Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
803,06 KB
Nội dung
Vốn ODA với phát triển Việt Nam-20 năm nhìn lại DANH SÁCH NHÓM 1. Đinh Thị Thảo 2. Nguyễn Thị Tường Vy 3. Trần Văn Trung 4. Lê Thị Lệ Trâm 5. Phạm Văn Hiển GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương Page 1 Vốn ODA với phát triển Việt Nam-20 năm nhìn lại LỜI MỞ ĐẦU. Với xu thế nền kinh tế hiện nay thì quan hệ quốc tế trong đầu tư là một lĩnh vực của quan hệ kinh tế đối ngoại đang ngày càng mở rộng trên phạm vi toàn thế giới, không chỉ giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển mà cả giữa các nước phát triển với các nước phát triển và giữa các nước đang phát triển với nhau. Đâyb là mối quan hệ kinh tế mà cả 2 bên cùng có lợi và sự xuất hiện của nó là một tất yếu khách quan. Đối với các quốc gia thiếu vốn để phát triển kinh tế xã hội thì hình thức đầu tư gián tiếp được lựa chọn để tiếp nhận nguồn lực như 1 nguồn lực và trả cho chủ sở hữu nước ngoài một khoảng lãi theo cam kết giữa các bên. Đầu tư gián tiếp quốc tế thông qua nhiều cách khác nhau . Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, trong các cách đó thì cách tiếp nhận vốn từ nước ngoài thong qua hỗ trợ phát triển chính thức – ODA của chính phủ các quốc gia khác hoặc của các tổ chức tài chính,các tổ chức phi chính phủ là có vai trò quan trọng nhất. Để hiểu rõ hơn về nguồn vốn này , chúng ta cùng tìm hiểu đề tài : “Vốn ODA với phát triển Việt Nam – 20 năm nhìn lại” GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương Page 2 Vốn ODA với phát triển Việt Nam-20 năm nhìn lại Phần I: Cơ sở lý luận chung 1. Khái niệm ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức (hay ODA, viết tắt của cụm từ Official Development Assistance), là một hình thức đầu tư nước ngoài. Nguồn vốn ODA là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức ( chính quyền nhà nước hay địa phương ) của một nước hoặc một tổ chức quốc tế viện trợ cho các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi xã hội của nước này. - Gọi là Hỗ trợ bởi vì các khoản đầu tư này thường là các khoản cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp với thời gian vay dài. Đôi khi còn gọi là viện trợ. - Gọi là Phát triển vì mục tiêu danh nghĩa của các khoản đầu tư này là phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi ở nước được đầu tư. Gọi là Chính thức, vì nó thường là cho Nhà nước vay. 2. Vai trò của ODA với các nước đang phát triển: - ODA là nguồn vốn cực kỳ quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế của các nước đang phát triển. Thông qua các dự án ODA, cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội của nước tiếp nhận được nâng lên một bước. Nếu các nước đang phát triển sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA sẽ là nhân tố tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. - Thông qua các dự án ODA về giáo dục, đào tạo, y tế… giúp cho trình độ dân trí, chất lượng lao động được nâng cao. GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương Page 3 Vốn ODA với phát triển Việt Nam-20 năm nhìn lại Phần II: Vốn ODA với phát triển Việt Nam 1. Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA của Việt Nam – 20 năm nhìn lại a. Tình hình thu hút vốn ODA: Theo Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam lên tới 80 tỷ USD trong giai đoạn 1993-2012, góp phần đưa Việt Nam gia nhập nhóm các nước có mức thu nhập trung bình thấp. Cách đây 20 năm, ngày 8/11/1993, Hội nghị bàn tròn về ODA dành cho Việt Nam đã được tổ chức tại Paris, Pháp. Sự kiện quan trọng này chính thức đánh dấu sự mở đầu mối quan hệ hợp tác phát triển giữa nước Việt Nam trên đường đổi mới và cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế. Hiện có khoảng 50 nhà tài trợ song phương và đa phương đang hoạt động, cung cấp nguồn ODA và vốn vay ưu đãi cho nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế, xã hội của Việt Nam. Tổng vốn ODA ký kết trong các điều ước quốc tế cụ thể từ năm 1993 đến 2012 đạt trên 58,4 tỷ USD, chiếm 71,69% tổng vốn ODA cam kết, trong đó vốn vay ưu đãi đạt 51,6 tỷ USD và chiếm khoảng 88,4%, vốn ODA không hoàn lại đạt 6,76 tỷ USD và chiếm khoảng 11,6%. Trong hai thập kỷ qua, tổng nguồn vốn ODA giải ngân đạt 37,59 tỷ USD, chiếm trên 66,92% tổng vốn ODA ký kết. GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương Page 4 Vốn ODA với phát triển Việt Nam-20 năm nhìn lại Theo số liệu thống kê, tỷ trọng ODA vốn vay trong tổng vốn ODA tăng dần từ 80% trong thời kỳ 1993-2000 lên 93% thời kỳ 2006-2010 và gần đây đã ở mức 95,7% trong hai năm 2011-2012. Có thể thấy mức giải ngân vốn ODA đã có tiến bộ qua các năm song chưa tương xứng với mức cam kết. Riêng 2 năm trở lại đây, nhờ quyết tâm cao của Chính phủ, nỗ lực của các ngành, các cấp và nhà tài trợ, giải ngân của một số nhà tài trợ quy mô lớn (Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới - WB) đã có tiến bộ vượt bậc. Tỷ lệ giải ngân vốn ODA của Nhật Bản tại Việt Nam năm 2011 đứng thứ nhì và năm 2012 đứng thứ nhất thế giới, tỷ lệ giải ngân của WB tại Việt Nam tăng từ 13% năm 2011 lên 19% năm 2012. GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương Page 5 Vốn ODA với phát triển Việt Nam-20 năm nhìn lại Lĩnh vực giao thông vận tải và bưu chính viễn thông được ưu tiên tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA lớn nhất trong tổng số 7 lĩnh vực khoảng 16,47 tỷ USD, trong đó 15,9 tỷ USD là ODA vốn vay. Trong thời kỳ 1993-2012, ngành giao thông vận tải đã hoàn thành và đang thực hiện 132 dự án, trong đó đã hoàn thành 83 dự án với vốn ODA đạt 5 tỷ USD và đang thực hiện 49 dự án với số vốn ODA khoảng 12 tỷ USD. Ngành năng lượng và công nghiệp có tổng vốn ODA được ký kết trong thời kỳ 1993-2012 đạt khoảng 10 tỷ USD, trong đó viện trợ không hoàn lại không đáng kể, khoảng 0,1%. Tổng số nhà tài trợ là 32, trong đó có 26 nhà tài trợ song phương và 6 nhà tài trợ đa phương. Lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo nhận được nguồn vốn ODA đứng thứ ba với tổng trị giá ký kết khoảng 8,85 tỷ USD (ODA vốn vay: 7,43 tỷ USD, ODA viện trợ không hoàn lại: 1,42 tỷ USD). GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương Page 6 Vốn ODA với phát triển Việt Nam-20 năm nhìn lại Hiện vẫn tồn tại tình trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA không đồng đều giữa các tỉnh trên địa bàn các vùng trong cả nước trong đó vùng đồng bằng sông Hồng tiếp nhận nguồn vốn ODA lớn nhất với 10,42 tỷ USD và vùng Tây Nguyên tiếp nhận nguồn vốn ODA thấp nhất với 1,36 tỷ USD. Chính phủ Việt Nam có chính sách sử dụng ODA để hỗ trợ các ngành, lĩnh vực và địa phương ưu tiên, nhất là đối với những địa bàn có nhiều khó khăn trong từng thời kỳ phát triển. GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương Page 7 Vốn ODA với phát triển Việt Nam-20 năm nhìn lại Nhật Bản là nhà tài trợ song phương lớn nhất cho Việt Nam trong giai đoạn 1993-2012 với khoảng 19,81 tỷ USD. Pháp đứng thứ hai với 3,91 tỷ USD. Hàn Quốc đứng thứ ba với 2,33 tỷ USD. WB đứng đầu trong nhóm 6 ngân hàng phát triển với khoảng 20,1 tỷ USD. Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đứng thứ hai với 14,23 tỷ USD vốn ODA cam kết. b. Nguồn vốn ODA sử dụng có hiệu quả? Báo cáo của Chính phủ đánh giá, mặc dù ODA chỉ chiểm khoảng 4% GDP song lại chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bình quân chiếm khoảng 15-17%). Điều này rất có ý nghĩa trong bối cảnh ngân sách dành cho đầu tư phát triển của ta còn hạn hẹp trong khi nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội lại rất lớn. Trong thời gian qua, ODA có mặt ở hầu hết các lĩnh vực cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội. Các công trình sử dụng vốn ODA đã góp phần tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống của nhân dân. Về kinh tế: Vốn ODA đã làm thay đổi đáng kể bộ mặt của cơ sở hạ tầng kinh tế.Cũng giống như các nước đang phát triển khác, Việt Nam thường được nhận nhiều ODA nhằm mục tiêu cải thiện cơ sở hạ tầng, đặc biệt trong lĩnh vực giao thông vận tải, truyền thông và năng lượng. GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương Page 8 Vốn ODA với phát triển Việt Nam-20 năm nhìn lại Hơn 4,5 tỷ USD vốn ODA với 101 dự án do Trung ương quản lý đã và đang được thực hiện để phát triển ngành giao thông vận tải, chủ yếu tập trung cho đường bộ, đường biển và giao thông nông thôn.Vốn ODA đã được sử dụng để khôi phục, nâng cấp và xây dựng mới 3.676 km đường quốc lộ; khôi phục và cải tạo khoảng 1.000 km đường tỉnh lộ; Quốc lộ 5, quốc lộ 1A (đoạn Hà Nội-Vinh; đoạn TP. Hồ Chí Minh-Cần Thơ, TP. Hồ Chí Minh-Nha Trang); làm mới và khôi phục 188 cầu, chủ yếu trên các Quốc lộ 1, Quốc lộ 10, Quốc lộ 18 với tổng chiều dài 33,7 km; cải tạo và nâng cấp 10.000 km đường nông thôn và khoảng 31 km cầu nông thôn quy mô nhỏ; Cầu Mỹ Thuận; xây dựng mới 111 cầu nông thôn với tổng chiều dài 7,62 km (khẩu độ bình quân khoảng 25 – 100 m). Vốn ODA đã đầu tư nâng cấp giai đoạn 1 cho cảng Hải Phòng để có thể bốc xếp được 250.000 TEV/năm; nâng cấp cảng Sài Gòn có công suất bốc xếp từ 6,8 triệu tấn/năm lên 8,5 triệu tấn/năm; xây dựng mới cảng nước sâu Cái Lân; cải tạo cảng Tiên Sa, Đà Nẵng.Nguồn vốn ODA đầu tư cho việc phát triển ngành điện với tổng cam kết cho đến năm 2003 là 3,7 tỷ USD, hiện chiếm 40,3% trong tổng vốn đầu tư với 7 nhà máy điện lớn (Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2, Hàm Thuận - Đa Mi, Sông Hinh, Đa Nhim, Phả Lại 2, Trà Nóc) có công suất thiết kế chiếm 40% tổng công suất của các nhà máy điện ở Việt Nam xây dựng trong kế hoạch 5 năm 1996 – 2000. Tổng công suất phát điện tăng thêm do đầu tư bằng nguồn vốn ODA là 3.403 MW, bằng tổng công suất điện từ trước cho tới năm 1995. Trong ngành năng lượng điện, vốn ODA còn đầu tư để phát triển hệ thông đường dây và mạng lưới điện phân phối điện, bao gồm các dự án đường dây 500 KV Plâyku – Phú Lâm, đường dây 220 KV Tao Đàn – Nhà Bè, gần 50 trạm biến áp của cả nước, cải tạo nâng cấp mạng lưới điện thành thị và nông thôn ở trên 30 tỉnh và thành phố. Trong số 4,45 tỉ USD vốn ODA mà các nhà tài trợ cam kết danh cho Việt nam đưa ra tháng 12 năm 2006, các nước tài trợ cũng dành ưu tiên viện trợ cho các lĩnh vực cơ sở hạ tầng. Nhật bản, nước ở vị trí dẫn đầu với mức cam kết 890,3 triệu USD cho biết số ưu tiên này sẽ ưu tiên cho phát triển cơ sở hạ tầng, cụ thể là tuyến đường săt cao tốc Bắc – Nam và bảo vệ môi trường. Pháp với vốn viện trợ cam kết lớn thứ hai trong các nhà tài trợ và đứng đầu khối EU là 370,4 triệu USD cũng cho biết nguồn vốn ODA sẽ được sử dụng trong bốn lĩnh vực ưu tiên là giao thông đô thị, đường sắt, môi trường (quản lý nước và rác thải), phát triển nông thôn. Ngoài ra, các cam kết này cũng sẽ hỗ trợ các hoạt động trong lĩnh vực y tế và hiện đại hoá ngành tài chính. Nguồn vốn ODA dành cho năng lượng điện và giao thông chiếm tới hơn 40% vốn ODA của Việt Nam. GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương Page 9 Vốn ODA với phát triển Việt Nam-20 năm nhìn lại Bưu chính viễn thông: Năm 1986 Việt Nam chỉ có 9 đường dây điện thoại quốc tế, với GDP bình quân đầu người 138 USD. Mật độ điện thoại trong giai đoạn phát triển đầu như từ con số không và mãi đến năm 1997 khi GDP bình quân đầu người đạt mức 324 USD thì mật độ điện thoại mới ở mức gần 1,85 máy/100 dân (theo nghiên cứu của tổng cục Bưu biện). Cũng theo nghiên cứu của tổng cục Bưu điện, trước năm 1993, bưu chính viễn thông của Việt Nam trong tình trạng rất lạc hậu chỉ có 254.506 đường dây điện thoại cơ bản cho hơn 69 triệu đồng, tương đương 0,36 máy/100 dân. Nhưng sau năm 1993, với sự phát triển mạnh của nền kinh tế cùng với sự trở lại của các nhà tài trợ quốc tế trong đó có Nhật Bản, Việt Nam đã cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng viễn thông , nhất là các dịch vụ cơ bản hiện đại và dịch vụ di động. Các dự án ODA của Nhật Bản tài trợ cho Việt Nam trong lĩnh vực viễn thông từ năm 1993 đến nay có thể kể đến: Dự án phát triển mạng viễn thông nông thôn các tỉnh miền Trung Việt Nam trị giá 11.332 triệu Yờn thuốc nguồn tài khóa 1997 của chính phủ Nhật Bản(JBIC); Dự án nâng cao năng lực đào tạo Trung Tâm Đào tạo Bưu chính – Viễn thông I của tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam trị giá 7 triệu USD; Dự án Cáp quang biển trục Bắc – Nam trị giá 19.497 triệu Yờn thuộc nguồn tín dụng ưu đãi của JBIC năm 2007( theo báo cáo của Vụ Kết cấu hạ tầng – Bộ Kế hoạch Đầu tư. Về xã hội: ODA góp phần quan trọng vào sự phát triển cơ sở hạ tầng xã hội. Tổng nguồn vốn ODA dành cho giáo dục và đào tạo ước khoảng 550 triệu USD, chiếm khoảng 8,5 – 10% tổng kinh phí giáo dục và đào tạo, đã góp phần cải thiện chất lượng và hiệu quả của công tác giáo dục và đào tạo, tăng cường một bước cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, như dự án giáo dục tiểu học, trung học và đại học, dự án đào tạo nghề Nguồn vốn ODA đã đóng góp cho sự thành công của một số chương trình xã hội có ý nghĩa sâu rộng như Chương trình dân số và phát triển, Chương trình tiêm chủng mở rộng, Chương trình dinh dưỡng trẻ em, Chương trình nước sạch nông thôn, Chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu, Chương trình xóa đói giảm nghèo. Nhờ vậy, thứ hạng của nước ta trong bảng xếp hạng các quốc gia và chỉ số phát triển con người của Liên hợp quốc đều được cải thiện hàng năm. GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương Page 10 [...]... cho đội ngũ tham gia quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA KẾT LUẬN GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương Page 20 Vốn ODA với phát triển Việt Nam -20 năm nhìn lại Trong thời kỳ đầu của sự nghiệp đổi mới và phát triển đất nước, nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) như những “viên gạch” đầu tiên giúp Việt Nam xây dựng nền tảng để thu hút các nguồn lực khác Trong 20 năm qua, các nhà tài trợ đã cung cấp cho Việt... nước đã hỗ trợ phát triển sản xuất cho 105 doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo nhiều công ăn việc làm ổn định Ngoài số vốn 216 tỷ VND cho vay lại, các Ngân hàng thực hiện tham gia đóng góp khoảng 130 tỷ VND và người vay GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương Page 11 Vốn ODA với phát triển Việt Nam -20 năm nhìn lại cuối cùng góp khoảng 256 tỷ VND, nâng tổng số vốn đầu tư cho nền kinh tế lên khoảng 602 tỷ VND ODA đã góp phần... vào quá trình phát triển và kết quả đối thoại cần được theo dõi và triển khai trong đời sống thực tế Ðể đáp GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương Page 17 Vốn ODA với phát triển Việt Nam -20 năm nhìn lại ứng yêu cầu này, cuối năm 201 2, Chính phủ Việt Nam và các NTT thống nhất thay đổi phương thức và cách thức tổ chức các Hội nghị CG Theo đó, từ năm 201 3, hai bên cải tiến CG thành Diễn đàn Ðối tác phát triển Việt Nam.. .Vốn ODA với phát triển Việt Nam -20 năm nhìn lại Những năm qua Đảng, Nhà nước và nhân dân đã rất quan tâm đầu tư cho giáo dục, từ các nguồn vốn ngân sách Nhà nước cũng như các nguồn khác, trong đó có vốn vay, viện trợ của nước ngoài Số vốn đầu tư cho giáo dục chiếm tỷ trọng cao trong GDP… Vốn vay, viện trợ của nước ngoài (ODA) được đầu tư với cơ cấu theo cấp học như sau:... 