1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty HANARTEX - Thực trạng và giải pháp

72 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 522,5 KB

Nội dung

Đất nước ta từ khi đổi mới đã thu được nhiều thành tựu to lớn đặc biệt là từ khi Mỹ xoá bỏ cấm vận và thiết lập quan hệ thương mại với Việt Nam. Từ đó mở ra cho chúng ta một hướng đổi mới đó là hội nhập kinh tế quốc tế. Khắc phục được tình trạng nước nghèo, và kém phát triển, nâng cao tính độc lập tự chủ, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, những thành tựu, và tiến bộ đạt được chưa đủ để vượt qua tình trạng nước kém phát triển, chưa xứng với tiềm năng của đất nước. Đất nước chúng ta đang trong quá trình CNH- HĐH, và mục tiêu đặt ra đến năm 2020 đất nước ta cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp. Để đạt được mục tiêu đề ra thì phải dựa vào sự nỗ lực của tất cả các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước. Đặc biệt là các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước. Đặc biệt là những ngành xuất khẩu vì đây là ngành thu được nhiều ngoại tệ nhất nên có thể giúp cho quá trình CNH - HĐH nhanh hơn. Ngành thủ công mỹ nghệ của nước ta trong những năm qua đã thu được nhiều thành công to lớn, giúp cho quá trình CNH- HĐH nhanh hơn. Song bên cạnh đó còn rất nhiều tồn tại, mà chưa giải quyết được, với lợi thế của riêng ngành thủ công mỹ nghệ lẽ ra ngành này phải phát triển nhanh hơn và thu được nhiều thành công hơn. Song ngành này lại chưa phát triển như mong muốn và hơn nữa trong những năm gần đây lại có xu hướng chững lại. Với mục đích muốn nghiên cứu sâu hơn ngành thủ công mỹ nghệ để tìm hiểu nguyên nhân tại sao ngành này lại chưa phát triển hết tiềm lực của mình, xem xét, đánh giá các thành tựu đã đạt được và các giải pháp thực hiện trước đây từ đó tìm kiếm, nghiên cứu và đưa ra "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty HANARTEX". Với lý do như vậy nên em đã chọn đề tài này. Trong đề tài em chỉ đi sâu nghiên cứu vào hoạt động xuất khẩu của công ty và tìm hiểu một số giải pháp giải quyết các vấn đề vướng mắc và tìm ra giải pháp khắc phục và phương hướng phát triển. Để đưa ngành thủ công mỹ nghệ trở thành một ngành xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đứng đầu khu vực và có thương hiệu nổi tiếng thế giới.

MỤC LỤC PH N I : M UẦ Ở ĐẦ 5 PH N II: N I DUNGẦ Ộ 7 CH NG IƯƠ 7 NH NG V N L LU N CHUNG V HO T NG XU T KH U Ữ Ấ ĐỀ Í Ậ Ề Ạ ĐỘ Ấ Ẩ 7 V GI I PH P Y M NH XU T KH U C A C C DOANH NGHI PÀ Ả Á ĐẨ Ạ Ấ Ẩ Ủ Á Ệ TRONG N N KINH T TH TR NGỀ Ế Ị ƯỜ 7 I/ B N CH T C A XU T KH U V VAI TRÒ C A XU T KH U H NG Ả Ấ Ủ Ấ Ẩ À Ủ Ấ Ẩ À HO C A C C DOANH NGHI P TRONG N N KINH T .Á Ủ Á Ệ Ề Ế 7 1. Khái ni m v xu t kh uệ ề ấ ẩ 7 2. B n ch t c a xu t kh uả ấ ủ ấ ẩ 7 3. Vai trò c a ho t ng xu t kh u h ng hoá i v i các doanh nghi p ủ ạ độ ấ ẩ à đố ớ ệ trong n n kinh t th tr ng.ề ế ị ườ 8 3.1. i v i n n kinh t th gi iĐố ớ ề ế ế ớ 8 3.2. i v i n n kinh t m i qu c giaĐố ớ ề ế ỗ ố 9 3.3. i v i các doanh nghi pĐố ớ ệ 10 4. Các hình th c xu t kh u ch y u.