So sánh trình tự gen liên quan đến tổng hợp isoflavone của 2 giống đậu tương

66 323 0
So sánh trình tự gen liên quan đến tổng hợp isoflavone của 2 giống đậu tương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ––––––––––––––––––––––– ĐẶNG KIỀU TRANG SO SÁNH TRÌNH TỰ GEN LIÊN QUAN ĐẾN TỔNG HỢP ISOFLAVONE CỦA GIỐNG ĐẬU TƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC –––––––––––––––––––––––– ĐẶNG KIỀU TRANG SO SÁNH TRÌNH TỰ GEN LIÊN QUAN ĐẾN TỔNG HỢP ISOFLAVONE CỦA GIỐNG ĐẬU TƯƠNG Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 60 42 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Vũ Thanh Thanh THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Vũ Thanh Thanh giúp đỡ cán Khoa Khoa học sống - Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, Viện Công nghệ Sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Mọi thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm số liệu luận văn Thái Nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Kiều Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn nhận hướng dẫn, bảo tận tình PGS.TS Nguyễn Vũ Thanh Thanh, người trực tiếp hướng dẫn luận văn cho Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trịnh Đình Khá thầy cô giáo Khoa Khoa học sống - Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Văn Sơn cán bộ, kỹ thuật viên phòng Công nghệ ADN ứng dụng - Viện Công nghệ Sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tốt để hoàn thành đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thiện luận văn Thái Nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Kiều Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cây đậu tương 1.1.1 Nguồn gốc phân loại đậu tương 1.1.2 Đặc điểm nông sinh học đậu tương 1.1.3 Thành phần dinh dưỡng hạt đậu tương 1.2 Thành phần hoạt tính isoflavone đậu tương 10 1.2.1 Thành phần isoflavone đậu tương 10 1.2.2 Hàm lượng isoflavone thực phẩm 13 1.2.3 Hoạt tính isoflavone đậu tương 14 1.2.4 Tác dụng isoflavone 15 1.3 Sinh tổng hợp isoflavone 21 1.3.1 Con đường sinh tổng hợp isoflavone 21 1.3.2 Các enzyme tổng hợp isoflavone 22 1.3.3 Gen tổng hợp isoflavone IFS2 đậu tương 23 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.1 Vật liệu nghiên cứu 24 2.2 Hóa chất thiết bị địa điểm nghiên cứu 25 2.2.1 Hóa chất 25 2.2.2 Thiết bị 26 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp phân tích hàm lượng isoflavone mẫu đậu tương nghiên cứu 27 2.3.2 Phương pháp tách chiết DNA tổng số 27 2.3.3 Định lượng kiểm tra độ tinh DNA tổng số 28 2.3.4 Kỹ thuật PCR 28 2.3.5 Tinh sản phẩm PCR 30 2.3.6 Kĩ thuật tách dòng gen 30 2.3.7 Phương pháp xác định trình tự nucleotide 33 2.3.8 Phương pháp phân tích trình tự gen 33 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Hàm lượng isoflavone giống đậu tương nghiên cứu 34 3.2 Kết nhân dòng xác định trình tự gen IFS2 35 3.2.1 Kết tách chiết DNA tổng số 35 3.2.2 Kết nhân gen IFS2 đậu tương 36 3.2.3 Kết tinh sản phẩm PCR 37 3.2.4 Kết tách dòng gen 37 3.2.5 Kết giải trình tự gen 39 3.3 So sánh trình tự nucelotide gen IFS2 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 Kết luận 51 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT bp base pair (cặp bazơ) cDNA complementary DNA CHI Chalcone