/m2 D ≈ 0,318mW/m2 Câu Một loa có cơng suất 1W mở hết công suất, lấy π =3,14 Cường độ âm diểm cách 400cm là: A ≈ 5.10-5 W/m2 B ≈ 5W/m2 C ≈ 5.10-4W/m2 D ≈ 5mW/m2 Câu Một loa có cơng suất 1W mở hết cơng suất, lấy π =3,14 Mức cường độ âm điểm cách 400cm là: A ≈ 97dB B ≈ 86,9dB C ≈ 77dB D ≈ 97B Câu Tại điểm A cách nguồn âm N (coi nguồn điểm) khoảng (m) có mức cường độ âm L A = 60 (dB) Biết ngưỡng nghe âm I0 = 10–10(W/m2) Cường độ âm A : A.10–4 (W/m2) B.10–2 (W/m2) C.10–3 (W/m2) D.10–5 (W/m2) Câu Tại điểm A cách nguồn âm O đoạn d=100cm có mức cường độ âm LA =90dB, biết ngưỡng −12 nghe âm là: I = 10 W/m2 Cường độ âm A là: −4 A I A = 0, 01 W/m2 B I A = 0, 001 W/m2 C I A = 10 W/m2 D I A = 10 W/m2 Nguyên tắc thành công: Suy nghĩ tích cực; Cảm nhận đam mê; Hoạt động kiên trì ! Chúc em HỌC SINH thành cơng học tập! Người sưu tầm chỉnh lý: GV: Đoàn Văn Lượng Email: doanvluong@yahoo.com ; doanvluong@gmail.com; luongdv@ymail.com; Điện Thoại: 0915718188 – 0906848238 Trang 24 ... điểm cách nguồn 1,0m 2, 5m : A.I1 ≈ 0,07958W/m2; I2 ≈ 0,0 127 3W/m2 B.I1 ≈ 0,07958W/m2 ; I2 ≈ 0, 127 3W/m2 C.I1 ≈ 0,7958W/m2 ; I2 ≈ 0,0 127 3W/m2 D.I1 ≈ 0,7958W/m2 ; I2 ≈ 0, 127 3W/m2 Câu 3: Người ta đo... 30cm/s Với điểm M có d1, d2 dao động với biên độ cực đại ? ( d1 = S1M, d2 = S2M ) A d1 = 25 cm , d2 = 20 cm B d1 = 25 cm , d2 = 21 cm C.d1 = 25 cm, d2 = 22 cm D.d1 = 20 cm,d2 = 25 cm Câu 14: Thực giao thoa... đường là:? A.0 ,22 5 lần bước sóng B.4,5 lần bước sóng C .2, 25 lần bước sóng D.0, 022 5 lần bước sóng Câu 10: Sóng ngang truyền mặt chất lỏng với tần số f = 100Hz Trên phương truyền sóng ta thấy điểm