ứ ấ ẩ ủ ế 11 4.1. Xu t kh u tr c ti pấ ẩ ự ế 11 4.2. Xu t kh u gián ti pấ ẩ ế 11 4.3. Xu t kh u gia công u thácấ ẩ ỷ 11 4.4. Xu t kh u u thácấ ẩ ỷ 12 4.5. Ph ng th c mua bán i l uươ ứ đố ư 12 4.6. Ph ng th c mua bán t i h i ch tri n lãmươ ứ ạ ộ ợ ể 13 4.7. Xu t kh u t i chấ ẩ ạ ỗ 13 4.8. T m nh p tái xu tạ ậ ấ 13 4.9. Chuy n kh uể ẩ 13 II/ N I DUNG C A HO T NG XU T KH U C A C C DOANH Ộ Ủ Ạ ĐỘ Ấ Ẩ Ủ Á NGHI P TRONG N N KINH T TH TR NG.Ệ Ề Ế Ị ƯỜ 14 1. T ch c i u tra nghiên c u th tr ng xu t kh u.ổ ứ đ ề ứ ị ườ ấ ẩ 14 1.1. Phân tích tình hình n c có th nh p h ngở ướ ể ậ à 14 1.4. Nghiên c u giá c h ng hoáứ ả à 14 2. L a ch n th tr ng v i tác xu t kh uự ọ ị ườ à đố ấ ẩ 15 2.1. L a ch n th tr ng xu t kh uự ọ ị ườ ấ ẩ 15 2.2. L a ch n i tác xu t kh u.ự ọ đố ấ ẩ 16 3. L p k ho ch xu t kh uậ ế ạ ấ ẩ 16 4. Giao d ch v kí k t h p ngị à ế ợ đồ 16 5. T o ngu n h ng cho xu t kh u ạ ồ à ấ ẩ 18 6. Th c hi n h p ng, khi u n i v gi i quy t khi u n i ự ệ ợ đồ ế ạ à ả ế ế ạ 19 III. C C NH N T NH H NG N HO T NG XU T NH P Á Â ỐẢ ƯỞ ĐẾ Ạ ĐỘ Ấ Ậ KH U V H TH NG CH TIÊU NH GIẨ À Ệ Ố Ỉ ĐÁ Á 22 1. c i m ch y u c a h ng th công m ngh Đặ đ ể ủ ế ủ à ủ ỹ ệ 22 1.1 V m u mã ề ẫ 22 1.2.V m u s c ề à ắ 22 1.3 V ch t li u ề ấ ệ 23 2.2 Các nhân t bên ngo i doanh nghi p ố à ệ 25 3. H th ng ch tiêu ánh giáệ ố ỉ đ 26 3.1. Ch tiêu l i nhu n.ỉ ợ ậ 26 3.2 T xu t ho n v n âù t ( TSHV T )ỷ ấ à ố đ ư Đ 27 3.3 T su t l i nhu n trên t ng chi phí ( TSLN )ỷ ấ ợ ậ ổ 27 4. gi i pháp ch y u nh m y m nh xu t kh u.ả ủ ế ằ đẩ ạ ấ ẩ 27 4.1.Nghiên c u th tr ngứ ị ườ 27 4.2. Nâng cao kh n ng c nh tranhả ă ạ 28 4.3. Nhóm gi i pháp t i chính tín d ng ,khuy n khích s n xu t thúc y ả à ụ ế ả ấ đẩ xu t kh uấ ẩ 28 4. Nhóm gi i pháp th ch , t ch cả ể ế ổ ứ 28 CH NG IIƯƠ 29 TH C TR NG HO T NG XU T KH U H NG TH CÔNG Ự Ạ Ạ ĐỘ Ấ Ẩ À Ủ 29 M NGH CÔNG TY HANARTEXỸ Ệ Ở 29 I . GI I THI U CHUNG V CÔNG TY HANARTEXỚ Ệ Ề 29 1. Quá trình hình th nh v phát tri n Công ty s n xu t h ng th công à à ể ả ấ à ủ m ngh xu t kh u H N i (HANARTEX) ỹ ệ ấ ẩ à ộ 29 a. Giai o n 1981-1990đ ạ 30 b. Giai o n 1991-1996đ ạ 30 c. Giai o n 1997-1999đ ạ 30 d. Giai o n 2000 n nay.đ ạ đế 31 2. CH C N NG, NHI M V V QUY N H N C A CÔNG TY Ứ Ă Ệ Ụ À Ề Ạ Ủ HANARTEX 31 a. Ch c n ng, nhi m v c a Công ty.ứ ă ệ ụ ủ 31 b. Quy n h n c a Công ty HANATEX.ề ạ ủ 32 3. C C U T CH C B M Y CÔNG TY.Ơ Ấ Ổ Ứ Ộ Á 33 a. S b máy công ty.ơ đồ ộ 33 b. Ch c n ng nhi m v c a các phòng ban trong Công ty HANARTEX.ứ ă ệ ụ ủ . .34 II/ PH N T CH HO T NG XU T KH U H NG TH CÔNG M NGH Â Í Ạ ĐỘ Ấ Ẩ À Ủ Ỹ Ệ CÔNG TY HANATEX.Ở 36 1. N i dung ho t ng xu t kh u c a công ty ộ ạ độ ấ ẩ ủ 36 1.1 Nghiên c u th tr ng xu t kh u ứ ị ườ ấ ẩ 36 1.2 L a ch n th tr ng v i tác xu t kh u ự ọ ị ườ à đố ấ ẩ 37 1.3. T ch c giao d ch m phán v kí k t h p ng ổ ứ ị đà à ế ợ đồ 38 1.4. Thu mua t o ngu n h ng cho xu t kh u ạ ồ à ấ ẩ 39 1.5. Th c hi n h p ng xu t kh u v gi i quy t tranh ch p ự ệ ợ đồ ấ ẩ à ả ế ấ 39 1.6 Khi u n i v gi i quy t khi u n i ( n u có )ế ạ à ả ế ế ạ ế 40 2. Tình hình ho t ng xu t kh u c a công ty trong th i gian qua ạ độ ấ ẩ ủ ờ 41 2.2 Th tr ng xu t kh u c a công ty ị ườ ấ ẩ ủ 45 2.3 Hình th c xu t kh u .