18 Vốn ODA với phát triển Việt Nam -20 năm nhìn lại Quốc tế-IDA giai đoạn 201 4 -201 7 (IDA 17) Nếu Việt Nam tăng cường chất lượng, tiến độ giải ngân thì sẽ tác động rất tích cực quá trình thảo luận này Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam V.Qua-qua cho rằng, nguồn vốn ODA chưa được giải ngân còn rất lớn, nếu Việt Nam giải ngân được khoảng ba đến bốn tỷ USD /năm vốn ODA cam kết thì cũng bảo đảm nguồn ODA trong... trên ta có thể thấy, nguồn ODA Nhật Bản dành cho lĩnh vực cấp nước sạch ở Việt Nam có xu hướng gia tăng qua các năm xét cả về qui mô vốn lẫn tỷ trọng trong tổng nguồn vốn dành cho xây dựng cơ sở hạ tầng( tăng từ 4,27 tỷ Yên năm 1998 lên 8,56 tỷ Yên năm 201 0) GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương Page 13 Vốn ODA với phát triển Việt Nam -20 năm nhìn lại Năm 201 0,Việt Nam và Nhật Bản... Hương Page 15 Vốn ODA với phát triển Việt Nam -20 năm nhìn lại Phần III: Đổi mới, nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA 1 Định hướng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA: Việt Nam đã bước vào hàng ngũ các nước có thu nhập trung bình Nguồn viện trợ sẽ giảm dần về số lượng và mức độ ưu đãi trong thời gian tới Các khoản vốn vay ưu đãi (IDA) có lãi suất thấp nhất sẽ ít đi và tỷ trọng nguồn vốn tín dụng... thời vốn đối ứng cho các chương trình và dự án ODA để đạt tỷ lệ giải ngân cao nhất và nhanh nhất, đây là điều rất cấp thiết với Việt Nam Thiếu nguồn lực đối ứng, gồm tài chính và nguồn vốn con người có năng lực, thì khó mà thành công trong sử dụng ODA có hiệu quả cao để phục vụ các mục tiêu phát triển Dù là ODA vốn vay hay viện trợ không hoàn lại GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương Page 19 Vốn ODA với phát triển. .. hoàn lại do Nhật Bản tài trợ cho Dự án Phát triển cấp nước đô thị Việt Nam giai đoạn 2″ Dự án Phát triển cấp nước đô thị Việt Nam có tổng vốn đầu tư 135 triệu USD, trong đó WB tài trợ 112,64 triệu USD, được thực hiện từ giữa năm 200 5 đến 201 0 Dự án này nằm trong định hướng phát triển cấp nước đô thị đến năm 202 0 của Chính phủ Việt Nam Theo dự án, 100 thị trấn sẽ được đầu tư hệ thống cấp nước mới với. .. lực hấp thụ nguồn vốn ODA còn kém, chưa đáp ứng được yêu cầu Có thể nhìn nhận thực trạng này thông qua tỷ lệ giải ngân so với nguồn vốn ODA đã ký kết trong 20 năm qua chỉ đạt khoảng 67% Riêng thời kỳ 200 6 -201 0, khoảng 7 tỷ USD vốn ODA đã ký kết, nhưng chưa giải ngân, trong đó có nhiều chương trình, dự án được hưởng các điều kiện tài chính ưu đãi cao phải chuyển tiếp sang thời kỳ 201 1 -201 5.Nhiều chương . Page 3 Vốn ODA với phát triển Việt Nam -20 năm nhìn lại Phần II: Vốn ODA với phát triển Việt Nam 1. Tình hình thu hút và sử dụng vốn ODA của Việt Nam – 20 năm nhìn lại a. Tình hình thu hút vốn ODA: Theo. về nguồn vốn này , chúng ta cùng tìm hiểu đề tài : Vốn ODA với phát triển Việt Nam – 20 năm nhìn lại GVHD: Hoàng Thị Hoài Hương Page 2 Vốn ODA với phát triển Việt Nam -20 năm nhìn lại Phần. Hương Page 8 Vốn ODA với phát triển Việt Nam -20 năm nhìn lại Hơn 4 ,5 tỷ USD vốn ODA với 101 dự án do Trung ương quản lý đã và đang được thực hiện để phát triển ngành giao thông vận tải, chủ yếu tập