isomerase cs cộng DEPC diethyl pyrocarbonate DNA deoxyribosenucleic acid dNTP deoxynucleoside triphosphate EDTA Ethylene diamine tetraacetic acid E coli Escherichia coli IFS IPTG kb kDa mRNA Isflavone synthase Isopropyl β-D-1-thiogalactopyranoside kilo base kilo Dalton messenger ribonucleic acid PCR Polymerase chain reaction (Phản ứng chuỗi trùng hợp) RNA Ribonucleic acid TAE Tris-acetate-EDTA X-gal 5-bromo-4-chloro-3-indolyl-β-D-galacto-pyranoside Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học hạt đậu tương Bảng 1.2 Hàm lượng amino acid không thay protein đậu tương Bảng 1.3 Thành phần vitamin đậu tương Bảng 1.4 Hàm lượng isoflavone thực phẩm 13 Bảng 2.1 Đặc điểm giống đậu tương nghiên cứu 24 Bảng 2.2 Danh mục thiết bị sử dụng 26 Bảng 2.3 Cặp mồi nhân gen IFS2 29 Bảng 2.4 Thành phần phản ứng nhân gen IFS2 29 Bảng 2.5 Chu kì nhiệt phản ứng PCR nhân gen IFS2 29 Bảng 2.6 Thành phần phản ứng nối gen IFS2 vào vector pBT 31 Bảng 2.7 Thành phần phản ứng colony - PCR 32 Bảng 2.8 Chu trình nhiệt phản ứng colony- PCR 33 Bảng 3.1 Hàm lượng Isoflavone giống đậu tương 34 Bảng 3.2 Giá trị mật độ quang phổ hấp thụ bước sóng 260nm 280nm hai giống đậu tương DT84 DT22 35 Bảng 3.3 Số lượng tỷ lệ nucleotide gen IFS2 giống đậu tương DT84 DT22 39 Bảng 3.4 Các trình tự đoạn mã hoá gen IFS2 mang mã số Ngân hàng gen quốc tế NCBI sử dụng để phân tích 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hoá học aglucon 12 Hình 1.2 Cấu trúc hoá học ß-Glucozit 12 Hình 1.3 Con đường sinh tổng hợp isoflavone 21 Hình 1.4 đồ mô tả gen IFS2 đậu tương 23 Hình 2.1 Cấu trúc vector pBT 31 Hình 3.1 Hình ảnh điện di DNA tổng số gel agarose 35 Hình 3.2 Hình ảnh điện di sản phẩm PCR nhân gen IFS2 mẫu đậu tương DT84 DT22 36 Hình 3.3 Hình ảnh điện di kiểm tra sản phẩm PCR tinh 37 Hình 3.4 Hình ảnh sản phẩm colony-PCR 38 Hình 3.5 Hình ảnh điện di plasmid tái tổ hợp BT-IFS2 giống đậu tương DT22 DT84 39 Hình 3.6 Trình tự gen DT22 40 Hình 3.7 Trình tự gen DT84 41 Hình 3.8 Hệ số tương đồng dựa vào trình tự mã hóa (CDS) DT 84, DT22 trình tự tương đồng NCBI 43 Hình 3.9 So sánh trình tự nucleotide gen IFS2 giống DT84 DT2 trình tự tương đồng GenBank 44 Hình 3.10 Hệ số tương đồng trình tự amino acid suy diễn giống đậu tương DT22 DT84 với trình tự tương đồng GenBank 48 Hình 3.11 So sánh trình tự amino acid suy diễn protein IFS2 giống đậu tương DT22, DT84 trình tự tương đồng NCBI 49 Hình 3.12 Cây quan hệ di truyền gen IFS2 protein suy diễn giống đậu tương DT22 DT84 với trình tự tương đồng GenBank 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đậu tương từ lâu biết đến thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao chứa hàm lượng protein cao loại nông sản nào, đậu tương chứa nhiều khoáng chất, chất sinh tố B đặc biệt hoạt chất thảo mộc có khả ngăn ngừa trị liệu bệnh tật Trong năm gần đây, đậu tương chuyển biến từ thực phẩm thành dược phẩm, thuốc quí sử dụng đông y Nhiều nghiên cứu khoa học sử dụng đậu tương có tác dụng giảm nguy bệnh liên quan đến tim mạch, ngăn cản phát triển số dạng tiền ung thư ung thư, ngăn ngừa bệnh thận, bệnh tiểu đường, bệnh loãng xương, bệnh nhiếp hộ tuyến đàn ông, triệu chứng rối loạn tiền mãn kinh phụ nữ… Hàm lượng protein cao hạt đậu tương nhiều hợp