Quy trình xử lí cuộc gọi nội đài:

Một phần của tài liệu Báo cáo thử việc viễn thông (Trang 78 - 99)

Đối với cuộc gọi nội đài, quy trình xử lí khi thuê bao A (thuê bao gọi) nhấc máy, kết nối tới KCR và xác định thể loại thuê bao gọi, chọn thanh ghi và gửi tone quay số, nhận và phân tích chữ số từ thuê bao A, phân tích trường hợp tính cước diễn ra tương tự như đối với cuộc gọi liên đài. Sau khi RE nhận trường hợp tính cước từ kết quả phân tích ở DA, RE yêu cầu CJ dành một bản tin cho thuê bao B và thiết lập một kết nối xuyên qua SSS. Khối JT được yêu cầu dành ra một kênh từ thuê bao đến chuyển mạch nhĩm. Một kênh được dành riêng cho cả thuê bao A và B. Khối TS được ra lệnh để kết nối thuê bao đến kênh JT được chọn. Lúc này một đường được thiết lập cho cả thuê bao A và B. Khối GS được yêu cầu thiết lập một đường giữa hai kênh JT được chọn. Bây giờ sự chuẩn bị đã hồn thành. Khối LI được yêu cầu gửi dịng chuơng đến thuê bao B. Các quá trình tiếp theo được diễn ra như ở cuộc gọi liên đài.

CHƯƠNG II: VẬN HÀNH KHAI THÁC I. Khai báo dữ liệu phân tích số bị gọi (B-number):

 Kiểm tra dữ liệu ở vùng OP (operating area): ANBSP: oba-bnb;

Với oba: bảng số b cần kiểm tra.. bnb: đầu số B cần kiểm tra.

 Xĩa dữ liệu vùng NOP: ANBLI; ANBCI;

Thay đổi dữ liệu phân tích số B:

- Copy dữ liệu từ OP sang NOP (non-operating area): ANBCI;

(Nếu copy khơng thành cơng thì phải khơi phục lại dữ liệu cũ từ vùng NOP bằng lệnh ANBAR; )

- Thực hiện một trong các thay đổi dữ liệu phân tích số B:

Xĩa đầu số B: ANBSE: b=oba-bnb;

Khai báo đầu số B mới:ANBSI: B=oba-bnb,L=l,RC=rc,CC=cc;

cc: chỉ số bảng phân tích cước.

- Kiểm tra dữ liệu ở vùng NOP: ANBSP: B=oba-bnb,NOP;

- Kích hoạt dữ liệu từ vùng NOP sang OP: ANBAI;

- Nếu chuyển dữ liệu từ NOP sang OP thành cơng:

+ Trong trường hợp muốn bảo vệ dữ liệu cũ trong 24 giờ và trong 24 giờ đĩ cĩ lỗi xảy ra thì khơi phục lại dữ liệu cũ từ vùng NOP bằng lệnh: ANBAR;

+ Trong trường hợp khơng bảo vệ dữ liệu cũ trong 24 giờ thì copy dữ liệu từ vùng OP sang vùng NOP bằng lệnh: ANBLI;ANBCI;

- Nếu chuyển dữ liệu từ NOP sang OP khơng thành cơng, muốn khơi phục lại dữ liệu cũ từ vùng NOP sử dụng lệnh: ANBAR;

II. Khai báo dữ liệu phân tích số chủ gọi (A-number):

 Kiểm tra dữ liệu ở vùng OP (operating area): ANASP: oaa -anb;

Với oaa: bảng số a cần kiểm tra.. anb: đầu số A cần kiểm tra.