ứ ấ ẩ 49 2.4. Phân tích ho t d ng xu t kh u c a công tyạ ộ ấ ẩ ủ 50 III/ NH GI TH C TR NG HO T NG XK H NG HO C A CÔNG ĐÁ Á Ự Ạ Ạ ĐỘ À Á Ủ TY HANATEX TRONG NH NG N M QUA ( 1998-2003 ) Ữ Ă 50 1. Các gi i pháp tr c âyả ướ đ 50 a) Nhóm gi i pháp th tr ng ả ị ườ 50 b ) Nhóm gi i pháp nâng cao kh n ng c nh tranhả ả ă ạ 50 c) Nhóm gi i pháp t i chính v ngu n nhân l c ả à à ồ ự 51 2 ) Nh ng nhân t nh h ng n ho t ng xu t kh u c a công ty .ữ ố ả ưở đế ạ độ ấ ẩ ủ . .51 3. Nh ng th nh t u Công ty ã t c.ữ à ự đ đạ đượ 52 CH NG IIIƯƠ 55 GI I PH P CH Y U NH M TH C Y HO T NG XU T KH U Ả Á Ủ Ế Ằ Ú ĐẨ Ạ ĐỘ Ấ Ẩ C A CÔNG TY S N XU T H NG TH CÔNG M NGH XU T KH UỦ Ả Ấ À Ủ Ỹ Ệ Ấ Ẩ - H N I ( HANARTEX )À Ộ 55 I. M C TIÊU V PH NG H NG PH T TRI N C CÔNG TY Ụ À ƯƠ ƯỚ Á Ể ỦÂ TRONG NH NG N M T I Ữ Ă Ớ 55 1. nh h ng phát tri n l nh v c xu t kh u h ng th công m ngh c a Đị ướ ể ĩ ự ấ ẩ à ủ ỹ ệ ủ Vi t Nam ệ 55 3.1. V s n xu t:ề ả ấ 56 3.3.V công tác th tr ng: ề ị ườ 57 II. M T S GI I PH P NH M TH C Y HO T NG XU T KH U Ộ Ố Ả Á Ằ Ú ĐẨ Ạ ĐỘ Ấ Ẩ C A CÔNG TY HANARTEX Ủ 57 1. T ng c ng công tác nghiên c u v ho n thi n h th ng thu th p v ă ườ ứ à à ệ ệ ố ậ à x lý thông tinử 57 2) Nâng cao kh n ng c nh tranh ả ă ạ 61 2.1 L a ch n m t h ng chi n l c ự ọ ặ à ế ượ 61 2.2 Nâng cao ch t l ng s n ph m ấ ượ ả ẩ 61 2.3. a d ng hoá s n ph m Đ ạ ả ẩ 62 2.4 Th c hi n ti t ki m v t t ự ệ ế ệ ậ ư 62 3) Huy ng t i a ngu n v n kinh doanh độ ố đ ồ ố 62 4 ) Nâng cao hi u qu nghi p v kinh doanh ệ ả ệ ụ 63 5) Ho n thi n công tác lãnh o v t ch c nhân s v nâng cao ch t à ệ đạ à ổ ứ ự à ấ l ng tay ngh công nhân .ượ ề 63 5.1 Ho n thi n công tác lãnh o v t ch c nhân sà ệ đạ à ổ ứ ự 63 5.2 Nâng cao ch t l ng tay ngh công nhân.ấ ượ ề 64 III. M T S KI N NGH Ô V I C QUAN NH N C NH M Y Ộ Ố Ế Ị Đ Í Ớ Ơ À ƯỚ Ằ ĐẨ M NH HO T NG XU T KH U C A CÔNG TYẠ Ạ ĐỘ Ấ Ẩ Ủ 65 1. Nh n c t o i u ki n giúp các doanh nghi p à ướ ạ đ ề ệ đỡ ệ 65 2. Ki n to n b máy cán b h i quan v n gi n hoá th t c xu t kh uệ à ộ ộ ả à đơ ả ủ ụ ấ ẩ 66 2.1. V cán b ng nh h i quanề ộ à ả 66 2.2. n gi n th t c xu t nh p kh uĐơ ả ủ ụ ấ ậ ẩ 67 3. Chính sách phát tri n các l ng ngh th công m ngh truy n th ng.ể à ề ủ ỹ ệ ề ố 67 3.1. Tìm ki m v phát tri n các l ng ngh truy n th ngế à ể à ề ề ố 67 3.2. Chính sách h tr , khuy n khích phát tri n các l ng ngh truy n ỗ ợ ế ể à ề ề th ng, c bi t chú ý n các ngh nhânố đặ ệ đế ệ 67 4. Chính sách tín d ng nâng cao kh n ng qu n lí h th ng ngân h ng ụ ả ă ả ệ ố à 68 PH N III: K T LU NẦ Ế Ậ 70 T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả 71 PHẦN I : MỞ ĐẦU Đất nước ta từ khi đổi mới đã thu được nhiều thành tựu to lớn đặc biệt là từ khi Mỹ xoá bỏ cấm vận và thiết lập quan hệ thương mại với Việt Nam. Từ đó mở ra cho chúng ta một hướng đổi mới đó là hội nhập kinh tế quốc tế. Khắc phục được tình trạng nước nghèo, và