chất có giá trị khiến đậu tương trở thành thực phẩm quan trọng giới, đậu tương mệnh danh “thần dược” phụ nữ [3] Điều làm nhà khoa học say mê nghiên cứu khám phá hoạt chất thảo mộc có đậu tương ứng dụng chúng lĩnh vực y khoa trị liệu, isoflavones loại hoạt chất sinh học mang lại nhiều hứng thú [3] Isoflavone enyme có nguồn gốc từ thực vật có cấu trúc tương tự hormone kích thích tố sinh dục phái nữ vận hành giống estrogen Vì nhà khoa học gọi estrogen thảo mộc (phytoestrogens) Những nghiên cứu isoflavone đậu tương tác dụng phòng mà có khả nãng điều trị nhiều bệnh nan y thời đại [8], [9], [10], [11] Đã có nhiều nghiên cứu hoạt tính tác dụng isoflavone đậu tương phương pháp tách chiết, sản xuất, ứng dụng sản phẩm này, nghiên cứu sâu di truyền gen isoflavone hạn chế Hàm lượng isoflavone hạt đậu tương cao, cao Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 43 tương đồng cao (99,8%) với trình tự IFS2 có mã số JQ934960 (trình tự dùng để thiết kế mồi) trình tự IFS2 có mã số JN133901 Khi so sánh với trình tự IFS2 giống đậu tương DT22 cho thấy trình tự IFS2 giống DT84 tương đồng 99,8% Sự sai khác nucleotide gen IFS2 giống DT84 so với giống DT22 trình tự gen có mã số JQ934960 xảy vị trí vị trí 1188 (A → G), vị trí 1192 (T → C) vị trí 1389 (G → T) (Hình 3.9) Sự sai khác dẫn đến thay đổi ba mã hóa tương ứng 396 (AAA→AAG), 398 (TGG→CGG) 463 (TTG→TTT) Hình 3.8 Hệ số tương đồng dựa vào trình tự mã hóa (CDS) DT 84, DT22 trình tự tương đồng NCBI Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 44 Hình 3.9 So sánh trình tự nucleotide gen IFS2 giống DT84 DT2 trình tự tương đồng GenBank Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 45 Hình 3.9 So sánh trình tự nucleotide gen IFS2 giống DT84 DT2 trình tự tương đồng GenBank Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 46 giống DT84 DT2 trình tự tương đồng GenBank Hình 3.10 So sánh trình tự nucleotide gen IFS2 giống DT84 DT2 trình tự tương đồng GenBank Hình 3.9c So sánh trình tự nucleotide gen IFS2 giống DT84 DT2 trình tự tương đồng GenBank Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 47 Phân tích phần mềm DNAstar cho thấy, trình tự protein suy diễn IFS2 giống đậu tương DT22 có 510 amino acid, có 71 amino acid có tính ba zơ mạnh (K, R), 61 amino acid có tính acid mạnh (D, E), 194 amino acid có tính kỵ nước (A, I, L, F, W, V), 97 amino acid có tính phân cực (N, C, Q, S, T, Y), lại amino acid không phân cực Theo tính toán lý thuyết, protein IFS2 giống đậu tương DT22 có khối lượng 57,7 kDa, điểm đẳng điện Pi = 9,1 Mức độ tương đồng trình tự amino acid suy diễn protein IFS2 giống đậu tương DT22 với trình tự amino acid suy diễn từ trình tự gen IFS2 GenBank từ 98,1-100% Trong tương đồng cao (100%) với trình tự amino acid có mã số AFJ80654 suy diễn từ trình tự nucleotide có mã số JQ934960 (trình tự dùng để thiết kế mồi) Trình tự protein suy diễn IFS2 giống đậu tương DT22 có 512 amino acid, có 72 amino acid có tính ba zơ mạnh (K, R), 61 amino acid có tính acid mạnh (D, E), 195 amino acid có tính kỵ nước (A, I, L, F, W, V), 97 amino acid có tính phân cực (N, C, Q, S, T, Y), lại amino acid không phân cực Theo tính toán lý thuyết, protein IFS2 giống đậu tương DT22 có khối lượng 57,9 kDa, điểm đẳng điện