Thay đổi dữ liệu phân tích số A:

- Copy dữ liệu từ OP sang NOP (non-operating area): ANACI;

(Nếu copy khơng thành cơng thì phải khơi phục lại dữ liệu cũ từ vùng NOP bằng lệnh ANAAR; )

- Thực hiện một trong các thay đổi dữ liệu phân tích số A:  Xĩa đầu số A: ANASE: A=oaa-anb;

Khai báo đầu số A mới: ANASI: A=oaa-anb,L=l;

- Kiểm tra dữ liệu ở vùng NOP: ANASP: B=oaa-anb,NOP;

- Kích hoạt dữ liệu từ vùng NOP sang OP: ANAAI;

- Nếu chuyển dữ liệu từ NOP sang OP thành cơng:

+ Trong trường hợp muốn bảo vệ dữ liệu cũ trong 24 giờ và trong 24 giờ đĩ cĩ lỗi xảy ra thì khơi phục lại dữ liệu cũ từ vùng NOP bằng lệnh: ANAAR;

+ Trong trường hợp khơng bảo vệ dữ liệu cũ trong 24 giờ thì copy dữ liệu từ vùng OP sang vùng NOP bằng lệnh: ANALI; ANACI;

- Nếu chuyển dữ liệu từ NOP sang OP khơng thành cơng, muốn khơi phục lại dữ liệu cũ từ vùng NOP sử dụng lệnh: ANAAR;

III. Khai báo Route:

Route (tuyến): Cĩ 3 loại route cơ bản hệ thống là:

- Route ngoại (external route): các route tới tổng đài khác.

- Route nội (internal route): các route tới bộ thu phát mã, các máy thơng báo, …

- Route phần mềm (software route): các route tới dịch vụ thuê bao hoặc thanh ghi RE …

- Các route trên đều cần “dữ liệu route” ví dụ dữ liệu route ngoại là kiểu báo hiệu sử dụng chức năng (incomming, outgoing, bothway route), số thiết bị nối vào route,.. Như vậy khi tạo một tuyến mới ta phải định nghĩa, các bước định nghĩa gồm:

+ Khởi tạo route, dùng lệnh: EXROI: R=r ,DETY= dety,FNC=fnc;

+ Thay đổi dữ liệu: EXRBC: R= ,DETY= ,[{R1, RG, RO, PRI, MB, CO}];

Tùy vào loại route mà ta dùng các tham số thích hợp.

+ Xĩa bỏ route dùng lệnh: EXROE: R=r ;

+ Nối thiết bị vào route: EXDRI: R=r, DEV= [,MISn=mis] ; EXDAI:DEV= ;

BLORE: R= ; BLODE: DEV= ; IV. Khai báo dữ liệu phân tích định tuyến lưu thoại:

RC (Routing Case): trường hợp định tuyến. Trong quá trình phần tích để thiết lập cuôc gọi sẽ xảy ra quá trình phân tích tuyến để đưa ra "trường hợp định tuyến" RC. RC sẽ chỉ ra tuyến nào (route) cần được sử dụng cho cuộc gọi. Vì có thể có nhiều trường hợp định tuyến khác nhau nên người ta gán cho mỗi RC một số thứ tự ví dụ: RC=1,.., RC=40...

 Kiểm tra dữ liệu định tuyến đã cĩ: ANRSP: RC=n, NOP;

Thay đổi dữ liệu cho bảng định tuyến:

- Xĩa dữ liệu vùng NOP: ANRZI: RC=n;

- Khai báo dữ liệu định tuyến:

+ Đối với bảng định tuyến chỉ cĩ một hướng chọn sử dụng lệnh:

ANRSI: RC=n,PO1=1,R=r,SP=xyz,BNT= bnt;

x=y=M đối với trung kế C7. x=y=1 đối với trung kế R2.

+ Đối với bảng định tuyến cĩ nhiều hướng chọn thực hiện các bước sau:  Khởi đầu thủ tục khai báo dữ liệu định tuyến: ANRPI: RC=n;

 Khai báo dữ liệu định tuyến:

ANRSI: BR=br,Poi=j, R=r,SP=xyz,BNT=bnt;

 Kết thúc thủ tục khai báo dữ liệu định tuyến: ANRPE; - Kiểm tra lại dữ liệu vùng NOP: ANRSP:RC=n, NOP;

- Đưa dữ liệu vùng NOP vào sử dụng: ANRAI: RC=n;

Xĩa bảng định tuyến:

- Xĩa dữ liệu vùng NOP: ANRAR: RC=n;

