1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh trình tự gen lipid transfer protein (ltp) của giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn tốt với giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn kém

90 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN TRÀ MY SO SÁNH TRÌNH TỰ GEN LIPID TRANSFER PROTEIN (LTP) CỦA GIỐNG LÚA CẠN THUỘC NHÓM CHỊU HẠN TỐT VỚI GIỐNG LÚA CẠN THUỘC NHÓM CHỊU HẠN KÉM LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên - 2011 `` Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p ://www.lr c -t n u . e du. v n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN TRÀ MY SO SÁNH TRÌNH TỰ GEN LIPID TRANSFER PROTEIN (LTP) CỦA GIỐNG LÚA CẠN THUỘC NHÓM CHỊU HẠN TỐT VỚI GIỐNG LÚA CẠN THUỘC NHÓM CHỊU HẠN KÉM Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 60.42.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Chu Hoàng Mậu Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p ://www.lr c -t n u . e du. v n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố. Tác giả Nguyễn Trà My Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p ://www.lr c -t n u . e du. v n LỜ I CẢ M Ơ N Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Chu Hoàng Mậu đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này. Tôi xin cảm ơn ThS Nguyễn Thị Ngọc Lan và các thầy cô giáo, cán bộ Bộ môn Di truyền & Sinh học hiện đại, khoa Sinh – KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn TS Nguyễn Vũ Thanh Thanh và các cán bộ Bộ môn Sinh học phân tử & Công nghệ gen, Viện khoa học sự sống - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi thực hiện các thí nghiệm của đề tài luận văn. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng THPT ATK Tân Trào - Tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiện cho tôi để hoàn thành khoá học cao học này. Tôi xin cảm ơn sự động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian làm luận văn. Công trình đƣợc thực hiện với sự tài trợ kinh phí của dự án TRIG. Tác giả luận văn Nguyễn Trà My MỤC LỤC Trang bìa phụ Lờ cam đoan Lời cảm ơn Trang Mục lục i Danh mục các chữ viết tắt iii Danh mục các bảng iv Danh mục các hình v MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. CÂY LÚA CẠN 4 1.1.1. Nguồn gốc và phân loại 4 1.1.2. Đặc điểm sinh học 6 1.1.3. Tình hình sản xuất lúa cạn trên thế giới và ở Việt Nam 8 1.2. ĐẶC TÍNH CHỊU HẠN CỦA CÂY LÚA CẠN 12 1.2.1. Hạn và tác động của hạn đối với cây lúa 12 1.2.2. Cơ sở sinh lý, hóa sinh và phân tử của tính chịu hạn ở cây lúa 15 1.2.3. Một số nghiên cứu về đặc tính chịu hạn của cây lúa cạn 20 1.3. PROTEIN VẬN CHUYỂN LIPID (LTP) VÀ GEN LTP (LIPID TRANSFER PROTEIN) 21 Chƣơng 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 25 2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 25 2.1.1. Vật liệu 25 2.1.2. Hóa chất và thiết bị 26 2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.3.1. Phƣơng pháp sinh lí, hóa sinh 27 2.3.2. Ph ƣ ơng pháp sinh học phân tử 30 i Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA CÁC GIỐNG LÚA CẠN NGHIÊN CỨU 39 3.1.1. Tác động của hạn đến cây lúa cạn ở giai đoạn mạ 39 3.1.2. Hàm lƣợng prolin của các giống lúa cạn ở giai đoạn mạ 48 3.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA GEN LTP PHÂN LẬP TỪ HỆ GEN CỦA CÂY LÚA CẠN 50 3.2.1. Kết quả tách chiết DNA tổng số 50 3.2.2. Đặc điểm của trình tự gen LTP của hai giống lúa NA3 và NA6 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 1. Chữ viết tắt ABA Chữ viết đầy đủ Axit abscisic 2. AFLP Amplified Fragment Length Polymorphism 3. ASTT Áp suất thẩm thấu 4. ATPase Adenosin triphosphatase (Enzym phân giải ATP giải phóng năng lƣợng) 5. bp base pair = cặp bazơ nitơ 6. cs Cộng sự 7. DNA Deoxyribose Nucleic Axit 8. EDTA Axit Ethylene Diamin Tetraaxetic 9. FAO Food Agriculture Orgnization (Tổ chức nông lƣơng thế giới) 10. HSP