kém phát triển, nâng cao tính độc lập tự chủ, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, những thành tựu, và tiến bộ đạt được chưa đủ để vượt qua tình trạng nước kém phát triển, chưa xứng với tiềm năng của đất nước. Đất nước chúng ta đang trong quá trình CNH- HĐH, và mục tiêu đặt ra đến năm 2020 đất nước ta cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệp. Để đạt được mục tiêu đề ra thì phải dựa vào sự nỗ lực của tất cả các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước. Đặc biệt là các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước. Đặc biệt là những ngành xuất khẩu vì đây là ngành thu được nhiều ngoại tệ nhất nên có thể giúp cho quá trình CNH - HĐH nhanh hơn. Ngành thủ công mỹ nghệ của nước ta trong những năm qua đã thu được nhiều thành công to lớn, giúp cho quá trình CNH- HĐH nhanh hơn. Song bên cạnh đó còn rất nhiều tồn tại, mà chưa giải quyết được, với lợi thế của riêng ngành thủ công mỹ nghệ lẽ ra ngành này phải phát triển nhanh hơn và thu được nhiều thành công hơn. Song ngành này lại chưa phát triển như mong muốn và hơn nữa trong những năm gần đây lại có xu hướng chững lại. Với mục đích muốn nghiên cứu sâu hơn ngành thủ công mỹ nghệ để tìm hiểu nguyên nhân tại sao ngành này lại chưa phát triển hết tiềm lực của mình, xem xét, đánh giá các thành tựu đã đạt được và các giải pháp thực hiện trước đây từ đó tìm kiếm, nghiên cứu và đưa ra "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Công ty HANARTEX". Với lý do như vậy nên em đã chọn đề tài này. Trong đề tài em chỉ đi sâu nghiên cứu vào hoạt động xuất khẩu của công ty và tìm hiểu một số giải pháp giải quyết các vấn đề vướng mắc và tìm ra giải pháp khắc phục và phương hướng phát triển. Để đưa ngành thủ công mỹ nghệ trở thành một ngành xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đứng đầu khu vực và có thương hiệu nổi tiếng thế giới. Kết cấu của đề tài này như sau: Phần I: Phần mở đầu Phần II: Nội dung Chương I: Những vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty HANARTEX. Chương III: Giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu của công ty sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu - Hà Nội. Phần III: Kết luận. Phần IV: Danh mục tài liệu tham khảo. Để hoàn thành chuyên đề này em đã được sự giúp đỡ tận tình của thầy: PGS. TS. Nguyễn Thừa Lộc và các anh chị trong công ty HANARTEX - Hà Nội (đặc biệt là anh Bùi Minh Khoa - Trưởng phòng nghiệp vụ XNK số 3). Em rất chân thành cảm ơn! PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I/ BẢN CHẤT CỦA XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ. 1. Khái niệm về xuất khẩu Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nước thông qua hành vi mua bán. Sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới. Vậy xuất khẩu là việc bán hàng hoá (hàng hoá có thể là hữu hình hoặc vô hình) cho một nước khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm đồng tiền thanh toán. Tiền tệ có thể là tiền của một trong hai nước hoặc là tiền của một nước thứ ba (đồng tiền dùng thanh toán quốc tế). 