ANRZI:RC=n;

- Kiểm tra dữ liệu phân tích số B tham chiếu đến bảng định tuyến:

ANBSP: B=all, RC=n;

ANBSP: B=all, RC=n, NOP;

- Loại bỏ dữ liệu tham chiếu đến RC=n (nếu cĩ) - Xĩa dữ liệu định tuyến vùng OP: ANRSE: RC=n;

Khai báo bảng định tuyến mới:

- Chọn bảng định tuyến mới:

+ Đối với bảng định tuyến chỉ cĩ một hướng chọn sử dụng lệnh:

ANRSI: RC=n,PO1=1,R=r,SP=xyz,BNT= bnt;

x=y=M đối với trung kế C7. x=y=1 đối với trung kế R2.

+ Đối với bảng định tuyến cĩ nhiều hướng chọn thực hiện các bướcsau:  Khởi đầu thủ tục khai báo dữ liệu định tuyến: ANRPI: RC=n;

 Khai báo dữ liệu định tuyến:

ANRSI: BR=br,Poi=j, R=r,SP=xyz,BNT=bnt;

 Kết thúc thủ tục khai báo dữ liệu định tuyến: ANRPE;

- Kiểm tra lại dữ liệu vùng NOP: ANRSP:RC=n, NOP;

- Đưa dữ liệu vùng NOP vào sử dụng: ANRAI: RC=n;

 Sau khi đưa dữ liệu từ vùng NOP sang vùng OP (trong vịng 24 giờ) nhưng liên lạc khơng thành cơng hoặc thành cơng nhưng cĩ lỗi xảy ra thì phải khơi phục lại

dữ liệu cũ bằng lệnh: ANRAR: RC=n; (chỉ thực hiện được nếu bảng định tuyến cĩ dữ liệu cũ trước khi khai báo).

V. Qui trình đấu nối trung kế: R2 và C7

Bước Nội dung Lệnh Ghi chú

1 Khai báo

hướng trung kế

- Hướng trung kế R2 một chiều:

EXROI:R=huongO, FNC=2, DETY= BT2D3; EXRBC:R=huongO, LSV=1, TTRANS=3, R1=CSRR2S; EXROI:R=huongI, FNC=1, DETY= BT2D3; EXRBC:R=huongI, LSV=1, EO=4,MIS2=80, R1=CSRR2R;

- Hướng trung kế R2 hai chiều:

EXROI:R=huongO& huongI, DETY=BT2D3, FNC=3; EXRBC:R=huongO, LSV=1, TTRANS=3, R1=CSRR2S; EXRBC:R=huongI, LSV=1, EO=4, MIS2=80, R1=CSRR2R; - Hướng trung kế C7 2Mb/s:

EXROI: R=huongO& huongI, DETY= UPDN3, FNC=3, SP=2-pc,SI=si;

EXRBC:R=huongO,TTRANS=0&1&3; EXRBC:R=huongI, EO=5;

- Hướng trung kế C7 155Mb/s:

EXROI: R=huongO& huongI, DETY= UPDDIF, FNC=3, SP=2-pc,SI=ISUP47; EXRBC:R=huongO,TTRANS=0&1&3; EXRBC:R=huongI, EO=5;

Chỉ thực hiện bước này khi mở một hướng mới. fnc=1: hướng trung kế về.

fnc=2: hướng trung kế đi. fnc=3: hướng trung kế 2 chiều.

huong: tên hướng trung kế.

pc: mã điểm báo hiệu của tổng đài đối phương. si: thủ tục ứng dụng báo hiệu C7 (vd: si=ISUP47) 2 Mở các hướng trung kế đi

BLORE:R= huongO; Huong: tên hướng trung kế.

3 Chọn cửa

trung kế tổng dài rỗi:

NTCOP:SNT=snt; snt=loaisnt-n

loaisnt=ET2D3 đối với trung kế R2.

loaisnt=UPETN3 đối với trung kế C7 2Mb/s loaisnt=ETM1 đối với trung kế C7 155Mb/s n: chỉ số cửa trung kế. 4 Khai báo luồng trung Trung kế 2Mb/s: DTDII:DIP=dip2M,SNT=snt;

dip2M: tên luồng trung kế 2Mb/s

kế Trung kế 155Mb/s:

DTDII:DIP=dip2M,SNT=snt, DIPP=n; TPCOI:DIP=dip155M,SNT=snt;

dip155M: tên luồng trung kế 155Mb/s snt: cửa tổng đài đã chọn ở bước 3. n: chỉ số luồng 2Mb trong STM1 từ 0 đến 62. 5 Xác định vị trí cửa tổng đài:

EXPOP:SNT=snt; snt: cửa tổng đài đã chọn ở bước 3.

6 Đấu nối cáp Đấu nối cáp nhảy từ vị trí cửa tổng đài với

vị trí cửa truyền dẫn trên DDF.

7 Mở luồng

trung kế Trung kế 2Mb/s:DTBLE:DIP=dip2M;

Trung kế 155Mb/s:

DTBLE:DIP=dip2M; TPBLE:SDIP=dip155M;

dip2M: tên luồng trung kế 2Mb/s

dip155M: tên luồng trung kế 155Mb/s 8 Kiểm tra đường truyền Trung kế 2Mb/s: DTSTP:DIP=dip2M; Trung kế 155Mb/s: DTSTP:DIP= dip2M; TPSTP:SDIP=dip155M;

dip2M: tên luồng trung kế 2Mb/s

dip155M: tên luồng trung kế 155Mb/s 9 Kết nối kênh vào hướng trung kế • Trung kế R2 một chiều: EXDRI: DEV=dev...,R=huongO; EXDRI: DEV=dev...,R=huongI;

• trung kế R2 hai chiều:

EXDRI: DEV= dev...,R=huongO&huongI;

• Trung kế C7:

EXDRI: DEV= dev...,R=huongO&huongI, MISC1=cic;

dev=loaiTB-n

loaiTB= BT2D3 đối với trung kế R2

loaiTB= UPDN3 đối với trung kế C7 2M

loaiTB= UPDDIF đối với trung kế C7 155M n: chỉ số trung kế. huong: tên hướng trung kế

cic: chỉ số phân biệt mạch thống nhất với tổng đài đối phương lấy theo số thứ tự kênh đếm từ 0 trong cùng một đích báo hiệu. 10 Đứ kênh vào hoạt động

EXDAI:DEV=dev...; Dev: kênh trung kế chọn ở bước 8.

11 Mở kênh

cho phép chiếm tụ động

BLODE:DEV=dev...; Dev: kênh trung kế chọn ở bước 8.

12 Kiểm tra

trạng thái các kênh

STDEP:DEV= dev...; Dev: kênh trung kế chọn ở bước 8.

13 Thiết lập cuộc gọi thử và giám sát trung kế

Thực hiện theo qui trình và kiểm tra thiết lập cuộc gọi. 14 Cập nhật dữ liệu định vị luồng và hồ sơ trung kế EXPOI:DIP=dip,POS=pos;

VI. Qui trình dấu nối và định tuyến C7:

Bước Nội dung Lệnh Ghi chú

I Khai báo điểm báo hiệu

1 C7SPI:SP=2-x; x: mã điểm báo hiệu C7 của tổng đài đối phương

2 C7PNC:SP=2-x,SPID=spname; x: mã điểm báo hiệu C7 của tổng đài đối phương

spname: tên điểm báo hiệu

II Khai báo tuyến báo hiệu

1 Khởi tạo

nhĩm tuyến báo hiệu

C7LDI:LS=2-x; x: mã điểm báo hiệu C7 của tổng đài đối phương

2 Đặt dữ liệu giám sát nhĩm tuyến báo hiệu C7SUC:LS=2-x,LVA=1,ACL=A2, DMI=0; 3 Chọn đầu cuối báo hiệu chưa dùng C7STP:ST=st-0&&-n; C7SDP:DEV=C7PCDD-0&&-n

st: loại đầu cuối báo hiệu C7 Ví dụ:st=C7ST24

n: chỉ số đầu cuối báo hiệu lớn nhất trong tổng đài.

