1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng bảo hiểm xã hội ở Bắc Ninh

125 620 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––––– PHẠM ĐỨC CƢỜNG GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG NỢ ĐỌNG VÀ TRỐN ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở BẮC NINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN ĐẠI NGHĨA THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM Đ O AN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn được tập hợp tại cơ quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Bắc Ninh và chưa từng được ai nghiên cứu và công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Ngƣời cam đ o a n Phạm Đức Cƣờng ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở tỉnh Bắc Ninh” tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy, cô giáo Khoa đào tạo sau đại học, Trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên; Ban Giám đốc, cán bộ cơ quan BHXH tỉnh Bắc Ninh, Cục Thống kê Bắc Ninh, Sở Kế hoạch và Đầu tư Bắc Ninh và các doanh nghiệp Đặc biệt là sự tận tình hướng dẫn của TS. Trần Đại Nghĩa; sự ủng hộ, động viên của gia đình và bè bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, các quý cơ quan, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Sự giúp đỡ này đã cổ vũ và giúp tôi nhận thức, làm sáng tỏ thêm cả lý luận và thực tiễn về lĩnh vực mà luận văn nghiên cứu. Luận văn là quá trình nghiên cứu công phu, sự làm việc khoa học và nghiêm túc của bản thân, song do khả năng và trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tôi mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo và những độc giả quan tâm đến đề tài này. Tác gi ả Phạm Đức Cƣờng iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục iii Những từ viết tắt trong luận văn vii Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ, biểu đồ ix MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu. 3 4. Những đóng góp mới của luận văn 3 5. Kết cấu của luận văn 3 Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BHXH VÀ CHÍNH SÁCH BHXH Ở VIỆT NAM 5 1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về BHXH 5 1.1.1. Khái niệm, bản chất và vai trò củ a BHXH 5 1.1.2. Chứ c năng và tí nh chấ t BHXH. 12 1.2. Thu và quản lý thu BHXH 13 1.2.1. Thu BHXH 13 1.2.2. Quản lý thu BHXH. 18 1.3.Vấn đề nợ đọng và trốn đóng BHXH 23 1.3.1. Khái niệm nợ đọng và trốn đóng BHXH 23 1.3.2. Các hình thức nợ đọng và trốn đóng BHXH 24 iv 1.4. Kinh nghiệm quản lý thu và xử lý nợ đóng, trốn đóng BHXH ở một số nước trên thế giới và bài học cho Bắc Ninh 25 1.4.1. Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới 25 1.4.2. Kinh nghiệm về giải quyết nợ đọng và trốn đóng BHXH tại Việt Nam 30 1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và tỉnh Bắc Ninh nói riêng nhằm khắc phục nợ đọng, trốn đóng BHXH 34 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Các câu hỏi nghiên cứu của đề tài 36 2.2. Phương phá p nghiên c ứu 36 2.2.1. Phương phá p duy vậ t biệ n chứ ng và duy vậ t lị ch sử 36 2.2.2. Phương pháp so sánh 36 2.2.3. Phương pháp chuyên gia 36 2.2.4. Phương pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu. 37 2.2.5. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu. 39 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu. 44 2.3.1. Các chỉ tiêu tuyệt đối. 44 2.3.2. Các chỉ tiêu tương đối. 45 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG NỢ ĐỌNG VÀ TRỒN ĐÓNG BHXH Ở TỈNH BẮC NINH 48 3.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh. 48 3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên và dân số. 48 3.1.2. Đặc điểm về văn hoá, xã hội 48 3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh những năm qua. . 49 3.1.4. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở tỉnh Bắc Ninh. 50 3.2. Tổ chức hệ thống BHXH tỉnh Bắc Ninh. 50 v 3.2.1. Khái quát sự hình thành và phát triển. 50 3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của BHXH tỉnh Bắc Ninh. 52 3.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của BHXH tỉnh Bắc Ninh. 52 3.3. Thu và quản lý thu ở BHXH tỉnh Bắc Ninh. 53 3.3.1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động thu và quản lý thu BHXH 53 3.3.2. Thực trạng thu và quản lý thu BHXH ở tỉnh Bắc Ninh 55 3.4. Thực trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở Bắc Ninh. 66 3.4.1. Thực trạng nợ đọng BHXH ở Bắc Ninh 66 3.4.2. Thực trạng trốn đóng BHXH ở Bắc Ninh 70 3.4.3. Tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH qua kết quả kiểm tra việc chấp hành pháp luật BHXH ở một số DN. 73 3.4.4. Nguyên nhân, hậu quả của nợ đọng và trốn đóng BHXH. 75 3.4.5. Các biện pháp giải quyết nợ đọng, trốn đóng đã thực hiện BHXH ở Bắc Ninh. 80 3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH bắt buộc. 82 3.5.1. Thông tin chung về đơn vị điều tra. 82 3.5.2. Thự c trạ ng tham gia BHXH và tiế p cậ n nguồ n thông tin củ a các DN NQD được điều tra. 85 3.5.3. Nhữ ng nhân tố ả nh hưở ng đế n tham gia BHXH bắ t buộ c củ a DN 87 Chƣơng 4. GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG NỢ ĐỌNG VÀ TRỐN ĐÓNG BHXH Ở TỈNH BẮC NINH TRONG THỜI GIAN TỚI 91 4.1. Chiến lược phát triển của BHXH Việt Nam 91 4.2. Dự báo về phát triến kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 92 4.3. Mục tiêu và phương hướng của BHXH tỉnh Bắc Ninh. 93 4.4. Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở Bắc Ninh.94 4.4.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền 94 vi 4.2.2. Nhóm giải pháp liên quan đến tổ chức thực hiện. 94 4.2.3. BHXH tỉnh phố i hợ p vớ i cá c cơ quan chứ c năng liên quan 97 4.2.4. Thự c hiệ n tố t công tá c thi đua, khen thưở ng 98 4.5. Kiến nghị 98 4.5.1 Đối với Nhà nước 98 4.5.2. Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam. 98 4.5.3. Đối với tỉnh Bắc Ninh. 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 vii NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHXH huyện Bảo hiểm xã hội huyện, thị xã, thành phố BHYT Bảo hiểm y tế CB,CC,VC Cán bộ, công chức, viên chức CHLB Cộng hoà Liên Bang DN Doanh nghiệp HCSN Hành chính sự nghiệp HĐLĐ Hợp đồng lao động ILO Tổ chức Lao động quốc tế KCN Khu công nghiệp NLĐ Người lao động NQD Ngoài quốc doanh NSDLĐ Người sử dụng lao động UBND Uỷ ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Cơ cấu mẫu điều tra. 39 Bảng 2.2: Định nghĩa các biến được sử dụng trong mô hình probit 44 Bảng 3.1: Đối tượng tham gia BHXH của tỉnh Bắc Ninh (2007-2011) 59 Bảng 3.2: Số đơn vị tham gia BHXH theo khối quản lý (2007-2011) . 60 Bảng 3.3: Số lao động tham gia BHXH theo loại hình DN, tổ chức 61 Bảng 3.4: Số tiền phải thu BHXH phân theo DN, tổ chức 62 Bảng 3.5: Số tiền thu BHXH của tỉnh Bắc Ninh (2007-2011) 62 Bảng 3.6: Kết quả thu BHXH theo loại hình DN, tổ chức 64 Bảng 3.7: Tình hình nợ đọng BHXH của tỉnh Bắc Ninh (2007-2011) . 66 Bảng 3.8: Số đơn vị nợ BHXH theo loại hình DN, tổ chức 68 Bảng 3.9: Số tiền nợ BHXH phân theo DN (2007-2011) 69 Bảng 3.10: Tỷ trọng số tiền nợ BHXH theo DN, tổ chức (2007-2011) 69 Bảng 3.11: Số DN trốn đóng BHXH ở Bắc Ninh. 71 Bảng 3.12: Số tiền trốn đóng BHXH trên địa bàn Bắc Ninh 71 Bảng 3.13: Lao động trốn đóng BHXH trên địa bàn Bắc Ninh 72 Bảng 3.14: Kết quả kiểm tra các DN (2007-2011) 73 Bảng 3.15: Kết quả kiểm tra liên ngành tại các DN (2007-2011) 73 Bảng 3.16: Kết quả kiểm tra chấp hành luật BHXH ở một số DN. 74 Bảng 3.17: Tuổ i củ a chủ SDLĐ 83 Bảng 3.18: Trình độ chuyên môn của chủ DN. 83 Bảng 3.19: Quy mô lao độ ng củ a DN 84 Bảng 3.20: Thu nhậ p bì nh quân lao độ ng củ a DN điề u tra 85 Bảng 3.21: Thanh kiểm tra các DN điều tra trong 3 năm gần đây 86 Bảng 3.22: Mứ c độ tiế p cậ n thông tin về BHXH cá c DN điề u tra phân theo nhó m 87 Bảng 3.23: Ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định tham gia 88 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Tên sơ đồ, biểu đồ Trang Sơ đồ 1.1: Quy trình quản lý thu. 19 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của BHXH tỉnh Bắc Ninh 51 Sơ đồ 3.2: Quy trình quản lý tiền thu BHXH 58 Biểu đồ 3.1: Số thu BHXH của Bắc Ninh giai đoạn 2007-2011 63 Biểu đồ 3.2: Số nợ tiền BHXH ở tỉnh Bắc Ninh 67 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nợ BHXH của DN Nhà nước và DN NQD 70 [...]... cứu thực trạng tình hình nợ đọng và trốn đóng BHXH trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian qua; đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH trong thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thê ̉ - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về BHXH, quản lý thu BHXH, nợ đọng và trốn đóng BHXH - Phân tí ch, đánh giá thực trạng tình hình nợ đọng và trốn đóng BHXH; nhưng kho khăn vương măc trong... chương: 4 - Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về BHXH và chính sách BHXH ở Việt Nam - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Phân tích thực trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở tỉnh Bắc Ninh - Chương 4: Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở tỉnh Bắc Ninh 5 Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BHXH VÀ CHÍNH SÁCH BHXH Ở VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lý luận cơ bản về BHXH 1.1.1... và thực tiễn, góp phần đảm bảo ASXH xét cả trên bình diện quốc gia nói chung cũng như ở tỉnh Bắc Ninh nói riêng Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu đề tài Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở tỉnh Bắc Ninh là một vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa về mặt khoa học và thực tiễn 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng tình hình nợ đọng và trốn. .. tỉnh Bắc Ninh thời gian qua - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới 3 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các đơn vị, DN, NLĐ đã tham gia và chưa BHXH bắt buộc trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến việc nợ. .. MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) và xác định đây là một trong những chính sách xã hội cơ bản và là trụ cột của an sinh xã hội (ASXH) nhằm đảm bảo thu nhập, đời sống cho hàng triệu người lao động cùng các đối tượng hưởng các chế độ BHXH, Đảng ta đã xác định: Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của Đảng và. .. hiện và khắc phục những sai lệch Mối liên hệ này càng chặt chẽ thì hệ thống BHXH hoạt động càng hiệu quả Công tác thu và quản lý thu hiệu quả sẽ làm giảm tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH của các chủ thể tham gia BHXH, đồng thời góp phần đảm bảo sự an toàn, bền vững của quỹ BHXH cũng như đảm bảo các mục tiêu của ASXH đất nước 1.3 Vấn đề nợ đọng và trốn đóng BHXH 1.3.1 Khái niệm nợ đọng và trốn đóng. .. tỉnh Bắc Ninh; số liệu nghiên cứu, phân tích trong 5 năm (2007-2011) 4 Những đóng góp mới của luận văn - Góp phần hệ thống hoá và phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn về BHXH, thu BHXH, nhất là vấn đề nợ đọng, trốn đóng BHXH - Kết quả nghiên cứu chỉ ra những mặt tích cực, những hạn chế cần phải hoàn thiện trong việc tổ chức quản lý thu BHXH và giải quyết nợ đọng, trốn đóng BHXH tại tỉnh Bắc Ninh, ... trốn đóng BHXH 1.3.2.1 Các hình thức nợ đọng BHXH - Phân loại theo thời gian: Nợ đọng BHXH ngắn hạn và nợ đọng BHXH dài hạn Nợ đọng BHXH ngắn hạn là chậm đóng BHXH dưới 3 tháng so với thời gian quy định; Nợ đọng BHXH dài hạn là chậm đóng BHXH từ 3 tháng trở lên so với thời gian quy định Việc phân loại này giúp cho cơ quan BHXH xác định rõ những đơn vị SDLĐ nợ dài hạn cần phải tập trung đôn đốc thu, những... nợ đọng và trốn đóng BHXH bắt buộc ở cac đơn vị , DN (trong đó tập trung ở các đơn vị ́ thuộc khu vực kinh tế NQD: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cô phân , ̉ ̀ doanh nghiêp tư nhân công ty hơp danh trên đị a ban tỉ nh Bắc Ninh ̣ , ̣ ) ̀ 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Vê nôi dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng nợ đọng ̀ ̣ và trốn đóng BHXH ở các đơn vị, DN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. .. của hệ thống bảo đảm xã hội, vì vậy tính xã hội của nó thể hiện rất rõ Xét về lâu dài, mọi NLĐ trong xã hội đều có quyền tham gia BHXH Và ngược lại, BHXH phải có trách nhiệm bảo hiểm cho mọi NLĐ và gia đình họ, kể cả khi họ còn đang trong độ tuổi lao động Tính xã hội của BHXH luôn gắn chặt với tính dịch vụ của nó Khi nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển thì tính dịch vụ và tính chất xã hội hóa của . 3.4. Thực trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở Bắc Ninh. 66 3.4.1. Thực trạng nợ đọng BHXH ở Bắc Ninh 66 3.4.2. Thực trạng trốn đóng BHXH ở Bắc Ninh 70 3.4.3. Tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH. Nghiên cứu thực trạng tình hình nợ đọng và trốn đóng BHXH trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời gian qua; đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH trong. BHXH ở Việt Nam. - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. - Chương 3: Phân tích thực trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH ở tỉnh Bắc Ninh. - Chương 4: Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn

Ngày đăng: 09/11/2014, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w