2. Bản chất của xuất khẩu Trong xu thế hội nhập của nền kinh tế toàn cầu thì hoạt động xuất khẩu là hoạt động rất cần thiết. Thông qua hoạt động xuất khẩu các quốc gia tham gia vào hoạt động này phụ thuộc vào nhau nhiều hơn. Dựa trên cơ sở về lợi thế so sánh giữa các quốc gia từ đó mà tính chuyên môn hoá cao hơn, làm giảm chi phí sản xuất và các chi phí khác từ đó làm giảm giá thành. Mục đích của các quốc gia khi tham gia xuất khẩu là thu được một lượng ngoạI tệ lớn để có thể nhập khẩu các trang thiết bị máy móc, kĩ thuật công nghệ hiện đại… tạo ra công ăn việc làm, tăng thu nhập và nâng cao mức sống của nhân dân, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển và rút ngắn được khoảng cách chênh lệch quá lớn giữa các nước. Trong nền kinh tế thị trường các quốc gia không thể tự mình đáp ứng được tất cả các nhu cầu mà nếu có đáp ứng thì chi phí quá cao, vì vậy bắt buộc các quốc gia phải tham gia vào hoạt động xuất khẩu, để xuất khẩu những gì mà mình có lợi thế hơn các quốc gia khác để nhập những gì mà trong nước không sản xuất được hoặc có sản xuất được thì chi phí quá cao. Do đó các nước khi tham gia vào hoạt động xuất nhập rất có lợi, tiết kiệm được nhiều chi phí, tạo được nhiều việc làm, giảm được các tệ nạn xã hội, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào xây dựng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. 3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hoá đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. 3.1. Đối với nền kinh tế thế giới Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngày nay rất được chú trọng, nó trở thành một hoạt động rất cần thiết đối với mọi quốc gia. Mỗi quốc gia muốn phát triển được phải tham gia vào hoạt động này. Bởi vì mỗi quốc gia khác nhau về điều kiện tự nhiên có thể có điều kiện thuận lợi về mặt này nhưng lại khó khăn về mặt hàng. Vì vậy để tạo sự cân bằng trong phát triển, các quốc gia trên tiến hành xuất khẩu những mặt hàng mà mình có lợi thế và nhập những mặt hàng mà mình không có hoặc nếu có thì chi phí sản xuất cao…. Nói như vậy thì không phải nước nào có lợi thế thì mới được tham gia hoạt động xuất khẩu, mà ngay cả những quốc gia có bất lợi trong sản xuất hàng hoá thì vẫn chọn sản xuất những mặt hàng nào bất lợi nhỏ hơn và trao đổi hàng hóa. Thông qua hoạt động xuất khẩu các quốc gia có thể hạn chế được những khó khăn của mình, từ đó thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. Cũng thông qua hoạt động này các nước có thể nhanh chóng tiếp thu được trình độ kĩ thuật công nghệ tiên tiến, từ đó mới có thể phát triển kinh tế và giải quyết các mâu thuẫn trong nước tăng nguồn thu nhập góp phần vào quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới. 3.