Đầu cuối báo hiệu chưa dùng sẽ khơng cĩ giá trị tương ứng ở cột LS trong kết quả in:

CCITT7 SIGNALLING TERMINAL DATA 4 Khởi tạo tuyến báo hiệu C7SLI:LS=2-x,SLC=i, SDL=sdl,ST=st-n, ACL=A2;

St: loại đầu cuối báo hiệu C7 Ví dụ:st=C7ST24

n: chỉ số đầu cuối báo hiệu chưa dùng

chọn ở bước II/3.

i: Chỉ số tuyến báo hiệu tính từ 0.

sdl: chuổi ký tự cĩ được bằng cách thêm giá trị i vào cuối chuổi spname ở bước I/2.

III Thiết lập kết nối bán cố qua chuyển mạch nhĩm 1 Khai báo route báo hiệu EXROI:R=ro&ri,DETY=dety,FNC= 7; BLORE:R=ro;

ro,ri: tên route báo hiệu

dety: loại thếit bị trung kế dùng kênh báo hiệu

dety=UPDN3 đối với trung kế 2Mb/s

dety=UPDDIF đối với trung kế 155Mb/s 2 Kết nối kênh trung kế dùng cho báo hiệu EXDRI:R=ro&ri,DEV=dety-i; EXDAI:DEV=dety-i;

ro,ri: tên route báo hiệu

dety: loại thếit bị trung kế dùng kênh báo hiệu

dety=UPDN3 đối với trung kế 2Mb/s

dety=UPDDIF đối với trung kế 155Mb/s

i: chỉ số kênh báo hiệu ( thường chọn kênh đầu tiên tiếp sau kêng đồng bộ trong luồng trung kế) 3 Chọn kênh kết nối từ chuyển mạch nhĩm đến đầu cuối báo hiệu đối với đầu cuối báo hiệu C7ST2

C7SDP:DEV=C7PCDD-0&&-47;

Chọn thiết bị C7PCDD-m tương ứng với đầu cuối báo hiệu C7ST2-n dùng ở bước II/4

Chỉ thực hiện đối với đầu cuối báo hiệu kết nối qua thiết bị ghép PCDD như C7ST2 4 Khởi đầu thủ tục khai báo kênh kết nối bán cố định

EXSPI:NAME=seminame; Seminame: tên của kênh kết nối bán cố định (thể hiện điểm báo hiệu của tổng đài đối phương)

5 Thiết lập

kênh kết nối bán cố định

loại đầu cuối báo hiệu kết nối qua PCDD:

EXSSI:DEV1=C7PCDD-m; EXSSI:DEV2=dety-i;

Loại đầu cuối báo hiệu kết nối trực tiếp C7ST24 (BYB501): EXSSI:DEV1=C7ST24-n; EXSSI:DEV2= dety-i; m: chỉ số thiết bị C7PCDD chọn ở bước III/3 n: chỉ số C7ST24 dùng ở bước 4

i : chỉ số kênh báo hiệu dùng ở bước III/2.

dety: loại thếit bị trung kế dùng kênh báo hiệu

dety=UPDN3 đối với trung kế 2Mb/s

dety=UPDDIF đối với trung kế 155Mb/s

tục khai báo kênh kết nối bán cố định

sau khi luồng cĩ kênh báo hiệu được đấu thơng tốt.

Nếu dữ liệu khai báo ở bước II/5 chưa đúng, cĩ thể dùng lệnh EXSPE:DEL rồi quay lại thực hiện từ bước III/5

7 Kích hoạt

kênh kết nối bán cố định

EXSCI:NAME=seminame, DEV=

dety-n; Seminame: giá trị được dùng ởbước III/3

n: giá trị được dùng ở bước III/2

dety: loại thếit bị trung kế dùng kênh báo hiệu

dety=UPDN3 đối với trung kế 2Mb/s

dety=UPDDIF đối với trung kế 155Mb/s

8 Kiểm tra

trạng thái kênh kết nối bán cố định

EXSCP:NAME= seminame; Kênh kết nối bán cố định cĩ trạng thái làm việc bình thường nếu chỉ thị ở cột CSTATE và SSTATE là ACT

IV Khai báo dữ liệu định tuyến báo hiệu:

1 Khởi tạo dữ

liệu định tuyến báo hiệu

C7RSI:DEST=2-x,PRIO=i,LS=2-y; x: mã điểm báo hiệu C7 của tổng đài đích kết cuối báo hiệu y: mã điểm báo hiệu của tổng đài kế cận trên hướng chọn định tuyến đến điểm kết cuối báo hiệu

i: chỉ số trình tự ưu tiên của hướng chọn. 2 Đặt dữ liệu giám sát nhĩm tuyến báo hiệu C7SUC:LS=2-x,LVA=1,ACL=A2, DMI=0; 3 Đặt dữ liệu giám sát tuyến báo hiệu C7RUC:DEST=2- x,ACL=A2,DMI=0;

x: mã điểm báo hiệu C7 của tổng đài đích kết cuối báo hiệu

V Đưa kênh báo hiệu vào hoạt động

1 Kích hoạt

tuyến báo hiệu

C7LAI:LS=2-x,SLC=i; i,x: các giá trị dùng ở bước II/4

2 Kích hoạt

chức năng giám sát nhĩm tuyến báo hiệu

C7SUI:LS=2-x; x: giá trị dùng ở bước V/1 Chỉ thực hiện bước này nếu trước đĩ chức năng giám sát chưa được kích hoạt

đường định tuyến báo hiệu 4 Kích hoạt chức năng giám sát định tuyến

C7RUI:DEST=2-x; x: giá trị dùng ở bước V/3 Chỉ thực hiện bước này nếu trước đĩ chức năng giám sát chưa được kích hoạt

VI. Khai báo bản tin thơng báo:

- Thu bản tin cần thơng báo.

- Bốn route thơng báo: 0MAIN, 1MAIN, 2MAIN, 3MAIN đại diện cho bốn đĩa được gắn trong bốn card M-AST 8H. Mỗi đĩa gồm cĩ 22 phrase (từ phrase 1 đến phrase 22) là phrase default của hệ thống, từ phrase 23 trở đi sử dụng cho việc nạp bản tin thơng báo.

- Tìm phrase trống chưa dùng nhờ sử dụng lệnh: EXPLP:R=ALL;

- Lần lượt khĩa các device (mỗi route thơng báo cĩ 32 device), SNT (Switching network terminal) và EM (Extension Module) của mỗi route thơng báo bằng các lệnh sau:

Khĩa các device: BLODI:DEV=ASDH3-a&&-b;

Khĩa SNT: NTBLI: SNT=ASHD3-x;

Khĩa EM: BLEMI: RP=rp,RPT=rpt,EM=em;

Với RP (Regional Processor): địa chỉ bộ xử lý vùng. EM (Extension Module): địa chỉ EM.

RPT (Regional Processor twin): địa chỉ RPT.

- Khi đèn MIA của card M-AST đỏ, rút card ra lấy đĩa đưa vào máy tính cĩ hỗ trợ chương trình APSS-M. Sử dụng chương trình APSS-M để chuyển bản tin về dạng chuẩn (A-Law, U-Law, …) và chuyển bản tin vào phrase (đã lựa chọn ở bước trên) được lưu vào đĩa (mỗi bản tin đều được lưu vào 4 đĩa 0MAIN, 1MAIN, 2MAIN, 3MAIN).

- Sau đĩ gắn đĩa vào card M_AST và gắn card vào vị trí cũ. Sau khi gắn card xong lần lượt mở EM, SNT rồi đến các device bằng việc sử dụng các lệnh sau:

Mở EM: BLEME: RP=rp,RPT=rpt,EM=em;

Mở SNT: NTBLE: SNT=ASHD3-x;

- Đặt tên cho các phrase dưới dạng gợi nhớ liên quan đến nội dung của bản tin

Một phần của tài liệu Báo cáo thử việc viễn thông (Trang 78 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w