Pi = 9,2 Mức độ tương đồng trình tự amino acid suy diễn protein IFS2 giống đậu tương DT22 với trình tự amino acid suy diễn từ trình tự gen IFS2 GenBank từ 97,7-99,6% Trong tương đồng cao (99,6%) với trình tự amino acid IFS2 giống DT22 trình tự amino acid có mã số AFJ80654 suy diễn từ trình tự nucleotide có mã số JQ934960 (trình tự dùng để thiết kế mồi) (hình 3.12) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 48 Hình 3.10 Hệ số tương đồng trình tự amino acid suy diễn giống đậu tương DT22 DT84 với trình tự tương đồng GenBank So sánh trình tự amino acid protein suy diễn IFS2 giống đậu tương DT22 với giống DT84 trình tự AFJ80654 nhận thấy: sai khác nucleotide gen IFS2 giống DT84 dẫn đến thay đổi ba mã hóa tương ứng 396 (AAA→AAG), 398 (TGG→CGG) 463 (TTG→TTT) Tuy nhiên ba mã hóa 396 không làm thay đổi amino acid (đây đột biến vô nghĩa), ba mã hóa 398 làm thay đổi amino acid Tryptophan (W) thành Arginine (R), ba mã hóa 463 làm thay đổi amino acid Leucine (L) thành Phenylalanine (F) (hình 3.13) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 49 Hình 3.11 So sánh trình tự amino acid suy diễn protein IFS2 giống đậu tương DT22, DT84 trình tự tương đồng NCBI Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 50 Trình tự nucleotide trình tự amino acid suy diễn gen IFS2 giống đậu tương DT84 có sai khác so với giống DT22 Sự sai khác trình tạo giống sử dụng phương pháp đột biến làm thay đổi trình tự nucleotide dẫn đến thay đổi amino acid Giống DT84 có hàm lượng isoflavone cao so với giống DT22 (bảng 3.1) Như vậy, thay đổi amino acid phân tử protein dẫn đến thay đổi hoạt tính enzyme isoflavone synthase giống đậu tương DT84 làm tăng cường khả tổng hợp isoflavone Protein IFS2 giống DT84 protein Lần hai gen mã hóa protein IFS2 hai giống đậu tương DT84 DT22 nhân dòng Việt Nam phương pháp PCR với cặp mồi thiết kế đặc hiệu dựa vào trình tự nucleotide gen mã hóa IFS2 đậu tương có mã số GenBank JQ934960 Từ kết phân tích phần mềm DNA star, quan hệ di truyền dựa vào trình tự nucleotide trình tự amino acid gen IFS2 đậu tương DT22 DT84 với trình tự tương đồng công bố GenBank dựng (hình 3.12) Hình 3.12 Cây quan hệ di truyền gen IFS2 protein suy diễn giống đậu tương DT22 DT84 với trình tự tương đồng GenBank Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 51 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đã xác định hàm lượng isoflavonesố giống đậu tương nghiên cứu Giống DT84 có hàm lượng cao nhất, giống DT22 có hàm lượng thấp số giống nghiên cứu Đã phân lập, tách dòng xác định trình tự nucleotide gen IFS2 giống đậu tương DT84 DT22 Gen IFS2 giống đậu tương DT22 có kích thước 1669bp tương đồng 100% DT84 có kích thước 1675bp tương đồng 99,8% với trình tự gen IFS2 công bố GenBank Gen IFS2 giống DT84 có nucleotide sai khác so với gen IFS2 giống DT22 trình tự tương đồng GenBank Trong nucleotide thay đổi có nucleotide không làm thay đổi amino acid, nucleotide làm thay đổi amino acid vị trí 398 Tryptophan (W) thành Arginine (R) vị trí 463 Leucine (L) thành Phenylalanine (F) Đề nghị Thiết kế vector biểu mang gen IFS2 phân lập nhằm tạo đậu tương chuyển gen có hàm lượng isoflavone cao Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Vũ Đình Chính (2010), Cây đậu tương kỹ thuật trồng trọt, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Ngô Thế Dân (1999), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật (2008), Cây đậu tương - Thâm canh tăng suất đẩy mạnh phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Điền (2007), Giáo trình đậu tương, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ý Đức (2000), Dinh dưỡng sức khỏe, Nxb Y học, TP Hồ Chí Minh Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Lê Văn Việt Mẫn (chủ biên) (2010), Công nghệ chế biến thực phẩm, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Vũ Minh Sơn (2004), Công nghệ sinh học chọn giống trồng, ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Việt Thái (2003), Kỹ thuật trồng đậu nành, Nxb Đà Nẵng 10 Phạm Văn Thiều, (2002), Cây đậu tương - Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh: 11 Accorsi Neto A., Haidar M., Simoes R., Simoes M., Soares J., Baracat E (2009), “Effects of isoflavones on the skin of postmenopausal women: a pilot study”, Clinics (Sao Paulo), 64(6), pp 505-510 12 Anderson J.W., Johnstone B.M., Cook Newell M.E (1995), “Metaanalysis of effects of soy protein intake on serum lipids in humans”, New England Journal of Medicine, 333, pp 276-282 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 53 13 Bolanos R., Del Castillo A., Francia J (2010), “Soy isoflavones versus placebo in the treatment of climacteric vasomotor symptoms: systematic review and meta-analysis”, Menopause, 17(3), pp 660-666 14 Bong G.K., Song Y.K., Hee S.S., Chan L., Hor G.H., Su I.K., Joong H.A (2003), “Cloning and Expression of the Isoflavone Synthase Gene (IFSTp) fromTrifolium pratense”, Mol Cells, 15(3), pp 301-306 15 Eduardo F., Luis G., Gilda C., Elba L., Rodrigo M.C and Ivan P (2013), “Soybean - Bio-Active Compounds", Agricultural and Biological Sciences, 25(8), pp 521-545 16 Jin A.K., Seung B.H., Woo S.J., Chang Y.Y., Kyung H.M., Jae G.G., Li M.C (2007), “Comparison of isoflavones composition in seed, embryo, cotyledon and seed coat of cooked with rice and vegetable soybean (Glycine max L.) varieties”, Food Chemistry, 102 (27), pp 738-744 17 Jung W., Yu O., Lau S.M., O'Keefe D.P., Odell J., Fader G., McGonigle B (2000), “Identification and expression of isoflavone synthase, the key enzyme for biosynthesis of isoflavones in legumes”, Nat Biotechnol, 18(2), pp 208-212 18 Gerald R., Christine B.S., Jan F., Dagmar F., Uwe W., Hannelore D., Wendy L.H., Peter D.W (2008), “Dietary isoflavones in the prevention of cardiovascular disease - A molecular Perspective”, Food and Chemical Toxicology, 46 (8), pp 1308-1319 19 Grotewold E., Peterson T (1994), “Isolation and characterization of a maize gene encoding chalcone flavanone isomerase”, Mol Gen Genet, 24(2), pp 1-8 20 Gutha L.R., Casassa L.F., Harbertson J.F., Naidu R.A (2010), “Modulation of flavonoid biosynthetic pathway genes and anthocyanins due to virus infection in grapevine (Vitis vinifera L.) leaves”, BMC Plant Biol, 23(10), pp 187-196 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 54 21 Heather I.M and Ann M.H (1994), “Isolation of chalcone synthase and chalcone isomerase cDNAs from alfalfa (Medicago sativa L.): highest transcript levels occur in young roots and root tips”, Plant Molecular Biology, 24(1), pp 767-777 22 Ho S.C., Chan A.S., Ho Y.P (2007), “Effects of soy isoflavone supplementation on cognitive function in Chinese postmenopausal women: a double-blind, randomized, controlled trial”, Menopause, 14(3), pp 489-499 23 Hyo K.K., Yun H.J., Il S.B., Jeong H.L., Min J.P., and Jeong K.K (2005), “Polymorphism and Expression of Isoflavone Synthase Genes from Soybean Cultivars”, Mol Cells, 19(1), pp 67-73 24 Keshun L (2004), Soybeans as Functional Foods and Ingredients, University of Missouri Columbia, Missouri, AOCS Publishing 25 Kim D.H., Kim B.G., Lee H.J., Lim Y., Hur H.G., Ahn J.H (2005), “Enhancement of isoflavone synthase activity by co-expression of P450 reductase from rice”, Biotechnol Lett, 27(17), pp 1291-1294 26 Linlsakova P., Riecansky I., Jagla F (2010), “The Physiological Actions of Isoflavone Phytoestrogens”, Physiol Res, 59(1), pp 651-664 27 Maria G.C., Miguel P Matos, Maria T.C., Margarida M.C (2007), “The variability of isoflavones in soy seeds and the possibility of obtaining extracts for over the counter tablet preparations that can be standardized”, Industrial Crops and Products, 26 (2007), pp 85-92 28 Matsura M., Akio O (2006), “β-Glucosidases from Soybeans Hydrolyze Daidzin and Genistin”, Journal of Food Science, 58(1), pp 144 - 147 29 Messina M.J (2003), “Emerging evidence on the role of soy in reducing prostate cancer risk”, Nutr Rev, 61(4), pp 117-131 30 Misra P., Pandey A., Tewari S.K., Nath P., Trivedi P.K (2010), “Characterization of isoflavone synthase gene from Psoralea corylifolia: a medicinal plant”, Plant Cell Rep, 29(7), pp 747-55 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 55 31 Mura L R., Mandarino J.M.G., Carrpo M.C., Nepomuceno A.L., Ida E.I (2007), “Isoflavones content and ß- glucosidase activity in soybean cultivars of different manurity groups”, Journal of Food Composition and Analysis, 20 (1), pp 19-24 32 Norimoto S., Toshio A., Shusei S., Yasukazu N., Satoshi T., and Shin I.A (2003), “A Cluster of Genes Encodes the Two Types of Chalcone Isomerase Involved in the Biosynthesis of General Flavonoids and Legume-Specific 5-Deoxy(iso)flavonoids in Lotus japonicus”, Plant Physiol, 131(3) pp 941-951 33 Pendleton J M., Tan W.W., Anai S (2008), “Phase II trial of isoflavone in prostate-specific antigen recurrent prostate cancer after previous local therapy”, BMC Cancer, 8(1), pp 13 34 O Yu, J Shi, AO Hession, CA Maxwell, B McGonigle, JT Odell (2005) Metabolic engineering to increase isoflavone biosynthesis in soybean seed, Phytochemistry 63, pp 753-763 35 Sacks F.M., Lichtenstein A., Van H.L., Harris W., Kris E.P., Winston M (2006), “Soy protein, isoflavones, and cardiovascular health: an American Heart Association Science Advisory for professionals from the Nutrition Committee”, American Circulation,113(7), pp 1034-1044 36 Setchell K.D., Brown N.M., Lydeking O.E (2002), “The clinical importance of the metabolite equol-a clue to the effectiveness of soy and its isoflavones”, Japanese Nutrition, 132(12), pp 3577-3584 37 Shuichi K (2006), “Fundamental concepts in the safety assessment of food containing soy isoflavones for the purpose of