Heat shock protein (Protein sốc nhiệt) 11. IPTG Isopropyl- β -D-thiogalactopyranoside 12. IRRI International Rice Research Institute (Viện nghiên cứu lúa quốc tế) 13. kb Kilobase 14. LEA Late Embryogenesis Abundant protein 15. LTP Lipid transfer protein 16. MGPT Môi giới phân tử 17. PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi polymerase) 18. RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism (Phân tích chiều dài các phân đoạn DNA cắt hạn chế) 19. RNase Ribonuclease 20. Sn Chỉ số chịu hạn tƣơng đối 21. SSR Simple Sequence Repeats (trình tự lặp lại đơn giản) 22. TAE Tris - Acetate – EDTA 23. Tris Trioxymetylaminometan 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam Giai Trang đoạn 1990 - 2009 9 Bả ng 2.1. Các giống lúa cạn sử dụng làm vật liệu nghiên cứu 25 Bảng 2.2. Danh mụ c cá c thiế t bị sƣ̉ dụ ng 26 Bảng 2.3. Mồ i nhân gen LTP ở lúa 32 Bảng 2.4. Thành phần phản ứng nhân gen LTP 33 Bảng 3.1. Tỷ lệ thiệt hại ở giai đoạn cây mạ trong điều kiện gây hạn nhân tạo 40 Bảng 3.2. Khả năng giữ nƣớc của các giống lúa trong điều kiện gây hạn nhân tạo 43 Bảng 3.3. Chiều dài rễ tại các thời điểm gây hạn của các giống lúa ở giai đoạn mạ 44 Bảng 3.4. Chỉ số chịu hạn tƣơng đối của các giống lúa ở giai đoạn mạ 46 Bảng 3.5. Hàm lƣợng prolin của các giống lúa ở giai đoạn mạ 49 Bảng 3.6. Thống kê các nucleootit sai khác giữa giống NA3 với NA6 và Yukihikari-Nhật Bản 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1. Sơ đồ mô tả quá trình hình thành cây lúa 6 Hình 2.1. Hạt của 9 giống lúa cạn nghiên cứu 25 Hình 2.2. Mô hình khái quát quá trình nghiên cứu đề tài 27 Hình 2.3. Cấu trúc của vector pTZ57R/T 34 Hình 3.1. Ảnh các giống lúa ở giai đoạn mạ ở thời điểm trƣớc và sau khi xử lý bởi hạn 40 Hình 3.2. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ thiệt hại do hạn gây ra sau 3, 5, 7 ngày hạn 41 Hình 3.3. Chiều dài rễ của các giống lúa cạn nghiên cứu ở thời điểm sau 7 ngày hạn 45 Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn khả năng chịu hạn của các giống lúa cạn ở giai đoạn mạ 47 Hình 3.5. Sự biến động hàm lƣợng prolin của các giống lúa ở giai đoạn mạ 49 Hình 3.6. Kết quả điện di DNA tổng số của giống lúa cạn NA3 và NA6 50 Hình 3.7. Kết quả điện di đoạn gen LTP đƣợc nhân lên bằng kỹ thuật PCR 51 Hình 3.8: Kết quả điện di DNA thu đƣợc từ kỹ thuật thôi gel 52 Hình 3.9. Kết quả điện di sản phẩm colony-PCR 53 Hình 3.10. Kết quả điện di plasmid tinh sạch chứa đoạn gen LTP 54 Hình 3.11. Kết quả điện di sản phẩm cắt plasmid tái tổ hợp bằng enzym EcoRI 55 Hình 3.12. Trình tự gen LTP của giống NA3, NA6 và giống Yukihikari - Nhật Bản 58 Hình 3.13. So sánh trình tự amino acid trong protein của gen LTP ở giống lúa cạn NA3, NA6 và Yukihikari - Nhật Bản 59 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Lúa (Oryza sativa L.) là một trong những cây lƣơng thực quan trọng nhất của con ngƣời. Năm 2004 đã đƣợc tổ chức Nông Lƣơng Liên Hợp Quốc (FAO) chọn là năm quốc tế về lúa gạo, với khẩu hiệu “Lúa là cuộc sống” đã thêm khẳng định về vai trò của lúa gạo trong cuộc sống của con ngƣời. Ở Việt Nam, lúa là cây nông nghiệp có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nghề trồng lúa ở Việt Nam có từ cổ xƣa, hiện nay hơn 60% dân số nƣớc ta sống bằng nghề trồng lúa, nên lúa không chỉ có ý nghĩa về mặt an ninh lƣơng thực và còn có giá trị kinh tế. Lúa là loài cây trồng rất mẫn cảm với các điều kiện ngoại cảnh và là cây chịu hạn kém [15]. Những yếu tố sinh thái bất lợi tác động lên quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây lúa nhƣ lƣợng mƣa, nhiệt độ, ánh sáng…, trong đó khô hạn là yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến năng suất và nó có thể làm giảm tới 70% năng suất của lúa. Trong những năm gần đây, có nhiều nghiên cứu ứng dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng và khả năng chống chịu của cây trồng, trong