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia Bốn điều kiện để phát triển và tăng trưởng kinh tế là: nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn và kĩ thuật công nghệ. Mỗi quốc gia khó có thể đáp ứng được bốn điều kiện trên vì vậy hoạt động xuất khẩu là tất yếu để tạo điều kiện phát triển. Đây cũng là con đường ngắn nhất để những kém phát triển có thể nhanh chóng nắm bắt được kĩ thuật công nghệ tiên tiến của thế giới. Xuất khẩu có những vai trò sau đây: - Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu phục vụ CNH- HĐH đất nước. Các nước đang phát triển thì thiếu thốn nhất là khoa học công nghệ và vốn, muốn nhập khẩu kĩ thuật công nghệ thì phải có nguồn ngoại tệ, muốn có nhiều ngoại tệ thì cần phải tổ chức hoạt động xuất khẩu hàng hoá. Nguồn vốn nhập khẩu được hình thành từ các nguồn sau: dựa vào đầu tư nước ngoài, các nguồn viện trợ, các hoạt động du lịch, vay vốn, các dịch vụ thu ngoại tệ trong nước…. Thông qua các nguồn này cũng thu được một lượng ngoại tệ lớn, nhưng huy động nó rất khó khăn và bị lệ thuộc quá nhiều vào nước ngoài, do vậy hoạt động xuất khẩu vẫn là nguồn vốn lớn nhất và quan trọng nhất, nó có tầm chiến lược với mỗi quốc gia để tăng trưởng và phát triển kinh tế. - Xuất khẩu thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ hình thái này sang hình thái khác là tất yếu đối với mỗi quốc gia, ở mỗi giai đoạn phát triển kinh tế thì hình thái chuyển dịch này khác nhau, nó phụ thuộc vào mức tăng trưởng nền kinh tế của mỗi nước và kế hoạch phát triển của các quốc gia đó, ví dụ ở nước ta Đảng và Nhà nước đặt mục tiêu đến năm 2020 chúng ta cần đạt được mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế phải chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp là chính sang nền kinh tế công nghiệp và phát triển các ngành dịch vụ. Tác dụng của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế là: + Xuất khẩu những sản phẩm thừa so với tiêu dùng nội địa, ở những nước lạc hậu, kinh tế chậm phát triển, sản xuất chưa đủ đáp ứng tiêu dùng, vì vậy nếu chỉ xuất khẩu những mặt hàng xuất khẩu thừa tiêu dùng nội địa thì xuất khẩu sẽ bị bó hẹp và tăng trưởng kinh tế rất chậm. + Khi có thị trường xuất khẩu thì sẽ thúc đẩy quá trình tổ chức sản xuất phát triển, nó sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành khác có liên quan ví dụ khi sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phát triển thì nó sẽ kéo theo các ngành như gốm, sứ, mây tre đan, thêu dệt… cũng phát triển theo. + Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng mở rộng sản xuất cung cấp đầu vào mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi quốc gia vì thường cho phép một quốc gia có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lượng lớn hơn nhiều khả năng giới hạn sản xuất của quốc gia đó. + Thúc đẩy chuyên môn hoá, tạo lợi thế kinh doanh, xuất khẩu giúp cho các quốc gia thu được một lượng ngoại tệ lớn để ổn định và đảm bảo phát triển kinh tế. + Xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm tăng thu nhập. + Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ kinh tế đối ngoại phát triển làm cho các nước phụ thuộc vào nhau hơn, dựa vào nhau cùng phát triển. 3.3. Đối với các doanh nghiệp Trong quá trình mở cửa và hội nhập nền kinh tế các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào nền kinh tế thế giới. Các cơ hội và thách thức đặt ra cho các doanh nghiệp rất nhiều, nó là sự sống còn của nhiều doanh nghiệp, nếu như doanh nghiệp thu, tìm được nhiều bạn hàng thì sẽ xuất khẩu được nhiều hàng hoá và sẽ thu được nhiều ngoại tệ cho quốc gia cũng như cho chính doanh nghiệp để đầu tư phát triển. Thông qua xuất khẩu doanh nghiệp nhanh chóng tiếp thu được khoa học kĩ thuật, từ đó có khả năng củng cố tổ chức sản xuất, nâng cao mẫu mã, chất lượng, uy thế và địa vị của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế cũng thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp xuất khẩu nhanh chóng hoàn thiện sản phẩm của mình củng cố đội ngũ cán bộ công nhân viên nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong sản xuất cũng như trong xuất khẩu, mục đích để tạo lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác trên thị trường thế giới. [...]... giá - Công cụ thuế quan xuất khẩu 4 Nhóm giải pháp thể chế , tổ chức - Thủ tục hải quan xuất khẩu hàng hoá - Hạn ngạch xuất khẩu - Quản lý ngoại tệ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở CÔNG TY HANARTEX I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY HANARTEX 1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu Hà Nội (HANARTEX) Tên doanh nghiệp :Công ty sản xuất. .. xuất kinh doanh - Xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ và một số mặt hàng khác (thứ yếu) - Được uỷ thác và nhập uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng nhà nước cho phép II/ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở CÔNG TY HANATEX 1 Nội dung hoạt động xuất khẩu của công ty 1.1 Nghiên cứu thị trường xuất khẩu Đối với công ty HANATEX hoạt động xuất khẩu là hoạt động chính của công ty do vậy việc... hàng thủ công mỹ nghệ - Tổ chức thu mua từ các chân hàng, các công ty để xuất khẩu - Tổ chức xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, đồ dệt gia dụng và các loại mặt hàng khác được Chính phủ cho phép - Tổ chức sản xuất hàng thêu tại Công ty - Tổ chức tiêu thụ mặt hàng nhập khẩu, gồm các mặt hàng phục vụ sản xuất như: nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ sản xuất gia công chế biến hàng xuất khẩu. .. Công ty và các ngành sản xuất khác trong nước - Nhận xuất khẩu và nhập khẩu uỷ thác cho các doanh nghiệp trong nước và quốc tế, tham gia liên doanh và liên kết các mặt hàng nhập khẩu và tiêu thụ trong nước - Thực hiện hoạt động kinh doanh an toàn và có lãi, đảm bảo thu nhập và nâng cao đời sống cho cấn bộ, công nhân viên trong Công ty b Quyền hạn của Công ty HANATEX Công ty sản xuất hàng thủ công mỹ. .. ảnh hương đến hoạt động xuất khẩu đặc biệt là hàng thủ công mỹ nghệ , ngành xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào nó vì dùng tài nguyên thiên nhiên làm nguyên liệu chính như: mây tre đan, gốm sứ , đồ gỗ , khảm trạm v.v 2.2.3 Do tác động của khoa học công nghệ Hoạt động xuất khẩu nói chung va xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng đều chịu tác động của khoa học công nghệ Khoa học công nghệ phất triển... cạnh tranh - Nâng cao chất lượng,mẫu mã hàng hoá - Đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu - Nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên - Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất - Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu thị trường và hoạt động xúc tiến thương mại v.v 4.3 Nhóm giải pháp tài chính tín dụng ,khuyến khích sản xuất thúc đẩy xuất khẩu - Tín dụng xuất khẩu - Trợ cấp xuất khẩu - Chính sách... vụ xuất khẩu đều có trình độ đại học (kể cả đại học tại chức), đây là một ưu thế của Công ty về mặt nhân lực *) Lĩnh vực hoạt động của công ty Công ty HANATEX - Hà Nội hoạt động chủ yếu là : - Tổ chức sản xuất chế biến gia công và thu mua hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu và một số mặt hàng khác - Nhập khẩu một số nguyên vật liệu chủ yếu là máy móc thiết bị và các phương tiện vật tư phục vụ cho sản xuất. .. chuẩn bị hàng xuất khẩu thường qua các bước sau đây : - Thu gom hàng và bao bì hàng xuất khẩu - Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu - Hiệu, chú thích về hàng xuất khẩu c) Kiểm tra chất lượng Trước khi giao hàng xuất khẩu người xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiển tra hàng về phẩm chât về số lượng trọng lượng bao bì Việc kiểm nghiệm và kiểm dịch được tiến hành ở cơ sở và cửa khẩu Kiểm nghiệm ở cơ sở do tổ chức... động và đặc sắc 1.3 Về chất liệu Ở một số chất liệu để sản xuất ra hàng thủ công mỹ nghệ thường rẻ và rất phong phú đa dạng Mặt hàng này chi phí chủ yếu là công thợ còn chất liệu sản xuất ra sản phẩm chỉ khoảng 2 5-3 0% Ở nước ta rất thuận lợi cho việc sản xuất các sản phẩm như : đồ gốm sứ , sơn mài , mây tre đan , cói , dừa …vv 2) Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở. .. TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU VÀ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ 1 Đặc điểm chủ yếu của hàng thủ công mỹ nghệ 1.1 Về mẫu mã Hàng thủ công mỹ nghệ là một loại mặt hàng đặc biệt Nó không giống các loại mặt hàng khác có thể sản xuất để sẵn, rồi khi có cơ hội thì có thể xuất khẩu Mà hàng này thưòng phải sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng Do vậy mẫu mã đa dạng và hơn thế nữa mặt hàng này . chung về hoạt động xuất khẩu và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty HANARTEX. Chương. vào hoạt động xuất khẩu của công ty và tìm hiểu một số giải pháp giải quyết các vấn đề vướng mắc và tìm ra giải pháp khắc phục và phương hướng phát triển. Để đưa ngành thủ công mỹ nghệ trở. Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu thường qua các bước sau đây : - Thu gom hàng và bao bì hàng xuất khẩu . - Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu . - Hiệu, chú thích về hàng xuất khẩu . c) Kiểm tra

Ngày đăng: 09/11/2014, 15:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w