HIỆU ỨNG PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH, CÂU HỎI KHOA HỌC, TÍCH HỢP NHIỀU CÂU HỎI, NỘI DUNG TRÊN 1 SLIDE. Tiết 56 Văn bản: BẾP LỬA (Bằng Việt) ? Tác giả đã sử dụng biện pháp NT gì trong đoạn thơ này? Tác dụng? > Điêp ngữ, Từ láy, ẩn dụ: hình ảnh làng quê yên tĩnh và ấm áp, quen thuộc. Gợi vẻ đẹp tần tảo chịu thương, chịu khó của bà ? Từ hình ảnh bếp lửa tác giả đã gợi lại điều gì? Tác giả đã gợi lại thời thơ ấu bên người bà, tuổi thơ ấy nhiều gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn. Tuổi thơ có bóng đen ghê gớm của nạn đói năm 1945. Có mói lo giặc tàn phá xóm làng. Cha mẹ bận công tác xa nhà, cháu ở nhà được sự cưu mang của người bà, được bà dạy dỗ và sớm có ý thức tự lập, sớm phải lo toan
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”? Hai
khổ thơ đó diễn tả điều gì?
A Cảnh hoàng hôn trên biển cả
B Cảnh đoàn thuyền đánh cá trên bãi biển
C Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi
D Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về
Trang 3Tiết 56 Văn bản:
BẾP LỬA
(Bằng Việt)
Trang 4Tiết 56 Văn bản: BẾP LỬA - Bằng Việt
• ? Nêu những nét chính về tác giả Bằng Việt?
I_GIỚI THIỆU TÁC
GIẢ, TÁC PHẨM:
1 Tác giả : - Bằng Việt sinh 15/6/1941 tại tỉnh Hà Tây
(cũ) Học đại học luật tại Liên Xô (cũ) rồi
về công tác tại Viện luật học thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Sau đó chuyển sang làm công tác biên tập Văn học tại Nhà xuất bản Tác phẩm mới Từng làm thư ký Hội Văn nghệ Hà Nội, tổng biên tập Báo người
Hà Nội, tổng biên tập Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, từng là thành uỷ viên Thành uỷ
Hà Nội, phó chủ tịch Hội đồng Nhân Dân thành phố, uỷ viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá V
-Bằng Việt tên khai sinh là Nguyễn
Việt Bằng sinh năm 1941, quê ở Hà
Tây
- Làm thơ từ đầu những năm 60
- Hiện là chủ tịch hội liên hiệp VHNT
Hà Nội
Trang 5Tiết 56 Văn bản: BẾP LỬA (Bằng Việt)
• ? Cho biết hoàn cảnh sáng tác tác phẩm?
- Bài thơ được viết vào năm 1963 khi tác giả đang là sinh viên ngành luật tại Liên Xô
- Được sáng tác năm 1963 khi tác giả
đang là sinh viên tại Liên Xô
- In trong tập “Hương cây – Bếp
lửa” (1968).
Trang 6Tiết 56 Văn bản: BẾP LỬA (Bằng Việt)
? Em hãy nêu chủ đề của văn bản?
1 Đọc:
2 Chủ đề:
Bài thơ gợi những kỉ niệm về người
bà và tình bà cháu.
? Cho biết mạch cảm xúc của bài thơ?
- Mạch cảm xúc của bài thơ: đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy
ngẫm
- Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kỉ niệm với bà, nói lên lòng kính yêu và những suy ngẫm về
bà
3 Bố cục:
? Tìm bố cục của bài thơ? Nội dung của từng phần?
- P1: + Ba dòng đầu Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc
về bà
- P2: + Bốn khổ tiếp theo.Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và hình ảnh bà gắn với hình ảnh bếp lửa
- P3: + Khổ thứ 6.Suy ngẫm về bà và
cuộc đời bà
- P4: + Khổ cuối.Người cháu đã trưởng thành, đi xa nhưng không nguôi nhớ về
bà
4 phần
Trang 7Tiết 56 Văn bản: BẾP LỬA (Bằng Việt)
• ? hồi tưởng về bà, người cháu nhớ đến những hình ảnh nào?
4 Phân tích:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa.
? Bếp lửa chờn vờn trong sương sớm gợi nhớ điều gì ?
- Đó là hình ảnh gần gũi, quen thuộc trong mỗi gia đình từ bao đời
a Hình ảnh bếp lửa:
? Từ “chờn vờn” và từ “ấp iu” trong các lời thơ trên có giá trị gợi hình gợi cảm ntn?
- Gợi hình ảnh bếp lửa hồng sớm mai trong gia đình ở làng quê yên tĩnh đồng thời gợi cảm giác ấm áp, thân thuộc
Bếp lửa ấy khơi nguồn nhớ thương của cháu với bà “ Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”
? Vì sao nỗi nhớ thương bà lại gợi lên từ bếp lửa?
- Vì người bà vùng quê nông thôn luôn gắn với hình ảnh bếp lửa , chỉ ở nông thôn mới luôn bắt gặp hình ảnh bếp lửa
?Cụm từ “Một bếp lửa” được nhắc lại hai lần Đây là biện pháp nghệ thuật gì?
-> Điệp ngữ,
? Từ “chờn vờn” thuộc từ loại gì?
từ láy,
? Thành ngữ “biết mấy nắng mưa” nói đến điều gì?
Sự vất vả, nặng nhọc, gian khổ của bà.
? Vậy ở cụm từ này, tác giả đã
sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
ẩn dụ:
? Hình ảnh bếp lửa đã giúp cho hồi tưởng của người cháu
về quê hương và hình ảnh người bà hiện lên như thế nào?
hình ảnh làng quê yên tĩnh và ấm áp,
quen thuộc Gợi vẻ đẹp tần tảo
chịu thương, chịu khó của bà
Trang 8Tiết 56 Văn bản: BẾP LỬA (Bằng Việt)
NT gì trong đoạn thơ này? Tác
dụng?
• -> Điêp ngữ, Từ láy, ẩn dụ:
hình ảnh làng quê yên tĩnh và
ấm áp, quen thuộc Gợi vẻ đẹp tần tảo chịu thương, chịu khó của bà
Điệp ngữ: Một bếp lửa
Từ láy: Chờn vờn
Ẩn dụ: Biết mấy nắng nưa
? Từ hình ảnh bếp lửa tác giả đã
gợi lại điều gì?
- Tác giả đã gợi lại thời thơ ấu bên người
bà, tuổi thơ ấy nhiều gian khổ, thiếu
thốn, nhọc nhằn Tuổi thơ có bóng đen
ghê gớm của nạn đói năm 1945 Có mói
lo giặc tàn phá xóm làng Cha mẹ bận
công tác xa nhà, cháu ở nhà được sự cưu
mang của người bà, được bà dạy dỗ và
sớm có ý thức tự lập, sớm phải lo toan
Trang 9Tiết 56 Văn bản: BẾP LỬA (Bằng Việt)
4 Phân tích:
a Hình ảnh bếp lửa:
b Hồi tưởng về bà và tình bà cháu :
? Tác giả nhớ đến thời gian nào bên người bà?
Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đén giờ sống mũi còn cay!
- Thời thơ ấu bên người bà:
? Thời thơ ấu bên bà được thể hiện qua những câu thơ nào?
?Người cháu nhớ đến những hình ảnh, kỉ niệm nào?
? Cụm từ “đói mòn đói mỏi” thể hiện điều gì?
Cái đói kéo dài, làm mệt mỏi kiệt sức
? Vậy cụm từ trên thuộc từ loại gì?
-> Thành ngữ,
? Sự đói kém còn được thể hiện ở hình ảnh nào? Qua đó nói lên điều gì?
Hình ảnh con ngựa gầy rạc, muốn nói đến sự đói khổ của con người trong thời ki nhưng năm 1945.
? Việc dùng hình ảnh khô rạc ngựa gầy để nói đến sự đói khổ của con người là biện pháp nghệ thuật gì?
ẩn dụ,
Theo em, người cháu cảm nhận mùi khói bằng những giác quan nào?
“Khói hun nhèm mắt cháu”-> thị giác
“sống mũi còn cay”-> khứu giác
Việc cảm nhận mùi khói bằng thị giác -> khứu giác là biện pháp nghệ thuật gì?
chuyển đổi
cảm giác:
? Các biện pháp nghệ thuật trên đã cho thấy thời thơ ấu của người cháu
như thế nào?
Tuổi thơ có nhiều gian khổ, nhọc nhằn thiếu thốn, đói
nghèo, những kỉ niệm sâu sắc, in
đậm trong kí ức; Niềm xúc động, nỗi
nhớ thương ngậm ngùi của người
cháu khi nhớ về kỉ niệm tuổi thơ.
Trang 10Tiết 56 Văn bản: BẾP LỬA (Bằng Việt)
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế
Mẹ cùng cha công tác bận chưa về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa, nghi thương bà khó nhọc
Tu hú ơi ! chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa? Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh
“Bố ở chiến khu bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
b Hồi tưởng về bà và tình bà cháu :
- Thời thơ ấu bên người bà:
- Hình ảnh bà và tình bà cháu:
- Hình ảnh bà và tình bà cháu thể
hiện qua những câu thơ nào?
? Sau hình ảnh, chi tiết “mùi khói”,
còn hình ảnh, chi tiết nào để lại ấn
tượng trong lòng người cháu?
? Khi nhớ đến tiếng tu hú, tác giả còn
nhớ đến những kỉ niệm nào về bà?
? Trong đoạn thơ này, những từ nào
được lặp lại nhiều lần? ? Những từ lặp lại này thuộc biện pháp tu từ gì??
-> Điệp ngữ,
?Ngoài việc dùng điệp ngữ, tác giả
còn dùng biện pháp nghệ thuật nào
nữa?
câu hỏi tu từ, liệt kê,
? Em thấy giọng thơ ở đoạn
này như thế nào?
giọng thơ tha thiết:
? Với việc dùng những biện pháp
nghệ thuật này tác giả muốn nói lên
những kỉ niệm và tình bà cháu như
thế nào?
Những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và
tình bà cháu với lòng kính yêu trân
trọng và biết ơn bà.