đó các nghiên cứu về tính chịu mất nƣớc ở mức độ phân tử đã đƣợc các nhà khoa học đặc biệt quan tâm. Nghiên cứu tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho chọn dòng chịu hạn bằng công nghệ tế bào thực vật của Nguyễn Thị Tâm (2006) [16]; đánh giá khả năng chịu hạn thông qua hàm lƣợng đƣờng, protein, enzyme trong hạt của của các giống lúa chịu hạn khác nhau của Chu Hoàng Mậu (2005) [10]. Nhiều nhóm gen liên quan đến khả năng chịu mất nƣớc của tế bào đã đƣợc xác định trình tự và công bố bởi một số tác giả [6], [14], [8]. Gen mã hóa lipid transfer proteins (LTP) thuộc họ gene pathogenesis – relate, có khả năng tổng hợp protein thúc đẩy quá trình vận chuyển phospho 10 [...]... thạc sĩ là: "So sánh trình tự gen lipid transfer protein (LTP) của giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn tốt với giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn kém" 2 Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc sự sai khác về trình tự gen LTP và trình tự amino acid của LTP của giống lúa thuộc nhóm chịu hạn tốt và giống lúa thuộc nhóm chịu hạn kém 3 Nội dung nghiên cứu 3.1 Đánh giá khả năng chịu hạn của những giống lúa nghiên cứu... điều kiện hạn nhân tạo 3.2 So sánh hàm lƣợng prolin ở giai đoạn mạ giữa thời điểm trƣớc và sau khi xử lí bởi hạn Thiết lập mối tƣơng quan giữa khả năng chịu hạn và hàm lƣợng prolin 3.3 Phân lập, tách dòng và xác định trình tự gen LTP liên quan đến khả năng chịu hạn của cây lúa cạn 3.4 So sánh trình tự gen LTP và trình tự amino acid của LTP của giống lúa chịu hạn tốt với giống lúa chịu hạn kém Chƣơng... biệt của cây lúa cạn, khác với các cây trồng khác giúp lúa cạn đƣợc phân bố rộng hơn Qua nhiều nghiên cứu về lúa cạn cho thấy lúa cạn đƣợc hình thành từ lúa Indica, phát triển theo hƣớng chín sớm, có khả năng chống chịu tốt với hạn nhất là hạn cuối mùa vụ, chống chịu sâu bệnh và chịu đất nghèo dinh dƣỡng, thích nghi cao với điều kiện sinh thái khó khăn Đây là nguồn gen quý trong lai tạo và chọn giống lúa. .. sánh sự thể hiện gen giữa giống lúa nƣớc và giống lúa cạn trong điều kiện bị stress do khô hạn, sử dụng phƣơng tiện cDNA microarray Giống lúa cạn IRAT 109, Haogelao, Han 297 và giống lúa nƣớc Zhongzuo 93, Yuefu, Nipponbare đã đƣợc sử dụng Sau khi đọc chuỗi trình tự DNA, có 64 unique ESTs thể hiện ở mức độ cao ở giống lúa cạn và 79 ở giống lúa nƣớc Tác giả dự đoán sự thể hiện của các gen mục tiêu ở mức... giàu lipit bảo quản không tốt để lâu có mùi “khét” do các sản phẩm oxy hóa của lipit sinh ra Vì vậy nghiên cứu hàm lƣợng lipit trong hạt có vai trò quan trọng, để tìm ra biện pháp bảo quản hạt tốt nhất đối với từng giống 1.2 ĐẶC TÍNH CHỊU HẠN CỦA CÂY LÚA CẠN 1.2.1 Hạn và tác động của hạn đối với cây lúa 1.2.1.1 Khái niệm về hạn Hạn là hiện tƣợng thƣờng xuyên xảy ra trong tự nhiên dẫn đến tình trạng... Loài phụ Javanica chỉ đƣợc trồng ở một vài nơi thuộc Indonesia [25] Theo nghiên cứu của nhiều tác giả [14], [4], [18] thì lúa cạn có nguồn gốc từ lúa nƣớc, giữa lúa cạn và lúa nƣớc vẫn mang những vết tích giống nhau, giải phẫu thân, bẹ lá của cây lúa cạn thấy có nhiều tổ chức thông khí (giống lúa nƣớc) nhƣng không phát triển Những giống lúa cạn (trồng ở đất cạn) vẫn sinh trƣởng bình thƣờng trên ruộng... hiện tƣợng mất dần nguồn gen cây lúa cạn trong một vài năm gần đây đã có một số công trình sƣu tập, đánh giá khả năng chịu hạn, nghiên cứu đặc điểm hóa sinh, đặc điểm hình thái hạt của các giống lúa cạn địa phƣơng Nghiên cứu của Trần Văn Thủy (1999) về việc đánh giá nguồn gen cây lúa cạn ở Tây Nguyên [20]; Nguyễn Đức Thạnh và cs (1998) nghiên cứu đánh giá tập đoàn các giống lúa cạn địa phƣơng và nhập... nghiên cứu của Đỗ Thị Dƣơng (2001) [3], Phạm Thị Thu Nga (2006) [11], Chu Hoàng Mậu và cs (2007) [12]… Việc sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử để đánh giá hệ gen của cây lúa cạn, xác định các chỉ thị phân tử và nghiên cứu bản chất DNA của tính chịu hạn, chất lƣợng hạt gạo của cây lúa cạn là vấn đề đang đƣợc quan tâm nghiên cứu 1.3 PROTEIN VẬN CHUYỂN LIPID (LTP) VÀ GEN LTP (LIPID TRANSFER PROTEIN) ... thấy sự thay đổi nào của ASTT ở bốn giống lúa cạn trong điều kiện thiếu nƣớc cực đoan Turner và Jones, 1980, thấy rằng các giống lúa cạn có tiềm năng nƣớc ở mô lá cao hơn các giống lúa nƣớc Tuy nhiên cho đến nay vẫn chƣa có đủ số liệu để kết luận sự khác nhau về kiểu gen liên quan đến điều chỉnh ASTT giữa các giống lúa cạn và lúa nƣớc Thành phần hóa sinh của hạt nhƣ: Hàm lƣợng protein, đƣờng tan, enzym,... chính của chúng là ngăn chạn sự co cụm của protein và tái hoạt hóa các protein biến tính LEA (Late embryogenesis abundant protein) : Tế bào bị mất nƣớc là hiện tƣợng phổ biến xảy ra khi cây trồng gặp các điều kiện ngoại cảnh bất lợi nhƣ: nóng, hạn, lạnh…Một trong những nhóm gen quan trọng liên quan đến các điều kiện mất nƣớc là các gen mã hóa nhóm protein có tên gọi LEA (Late embryogenesis abundant protein . ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN TRÀ MY SO SÁNH TRÌNH TỰ GEN LIPID TRANSFER PROTEIN (LTP) CỦA GIỐNG LÚA CẠN THUỘC NHÓM CHỊU HẠN TỐT VỚI GIỐNG LÚA CẠN THUỘC NHÓM CHỊU HẠN KÉM LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN TRÀ MY SO SÁNH TRÌNH TỰ GEN LIPID TRANSFER PROTEIN (LTP) CỦA GIỐNG LÚA CẠN THUỘC NHÓM CHỊU HẠN TỐT VỚI GIỐNG LÚA CẠN THUỘC NHÓM CHỊU HẠN KÉM Chuyên ngành: Di truyền học Mã. hạn tốt với giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn kém& quot; 2. Mục tiêu nghiên cứu Xác định đƣợc sự sai khác về trình tự gen LTP và trình tự amino acid của LTP của giống lúa thuộc nhóm chịu hạn tốt

Ngày đăng: 10/11/2014, 12:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen và chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi của lúa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập gen và chọn dòng chống chịungoại cảnh bất lợi của lúa
Tác giả: Lê Trần Bình, Lê Thị Muội
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1998
2. Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Thị Kim Anh, Đinh Thị Phòng, Lê Thị Muội, Lê Trần Bình (2003), “Mối tương quan giữa hàm lượng prolin và tính chống chịu ở lúa”, Tạp chí công nghệ sinh học, 1(1): 85-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối tương quan giữa hàm lượng prolin vàtính chống chịu ở lúa”, "Tạp chí công nghệ sinh học
Tác giả: Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Thị Kim Anh, Đinh Thị Phòng, Lê Thị Muội, Lê Trần Bình
Năm: 2003
3. Đỗ Thị Dương, Chu Hoàng Mậu, Nông Thị Man (2000), “Sưu tập và đánh giá một số giống lúa cạn địa phương”. Tạp chí khoa học và Công nghệ- Đại học Thái Nguyên, 1(17): 13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sưu tập và đánhgiá một số giống lúa cạn địa phương”. "Tạp chí khoa học và Công nghệ
Tác giả: Đỗ Thị Dương, Chu Hoàng Mậu, Nông Thị Man
Năm: 2000
4. Nguyễn Thu Hà, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Hải Yến, Đỗ Thị Dương (2003), “Đa dạng sinh học cây lúa cạn ở miền núi phía bắc Việt Nam”, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 86-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học cây lúa cạn ở miền núi phía bắc Việt Nam”,"Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống
Tác giả: Nguyễn Thu Hà, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Hải Yến, Đỗ Thị Dương
Nhà XB: Nxb Khoa họcvà Kỹ thuật
Năm: 2003
5. Kiều Thị Thu Hương (2003), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, khả năng chống chịu và năng suất của một số giống lúa cạn nhập nội từ IRRI trong vụ mùa 2002 tại Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, khả năngchống chịu và năng suất của một số giống lúa cạn nhập nội từ IRRI trongvụ mùa 2002 tại Thái Nguyên
Tác giả: Kiều Thị Thu Hương
Năm: 2003
6. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Nhƣ Khanh, Vi Văn Bảo (2009), "So sánh gen mã hóa lipid transfer proteins của hai giống lúa cạn địa phương khác nhau về khả năng chịu mất nước". Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 213-216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh gen mã hóa lipidtransfer proteins của hai giống lúa cạn địa phương khác nhau về khả năngchịu mất nước
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Nhƣ Khanh, Vi Văn Bảo
Nhà XB: Nxb Khoa học vàKỹ thuật
Năm: 2009
7. Lê Doãn Liên, Lê Bích Liên, Nguyễn Hương Thuỷ, Hoàng Thanh Hoa, Đỗ Xuân Hương, Nguyễn Minh Yến (2001), “Nghiên cứu chất lượng lúa Việt Nam” Hội thảo quốc tế sinh học, Hà Nội, 1, tr.61-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượng lúa ViệtNam” "Hội thảo quốc tế sinh học
Tác giả: Lê Doãn Liên, Lê Bích Liên, Nguyễn Hương Thuỷ, Hoàng Thanh Hoa, Đỗ Xuân Hương, Nguyễn Minh Yến
Năm: 2001
8. Trần Thị Phương Liên (1999), Nghiên cứu đặc tính hóa sinh và sinh học phân tử của một số giống đậu tương có khả năng chịu nống, chịu hạn ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc tính hóa sinh và sinh họcphân tử của một số giống đậu tương có khả năng chịu nống, chịu hạn ởViệt Nam
Tác giả: Trần Thị Phương Liên
Năm: 1999
9. Nguyễn Hoàng Lộ c (1992), Chọn dòng chị u muối NaCl và chị u mấ t nước ở thuố c lá (Nicotiana Tabacum.L), Luậ n á n tiế n sĩ Sinh họ c , Việ n Công nghệ Sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn dòng chị u muối NaCl và chị u mấ t nước ở thuố c lá (Nicotiana Tabacum.L)
Tác giả: Nguyễn Hoàng Lộ c
Năm: 1992
10. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Vân Anh (2005), “Khảo sát chất lƣợng hạt và khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn địa phương ở vùng núi phía Bắc”. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 66: 19-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát chất lƣợng hạtvà khả năng chịu hạn của một số giống lúa cạn địa phương ở vùng núiphía Bắc”. "Tạp chí Nông nghiệp "và "Phát triển Nông thôn
Tác giả: Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Vân Anh
Năm: 2005
11. Chu Hoàng Mậu, Phạm Thị Thu Nga (2006), “Thành phần hoá sinh của hạt và sự đa dạng di truyền của một số giống lúa cạn địa phương của hai tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn”, Tạp chí Sinh học, 28 (2): 50-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần hoá sinh củahạt và sự đa dạng di truyền của một số giống lúa cạn địa phương của haitỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Chu Hoàng Mậu, Phạm Thị Thu Nga
Năm: 2006
12. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Nguyễn Thị Vân Anh (2007), “Sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình chịu hạn của một số giống lúa cạn địa phương miền núi”. Báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học toàn quốc 2007, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 759-762 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự đa dạng về kiểu gen và kiểu hình chịuhạn của một số giống lúa cạn địa phương miền núi”. "Báo cáo khoa họctại Hội nghị khoa học toàn quốc 2007, Những vấn đề nghiên cứu cơ bảntrong khoa học sự sống
Tác giả: Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Nguyễn Thị Vân Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
13. Chu Hoàng Mậu, Ngô Mạnh Dũng, Đinh Thị Kim Phương (2006), “Đặc điểm hoá sinh hạt của một số giống lúa cạn địa phương sưu tập tại một tỉnh vùng núi Tây Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 37(1): 81-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặcđiểm hoá sinh hạt của một số giống lúa cạn địa phương sưu tập tại mộttỉnh vùng núi Tây Bắc Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học "và "Công nghệ, Đạihọc Thái Nguyên
Tác giả: Chu Hoàng Mậu, Ngô Mạnh Dũng, Đinh Thị Kim Phương
Năm: 2006
14. Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Trần Thúy Liên, Nguyễn Thị Mai Lan (2009), “Tách dòng gen LTP (Lipid transfer protein) của cây đậu xanh (Vigna radiata L. Wilczek)”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, 52(4): 94-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tách dòng gen LTP (Lipid transfer protein) của cây đậuxanh ("Vigna radiata "L. Wilczek)”. "Tạp chí Khoa học "và "Công nghệ, Đạihọc Thái Nguyên
Tác giả: Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Trần Thúy Liên, Nguyễn Thị Mai Lan
Năm: 2009
15. Đinh Thị Phòng (2001), Nghiên cứu khả năng chị u hạn và chọn dòng chịu hạn ở lúa bằng công nghệ tế bào thực vật , Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện công nghệ sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng chị u hạn và chọn dòng chịu hạn ở lúa bằng công nghệ tế bào thực vật
Tác giả: Đinh Thị Phòng
Năm: 2001
16. Nguyễn Thị Tâm, Phạm Thị Thu Thuỳ, Nguyễn Thị Thu Hoài, Chu Hoàng Mậu (2005), “Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro vào việc đánh giá khả năng chịu hạn một số giống lúa cạn địa phương”. Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc - Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống.Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1370-1372 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy "in vitro "vào việc đánhgiá khả năng chịu hạn một số giống lúa cạn địa phương”. "Báo cáo khoahọc Hội nghị toàn quốc - Nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống
Tác giả: Nguyễn Thị Tâm, Phạm Thị Thu Thuỳ, Nguyễn Thị Thu Hoài, Chu Hoàng Mậu
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
17. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Thu Hoài, Chu Hoàng Mậu (2005),“Nghiên cứu tính đa dạng của một số giống lúa cạn địa phương bằng kỹ thuật PCR- RAPD”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 69: 18- 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng của một số giống lúa cạn địa phương bằng kỹthuật PCR- RAPD”, "Tạp chí Nông nghiệp "và "Phát triển Nông thôn
Tác giả: Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Thu Hoài, Chu Hoàng Mậu
Năm: 2005
18. Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu (2009), “Phân lập gen mã hóa protein vận chuyển lipid ở cây đậu xanh”, Tạp chí Sinh học, 31(1): 92 - 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập gen mã hóaprotein vận chuyển lipid ở cây đậu xanh”, "Tạp chí Sinh học
Tác giả: Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hoàng Mậu
Năm: 2009
19. Nguyễn Đức Thạnh, Hoàng Tuyết Minh, Nông Hồng Thái (1998), “Đánh giá tập đoàn các giống lúa cạn địa phương và nhập nội ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí di truyền và ứng dụng, 3: 1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánhgiá tập đoàn các giống lúa cạn địa phương và nhập nội ở các tỉnh miềnnúi phía Bắc Việt Nam”, "Tạp chí di truyền và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Đức Thạnh, Hoàng Tuyết Minh, Nông Hồng Thái
Năm: 1998
20. Trần Văn Thuỷ, Nguyễn Thị Trâm (1999), “Khai thác nguồn gen cây lúa cạn vùng Tây Nguyên”, Thông báo khoa học của các trường đại học, Sinh học - Nông nghiệp, 12-16.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác nguồn gen cây lúacạn vùng Tây Nguyên”", Thông báo khoa học của các trường đại học,Sinh học - Nông nghiệp
Tác giả: Trần Văn Thuỷ, Nguyễn Thị Trâm
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam Giai đoạn 1990 - 2009 - so sánh trình tự gen lipid transfer protein (ltp) của giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn tốt với giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn kém
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam Giai đoạn 1990 - 2009 (Trang 21)
Hình 2.1. Hạt của 9 giống lúa cạn nghiên cứu - so sánh trình tự gen lipid transfer protein (ltp) của giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn tốt với giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn kém
Hình 2.1. Hạt của 9 giống lúa cạn nghiên cứu (Trang 40)
Bảng 2.4. Thành phần phản ứng nhân gen LTP - so sánh trình tự gen lipid transfer protein (ltp) của giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn tốt với giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn kém
Bảng 2.4. Thành phần phản ứng nhân gen LTP (Trang 49)
Hình 2.3. Cấu trúc của vector pTZ57R/T - so sánh trình tự gen lipid transfer protein (ltp) của giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn tốt với giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn kém
Hình 2.3. Cấu trúc của vector pTZ57R/T (Trang 50)
Bảng 2.5. Thành phần phản ứng nối sản phẩm PCR vào vector tách dòng - so sánh trình tự gen lipid transfer protein (ltp) của giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn tốt với giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn kém
Bảng 2.5. Thành phần phản ứng nối sản phẩm PCR vào vector tách dòng (Trang 50)
Bảng 2.6. Thành phần của phản ứng cắt plasmid tái tổ hợp - so sánh trình tự gen lipid transfer protein (ltp) của giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn tốt với giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn kém
Bảng 2.6. Thành phần của phản ứng cắt plasmid tái tổ hợp (Trang 55)
Bảng 3.1. Tỷ lệ thiệt hại ở giai đoạn cây mạ trong điều kiện gây hạn nhân tạo (%) - so sánh trình tự gen lipid transfer protein (ltp) của giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn tốt với giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn kém
Bảng 3.1. Tỷ lệ thiệt hại ở giai đoạn cây mạ trong điều kiện gây hạn nhân tạo (%) (Trang 57)
Bảng 3.3. Chiều dài rễ tại các thời điểm gây hạn của các giống lúa ở giai đoạn mạ (cm) - so sánh trình tự gen lipid transfer protein (ltp) của giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn tốt với giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn kém
Bảng 3.3. Chiều dài rễ tại các thời điểm gây hạn của các giống lúa ở giai đoạn mạ (cm) (Trang 62)
Bảng 3.4. Chỉ số chịu hạn tương đối của các giống lúa ở giai đoạn mạ - so sánh trình tự gen lipid transfer protein (ltp) của giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn tốt với giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn kém
Bảng 3.4. Chỉ số chịu hạn tương đối của các giống lúa ở giai đoạn mạ (Trang 64)
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn khả năng chịu hạn của các giống lúa cạn ở giai đoạn mạ - so sánh trình tự gen lipid transfer protein (ltp) của giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn tốt với giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn kém
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn khả năng chịu hạn của các giống lúa cạn ở giai đoạn mạ (Trang 65)
Hình 3.5. Sự biến động hàm lƣợng prolin của các giống lúa ở giai đoạn mạ - so sánh trình tự gen lipid transfer protein (ltp) của giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn tốt với giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn kém
Hình 3.5. Sự biến động hàm lƣợng prolin của các giống lúa ở giai đoạn mạ (Trang 67)
Hình 3.6. Kết quả điện di DNA tổng số của giống lúa cạn NA3 và NA6 - so sánh trình tự gen lipid transfer protein (ltp) của giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn tốt với giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn kém
Hình 3.6. Kết quả điện di DNA tổng số của giống lúa cạn NA3 và NA6 (Trang 68)
Hình 3.13. So sánh trình tự amino acid trong protein của gen LTP ở giống lúa cạn NA3, NA6 và Yukihikari - Nhật Bản - so sánh trình tự gen lipid transfer protein (ltp) của giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn tốt với giống lúa cạn thuộc nhóm chịu hạn kém
Hình 3.13. So sánh trình tự amino acid trong protein của gen LTP ở giống lúa cạn NA3, NA6 và Yukihikari - Nhật Bản (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w