specified health use”, Food Safety Commission, Novel Foods Expert Committee, Japanese 38 Soderlund C., Descour A., Kudrna D., Bomhoff M., Boyd L., Currie J., Angelova A., Collura K., Wissotski M., Ashley E., Morrow D., Fernandes Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 56 J., Walbot V., Yu Y (2009), “Sequencing, mapping, and analysis of 27,455 maize full-length cDNAs”, PLoS Gene, 5(11), pp 740-747 39 Stephen B (2010), “The Biochemistry, Chemistry and Physiology of the Isoflavones in Soybeans and their Food Products”, Lymphatic research and biology, 8(1), pp 89-98 40 Subramanian S., Graham M.Y., Yu O., Graham T.L (2005), “RNA interference of soybean isoflavone synthase genes leads to silencing in tissues distal to the transformation site and to enhanced susceptibility to Phytophthora sojae”, Plant Physiol, 137(4), pp 1345-1353 41 Terai Y., Fujii I., Byun S.H., Nakajima O., Hakamatsuka T., Ebizuka Y., Sankawa U (1996), “Cloning of chalcone-flavanone isomerase cDNA from Pueraria lobata and its overexpression in Escherichia coli”, Prot Expr Purif, 8(1), pp 183-190 42 Vantyghem S.A., Wilson S.M., Postenka C.O., Al-Katib W., Tuck A.B., Chambers A F (2005), “Dietary genistein reduces metastasis in a postsurgical orthotopic breast cancer model” Cancer Res, 65(1), pp 3396-3403 43 Wang L.Q (2002), “Mammalian phytoestrogens: enterodiol and enterolactone”, J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci, 1(2), pp 289-309 44 Wei P., Liu M., Chen Y., Chen D.C (2012), “Systematic review of soy isoflavone supplements on osteoporosis in women”, Asian Pac J Trop Med, 5(3), pp 243-248 45 White L.R., Petrovitch H., Ross G.W., et al (2000), “Brain aging and midlife tofu consumption”, J Am Coll Nutr, 19(2), pp 242-255 46 Wiseman H., Casey K., Clarke B.D., Bowey E (2002), “isoflaone aglycone and gluconjugate content of high and low soy UK foods used in nutritional studies”, J Agric Food Chem, 50 (1), pp 1404-1410 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 57 47 Yan L., Spitznagel E.L (2009), “Soy consumption and prostate cancer risk in men: a revisit of a meta-analysis”, Am J Clin Nutr, 89(4), pp 1155-1163 48 Zhao L., Brinton R.D (2007), “WHI and WHIMS follow-up and human studies of soy isoflavones on cognition”, Expert Rev Neurother, 7(11), pp 1549-1564 Internet 49 http://faostat.org 50 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/ 51 USDA database 52 http://123doc.org/doc/s/thành+phần+và+hoạt+tính+isoflavone+ trong+đậu+nành Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... diễn giống đậu tương DT 22 DT84 với trình tự tương đồng GenBank 48 Hình 3.11 So sánh trình tự amino acid suy diễn protein IFS2 giống đậu tương DT 22, DT84 trình tự tương đồng NCBI 49 Hình 3. 12 Cây... có số giống đậu tương nghiên cứu - Khuếch đại, chọn dòng xác định trình tự gen tổng hợp isoflavone giống đậu tương có hàm lượng isoflavone khác - So sánh trình tự gen phân lập giống đậu tương. .. (CDS) DT 84, DT 22 trình tự tương đồng NCBI 43 Hình 3.9 So sánh trình tự nucleotide gen IFS2 giống DT84 DT2 trình tự tương đồng GenBank 44 Hình 3.10 Hệ số tương đồng trình tự amino acid

Ngày đăng: 26/06/2017, 08:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan