1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Chấu (ACB) chi nhánh Quảng Ninh

128 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH oOo NGUYỄN TRỌNG HÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) – CHI NHÁNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS BÙI MINH VŨ Thái Nguyên, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài khoa học nào. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực hiện NGUYỄN TRỌNG HÂN ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập tại trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên em đã được sự chỉ dạy ân tình của quý thầy cô. Trong quá trình làm việc tại Ngân hàng Á Châu chi nhánh Quảng Ninh, em đã định hướng và thực hiện đề tài tâm đắc của mình. Đề tài được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị tại cơ quan và những ý kiến hướng dẫn quý báu của các thầy cô trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên. Em xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên nói chung cũng như quý thầy cô Khoa quản lý kinh tế nói riêng đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian qua. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn GS.TS Bùi Minh Vũ đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Kính chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe để tiếp tục thực hiện trọng trách vinh quang của một nhà khoa học, một nhà giáo góp phần phát triển sự nghiệp giáo dục nước nhà . Ban lãnh đạo Ngân hàng Á Châu chi nhánh Quảng Ninh, các anh, chị, phòng tín dụng, thanh toán quốc tế, đặc biệt là anh Vũ Quang Tùng – Giám đốc chi nhánh đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đề tài của mình. Chúc ban lãnh đạo, các anh chị trong ngân hàng dồi dào sức khỏe và công tác tốt. Sau cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến quý thầy cô trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên cũng như các anh chị trong Ngân hàng. Ngày 01 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực hiện NGUYỄN TRỌNG HÂN iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt xii Danh mục bảng xiii Danh mục hình ix Mở đầu 1 1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Phạm vi & đối tượng nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu 3 5. Bố cục luận văn 4 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 1.1 Giới thiệu hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu 5 1.1.1 Sự cần thiết của hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu 5 1.1.2 Nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu 7 1.1.3 Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu 10 1.2 Tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu 12 1.2.1 Khái niệm, vai trò của tín dụng ngân hàng 12 1.2.2 Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại 14 1.2.3 Rủi ro trong tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại 23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Việt Nam 24 1.3.1 Chủ trương chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước 24 1.3.2 Môi trường kinh tế chính trị, xã hội trong và ngoài nước 25 1.3.3 Khả năng ý thức thanh toán của doanh nghiệp xuất nhập khẩu 26 iv 1.3.4 Năng lực cho vay của ngân hàng 26 1.3.5 Các nhân tố khác 26 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 28 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 28 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu 29 2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 29 2.3.1 Ma trận đánh giá nội bộ (IFE) 29 2.3.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 30 2.3.3 Ma trận SWOT 31 2.3.4 Ma trận định chiến lược định lượng QSPM 32 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu 33 3.2 Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Chi nhánh Quảng Ninh 34 3.2.1 Quá trình thành lập 34 3.2.2 Cơ cấu tổ chức 35 3.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của ACB Quảng Ninh 39 3.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh 39 3.3.2 Tình hình tài trợ xuất nhập khẩu tại ACB Quảng Ninh 41 3.4 Mục tiêu của chi nhánh trong năm 2012 44 3.5 Môi trường cạnh tranh tại Quảng Ninh 44 3.6 Phân tích môi trường tác nghiệp 46 3.6.1 Phân tích hành vi tiêu dùng của khách hàng 46 3.6.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh 48 3.6.3 Những cơ hội và thách thức 55 3.7 Phân tích môi trường bên trong 57 3.7.1 Sản phẩm 57 v 3.7.2 Marketing 67 3.7.3 Nguồn nhân lực 71 3.7.4 Kênh phân phối 74 3.7.5 Nguồn lực tài chính 75 3.7.6 Nghiên cứu và phát triển 76 3.7.7 Những điểm mạnh và điểm yếu 79 Chƣơng 4: CHIẾN LƢỢC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 81 4.1 Xây dựng chiến lược 81 4.1.1 Ma trận SWOT 81 4.1.2 Phân tích chiến lược 81 4.1.3 Lựa chọn chiến lược 82 4.2 Mục tiêu và giải pháp phát triển dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu 83 4.2.1 Mục tiêu 83 4.2.2 Giải pháp phát triển dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu 84 4.3. Kiến nghị 95 4.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 95 4.3.2 Đối với Hội sở ACB 96 4.3.3 Đối với chi nhánh ACB Quảng Ninh 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XNK Xuất nhập khẩu TP Thành phố TTXNK Tài trợ xuất nhập khẩu NH Ngân hàng CN Chi nhánh KH Khách hàng DN Doanh nghiệp HĐKD Hoạt động kinh doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần EXB Ngân hàng Eximbank ACB Ngân hàng Á Châu VIB Ngân hàng quốc tế VCB Ngân hàng Ngoại thương MSB Ngân hàng Hàng hải CB-CNV Cán bộ - công nhân viên TSTC Tài sản thế chấp IFE Ma trận đánh giá nội bộ EFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài QSPM Ma trận hoạch định chiến lược định lượng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 39 Bảng 3.2: Doanh số chiết khấu và cho vay tài trợ xuất nhập khẩu 42 Bảng 3.3:Tình hình thu phí bảo lãnh tại ngân hàng 43 Bảng 3.4: Mục tiêu hoạt động của chi nhánh năm 2012 44 Bảng 3.5: Tình hình huy động vốn và cho vay của ACB Quảng Ninh so với các tổ chức tín dụng trên địa bàn năm 2011 45 Bảng 3.6: Mối quan hệ giữa đối tượng khách hàng & nhu cầu TTXK 46 Bảng 3.7: Mong đợi của khách hàng đối với tài trợ xuất nhập khẩu 47 Bảng 3.8: Số khách hàng giao dịch tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh 48 Bảng 3.9: Đánh giá của khách hàng về ACB Quảng Ninh và các đối thủ cạnh tranh 53 Bảng 3.10: Các sản phẩm tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng 53 Bảng 3.11: Tình hình mạng lưới phân phối của các ngân hàng 53 Bảng 3.12: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài của ACB Quảng Ninh 56 Bảng 3.13 Biểu phí bảo lãnh 59 Bảng 3.14 Điều kiện về doanh số xuát khẩu bình quân 61 Bảng 3.15 Điều kiện về năng lực và thị trường của đơn vị xuất khẩu 61 Bảng 3.16 :Lãi suất cho vay theo hạn mức thấu chi 65 Bảng 3.17: Lãi suất cho vay bằng USD có tài sản đảm bảo 66 Bảng 3.18: Lãi suất cho vay bằng USD không tài sản đảm bảo 66 Bảng 3.19: Lãi suất cho vay bằng các loại ngoại tệ khác 67 Bảng 3.20: Chi phí dành cho quảng cáo tại chi nhánh 68 Bảng 3.21 :Tình hình nhận biết ACB Quảng Ninh của khách hàng 69 Bảng 3.22: Phương tiện truyền thông yêu thích 70 Bảng 3.23: Thống kê trình độ cán bộ-công nhân viên năm 2010 71 Bảng 3.24: Đánh giá một số chỉ tiêu tài chính của chi nhánh 75 Bảng 3.25: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của ACB Quảng Ninh 80 Bảng 3.26: Ma trận SWOT 81 Bảng 3.27: Ma trận hoạch định chiến lược QSPM 82 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ các hình thức TTXK 22 Hình 2.1: Mô hình SWOT 31 Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức ACB Quảng Ninh 35 Hình 3.2 Biểu đồ mạng lưới phân phối của các ngân hàng 54 Hình 3.3: Biểu đồ chi phí Marketing 3 năm 2009-2011 của ACB Quảng Ninh 68 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Đúng 19h ngày 11/01/2007, Việt Nam đã chính thức cầm chiếc vé để trở thành thành viên non trẻ nhất của Tổ chức Thương mại thế giới WTO, khép lại những gian nan của hơn mười năm nỗ lực. Trong bối cảnh nền kinh tế đang phát triển lên một cấp độ mới, nền kinh tế hội nhập, các chủ thể kinh doanh của nền kinh tế nước ta, những kẻ vốn chưa quen với việc "ra biển lớn", hiện đang phải đối mặt với những thách thức mới. Đó chính là làm thế nào để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của hội nhập quốc tế, làm thế nào để có thể nâng cao tính cạnh tranh và khai thác tối đa các cơ hội của thị trường mở? Thị trường Quảng Ninh, cả nước và xa hơn nữa là thị trường khu vực và thế giới, mức độ cạnh tranh đang ngày càng khốc liệt hơn. Đơn cử riêng lĩnh vực ngân hàng (NH)-một bộ phận vốn được coi là mạch máu nuôi sống nền kinh tế, thúc đẩy quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn trong xã hội-cũng đã có nhiều thay đổi. Với sức ép của quá trình hội nhập, hệ thống NH Việt Nam sẽ phải mở cửa theo lộ trình, chấp nhận sự gia tăng nhanh chóng của các Ngân hàng thương mại (NHTM) nước ngoài có kinh nghiệm, điều kiện tài chính và hiểu rất rõ về pháp luật Việt Nam. Các NHTM trong và ngoài nước sẽ được thực hiện chính sách như nhau, không phân biệt đối xử. Thực tế đó sẽ dẫn đến cạnh tranh trong lĩnh vực NH ngày càng trở nên gay gắt hơn trong cuộc đua đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế. Chưa bao giờ khách hàng (KH) Việt Nam lại có cơ hội tha hồ chọn lựa như vậy. Mối quan tâm hàng đầu của các NH lúc bấy giờ là làm sao để KH biết đến sự hiện diện của mình, đặt niềm tin ở mình, có tình cảm và yêu thích sản phẩm dịch vụ mang thương hiệu của mình, lựa chọn mua và cảm thấy tin tưởng, tự hào khi sử dụng sản phẩm dịch vụ của mình. Tuy nhiên, với tất cả những điều trên thì ngay cả những NH lớn, có tiềm lực mạnh và bề dày lịch sử như NH Á Châu (ACB) cũng phải nổ lực nhiều nếu có mong muốn đạt được và duy trì lâu dài. [...]... tài trợ xuất nhập khẩu và vai trò của ngân hàng thương mại đối với hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu và đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ACB chi nhánh Quảng Ninh  Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động của NH Đánh giá môi trường bên trong của chi nhánh ACB Quảng Ninh Xác định được điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách... lãnh 22 Tài trợ xuất nhập khẩu Tài trợ xuất khẩu Tài trợ nhập khẩu Hình thức tài trợ khác 1 Tài trợ vốn lưu 1 Mở L/C thanh 1 Tư vấn hợp động để thu mua, toán đồng chế khẩu thương xuất hàng xuất 2 Cho vay thanh 2 Tư vấn thị khẩu toán bộ chứng từ trường xuất nhập 2 Tài trợ vốn hàng nhập khẩu trong thanh toán 3 Bảo lãnh và tái 3 Tư vấn thuế hàng xuất khẩu bảo lãnh quan biến, sản - Chi t khấu hàng nhập -... Ngoài phần “Mở đầu” và “Kết luận” công trình này được chia thành 4 chương: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tài trợ xuất nhập khẩu từ các ngân hàng thƣơng mại - Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và hệ thống chỉ tiêu đánh giá của đề tài - Chƣơng 3: Thực trạng về tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ACB chi nhánh Quảng Ninh, giai đoạn 2009-2011 - Chƣơng 4: Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tài trợ. .. ngừng thay đổi chi n lược Như vậy, làm thế nào để hiểu rõ và đáp ứng được nhu cầu của KH? Làm thế nào để thích nghi với những thay đổi của thị trường? Hơn lúc nào hết, phải đưa ra các giải pháp để phát huy tác dụng cao nhất Với nhận thức về sự cần thiết ấy, tôi đã chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB) – CHI NHÁNH QUẢNG NINH cho việc... chịu rủi ro tín dụng mà thôi 1.2.2.4 Một số hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu khác * Bao thanh toán toàn phần và bao thanh toán từng phần - Bao thanh toán toàn phần (factoring): là một hình thức tài trợ chính trong hoạt động xuất khẩu Đó là hoạt động mua bán những khoản thanh toán chưa tới hạn và ngắn hạn từ những hoạt động xuất khẩu, cung ứng hàng hoá dịch vụ Khác với hoạt động mua bán lại chứng... người xuất khẩu thường phải dành cho người mua một ưu đãi thanh toán trong nhiều năm mà người xuất khẩu và ngân hàng của họ có thể chấp nhận được Trong thời gian chờ được thanh toán nhà xuất khẩu thường có nhu cầu được tài trợ để đảm bảo vốn cho quá trình tái sản xuất tiếp theo * Nhu cầu tài trợ nhập khẩu Với hoạt động nhập khẩu, nếu như nhà xuất khẩu có nhu cầu tài trợ để đẩy mạnh hoạt động bán hàng. .. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động XNK được thể hiện qua các mặt sau: - Thứ nhất, giống như các nguồn tài trợ khác tín dụng ngân hàng là một nguồn vốn quan trọng đối với các doanh nghiệp XNK để thu mua dự trữ, sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất cũng như tái sản xuất của doanh... phần lớn các nguồn tài trợ của các tổ chức tài chính- tiền tệ quốc tế cho một quốc gia nào đó được thực hiện qua các ngân hàng nước sở tại Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động XNK càng có ý nghĩa hơn khi ngân hàng thực hiện các chính sách của Nhà nước, trong đó có chính sách hướng về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu Ngân hàng sẽ cung cấp cho các nhà XNK những khoản tín dụng lớn với lãi xuất. .. hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của NH Xem xét và lựa chọn chi n lược phát triển phù hợp Đề xuất chi n lược dựa trên cáctiêu chí và các biện pháp thực hiện kế hoạch 3 3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU  Phạm vi nghiên cứu  Không gian Chi nhánh NH thương mại cổ phần Á Châu Chi nhánh Quảng Ninh  Thời gian Đề tài được thực hiện từ ngày 01/12/2011 đến ngày 01/05/2012, các số liệu thu thập là số liệu... mạnh tài trợ xuất khẩu tại ACB chi nhánh Quảng Ninh 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TỪ CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Giới thiệu hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu 1.1 1 Sự cần thiết của hoạt động xuất nhập khẩu Bất cứ một quốc gia nào muốn phát triển kinh tế không thể chỉ dựa vào nền sản xuất trong nước mà còn phải quan hệ với các nước bên ngoài Do có sự khác nhau về điều . vai trò của ngân hàng thương mại đối với hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu và đề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng ACB chi nhánh Quảng Ninh.  Mục. ra các giải pháp để phát huy tác dụng cao nhất. Với nhận thức về sự cần thiết ấy, tôi đã chọn đề tài: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU (ACB). Quảng Ninh, giai đoạn 2009-2011. - Chƣơng 4: Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tài trợ xuất khẩu tại ACB chi nhánh Quảng Ninh. 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP

Ngày đăng: 09/11/2014, 19:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN