1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ - Thực trạng và giải pháp.doc

28 764 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 164,5 KB

Nội dung

Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ - Thực trạng và giải pháp

Trang 1

Mục lục

Phần mở đầu 3

Chơng I: Thị trờng Hoa Kỳ và sự cần thiết phải nghiên cứu thị trờng Hoa Kỳ 4

I Lý luận chung về thị trờng 4 1 Khái niện thị trờng 4

1.1.Thị trờng là gì 4

1.2 Các nhân tố của thị trờng 4

2 Thị trờng xuất khẩu 5

2.1 Khái niệm 5

2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng xuất khẩu 5

3 Vai trò và chức năng của thị trờng xuất khẩu 7

II Một số đặc điểm của thị trờng Hoa Kỳ 9

1 Sơ lợc về Hoa Kỳ 9

1.1 Một số nét khái quát 9

1.2 Hệ thống chính trị 9

1.3 Cơ chế hoạch định chính sách thơng mại 9

1.4 Một số nét lớn về kinh tế 10

2 Luật lệ thơng mại Hoa Kỳ 11

2.1 Luật thuế chống trợ giá 11

2.2 Luật thuế chống phá giá 12

3 Những quy định khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ 13

4 Một số hội chợ đáng chú ý tại Hoa Kỳ 13

III Sự cần thiết phải nghiên cứu thị trờng Hoa Kỳ 15

Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào Hoa Kỳ trong những năm gần đây 16

I.Tổng quan về quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Hoa Kỳ 16

II Cơ hội và thách thức với Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá vào Hoa Kỳ 16

1 Thuận lợi 17

2 Khó khăn và thách thức 19

III Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ trong những năm vừa qua 20

IV Những hạn chế của xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trờng Hoa Kỳ 23

Trang 2

Ch¬ng III: Nh÷ng gi¶i ph¸p ®Èy m¹nh xuÊt khÈu hµng ho¸ cña ViÖt Nam

vµo thÞ trêng Hoa Kú 26

I Gi¶i ph¸p chung 26

1 VÒ phÝa nhµ níc 26

2 VÒ phÝa doanh nghiÖp 29

II Gi¶i ph¸p cô thÓ cho mét sè mÆt hµng 32

1 Hµng dÖt may 32

2 Hµng giµy dÐp 33

3 Nhãm hµng thuû s¶n 34

4 Hµng n«ng s¶n 35

5 §å gç 35

PhÇn kÕt luËn 37

Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 39

Trang 3

Phần mở đầu

Xuất khẩu hàng hoá là một hoạt động quan trọng trong thơng mại quốc tếkhông những đem lại nguồn ngoại tệ phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoáhiện đại hoá của nớc ta mà còn là một trong những hoạt động tất yếu của quátrình quốc tế hoá, hội nhập khu vực và thế giới

Đối với Việt Nam hoạt động xuất khẩu diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnhvực nhiều thị trờng Một thị trờng mà hiện nay đợc coi là nóng bỏng đối vớixuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đó là thị trờng Hoa Kỳ Do hiệu lực củahiệp định thơng mại Việt – Hoa Kỳ Mỹ xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị tr-ờng Mỹ liên tục tăng, cùng với sự gia tăng đó chúng ta gặp phải rất nhiều vấn

đề trong những quy định của luật lệ thơng mại Mỹ điển hình nhất là luậtchống phá giá Nhng thị trờng Mỹ là thị trờng lớn còn rất nhiều tiềm năngthuận lợi để các doanh nghiệp nớc ta kinh doanh

Xuất phát từ những điều đó, em quyết định chọn đề tài: “Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ - Những vấn đề đặt ra và giải pháp phát triển” với mong muốn tìm hiểu kỹ thêm về xuất khẩu hàng hoá

Việt Nam vào Hoa Kỳ đồng thời trong phạm vi hiểu biết của mình đề xuấtmột số kiến nghị góp phần tăng xuất khẩu vào thị trờng này

Do thời gian có hạn nên trong đề tài này em chỉ nghiên cứu một số vấn đềnhỏ về thị trờng Hoa Kỳ nh luật lệ thơng mại, quy định khi nhập khẩu vàoHoa Kỳ, thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào Hoa Kỳ năm 2003

và nêu lên những giải pháp cơ bản nhất từ phía nhà nớc và từ phía các doanhnghiệp nhằm tăng xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng Hoa Kỳ

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Th.SNguyễn Quang Huy đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này

Trang 4

Chơng I: Thị trờng Hoa Kỳ và sự cần thiết phải nghiên cứu thị trờng Hoa

Kỳ.

I Lý luận chung về thị trờng:

1 Khái niệm thị trờng:

1.1 Thị trờng là gì:

Thị trờng là một phạm trù kinh tế hàng hoá, thị trờng đợc nhiều nhà kinh

tế định nghĩa khác nhau Có ngời coi thị trờng là cái chợ nơi diễn ra các hoạt

động mua bán hàng hoá Hội quản trị Hoa Kỳ coi: “thị trờng là tổng hợp cáccác lực lợng và các điều kiện, trong đó ngời mua và ngời bán thực hiện cáchoạt động nhằm chuyển hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua” Có nhà kinh tếlại quan niệm “thị trờng là lĩnh vực trao đổi mà ở đó ngời mua và ngời báncạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá và dịch vụ” hay đơn giản hơnthị trờng là tổng hợp các số cộng của ngời bán và ngời mua về một loại sảnphẩm hàng hoá hay dịch vụ Gần đây có nhà kinh tế lại định nghĩa “thị trờng

là nơi mua bán hàng hoá, là một quá trình trong đó ngời mua và ngời bán mộtthứ hàng hoá nào đó tác động qua lại nhau để xác định giá cả, số lợng hànghoá, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán bằng tiền trong một không gian vàthời gian nhất định”

Sản xuất nh thế nào, đây là vấn đề quan trọng vì có nhiều nhà sản xuất có

đủ khả năng sản xuất những sản phẩm giống hệt nhau tuy nhiên cần quan tâm

là họ sản xuất hàng hoá đó bằng cách gì để tạo ra những sản phẩm chất lợngtốt nhất với giá thành rẻ nhất từ đó sẽ tạo ra sức cạnh tranh lớn cho sản phẩm Sản xuất cho ai, trớc khi bắt tay vào sản xuất nhà sản xuất cần xác định rõ

đối tợng khách hàng mà mình sẽ phục vụ là những ai từ đó có chiến lợc sảnphẩm đáp ứng đoạn thị trờng đó

2 Thị trờng xuất khẩu:

2.1 Khái niệm:

Trang 5

Từ các định nghĩa thị trờng đă nêu ở phần trên có thể rút ra thị trờng xuấtkhẩu là tổng thể các mối quan hệ tác động qua lại giữa các thơng nhân ở cácquốc gia khác nhau nhằm mục đích mua bán hàng hoá và dịch vụ.

2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến thị trờng xuất khẩu:

2.2.1 Yếu tố kinh tế: Trong đó có yếu tố kinh tế vĩ mô và yếu tố kinh tế vi mô.

- Yếu tố kinh tế vĩ mô là tình trạng kinh tế của mỗi quốc gia, nếu nền kinh tếcủa một quốc gia đang ở trong giai đoạn suy thoái về kinh tế hoặc đang cólạm phát thì sẽ ảnh hởng đến quá trình mua sắm của ngời dân nớc đó, chínhsách kinh tế đối ngoại của nhà nớc, chính sách tài chính tiền tệ của nớc đócũng ảnh hởng rất nhiều đến xuất nhập khẩu, khi chinh phủ duy trì tỷ giá hối

đoái cao tức là hạ giá đồng tiền của nớc mình xuống sẽ tạo ra một lực kíchthích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu ngợc lại nếu nhà nớc áp dụng tỷ giá hối

đoái thấp thì sẽ kích thích hàng nhập khẩu nớc ngoài vào thị trờng trong nớc

- Yếu tố kinh tế vi mô, đó là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp của các nớckhác nhau cùng kinh doanh trên thị trờng nớc ngoài, mỗi quốc gia đều cónhững lợi thế cạnh tranh khác nhau, dựa vào đó các doanh nghiệp sẽ sản xuất

ra những mặt hàng có khả năng cạnh tranh khác

2.2.2 Địa lý và khí hậu:

Mỗi khu vục địa lý khác nhau có đặc điểm khí hậu khác nhau do vậykhông thể đem những hàng hoá đợc tiêu dùng bình thờng ở một nớc nhiệt đớisang một nớc có khí hậu ôn đới mà phải có kỹ thuật và công nghệ sản xuất ranhững sản phẩm phù hợp với điều kiện khí hậu nơc mà ta muốn xuất khẩuhàng hoá sang Khoảng cách địa lý quá xa còn ảnh hởng nhiều đến chi phí vậntải, chi phí này sẽ làm tăng giá hàng hoá lên từ đó có thể làm giảm sức cạnhtranh của sản phẩm so với các nớc có khoảng cách gần hơn

2.2.3 Chính trị và pháp luật:

Quan hệ chính trị giữa hai quốc gia có ảnh hởng quyết định đến hoạt

động xuất nhập khẩu giữa hai nớc, nếu hai quốc gia có hiệp định song phơngthì việc trao đổi hàng hoá giữa hai nớc sẽ đợc tiến hành thuận lợi hơn so vớicác nớc khác Hơn nữa nếu nắm chắc đợc các quy định phấp luật của quốc gia

mà mình xuất khẩu vào sẽ thuận lợi rất nhiều trong việc giải quyết các tranhchấp thơng mại, các doanh nghiệp có thể dựa vào vốn hiểu biết của mình vềpháp luật để kinh doanh một cách hiệu quả nhất Mỗi quốc gia có hệ thốngpháp luật riêng do đó sẽ có những điểm trái ngợc nhau giữa nớc này với nớckia trong các quy định của luật pháp

2.2.4 Yếu tố văn hoá:

Trang 6

Khi kinh doanh trên thị trờng quốc tế sẽ có nhiều điểm khác biệt về vănhoá, một hành động có thể nói là rất lịch sự ở nớc này có thể là một hành độngkhiếm nhã ở nớc khác, do vậy cần lu ý vấn đề nàyđặc biệt là ở những nớc cónền văn hoá đặc thù.

Ngoài ra các yếu tố nh công nghệ, hệ thống phân phối cũng ảnh hởngkhông nhỏ đến thị trờng xuất khẩu của một nớc

3.Vai trò và chức năng của thị trờng xuất khẩu:

3.1 Vai trò của thị trờng xuất khẩu:

- Thị trờng xuất khẩu là cầu nối giữa các nhà sản xuất trong nớc với những

ng-ời tiêu dùng nớc ngoài, đó là vấn đề sống còn với các nhà kinh doanh thơngmại quốc tế

- Thị trờng xuất khẩu là nơi kiểm nghiệm chính xác nhất trình độ sản xuấtcũng nh trình độ quản lý của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu

- Là nơi đánh giá chính xác chủ trơng chính sách của nhà nớc trong hoạt độngquản lý xuất nhập khẩu cũng nh trong quá trình hội nhập kinh te quốc tế

- Là nơi đào tạo cán bộ quản lý xuất nhập khẩu và là nơi đào thải những doanhnghiệp yếu kém không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế

3.2 Chức năng của thị trờng xuất khẩu:

3.2.1 Chức năng thừa nhận:

ra hàng hoá để xuất khẩu hoặc cũng có thể mua lại hàng hoá ở những thị trờngkhác nhau sau đó đem xuất khẩu Hàng hoá có bán đợc trên thị trờng nớcngoài hay không là nhờ vào chức năng thừa nhận của thị trờng Nếu hàng hoábán đợc trên thị trờng quốc tế tức là đợc thị trờng thừa nhận doanh nghiệp sẽ

bù đắp đợc chi phí xuất khẩu và có một khoản lợi nhuận nhất định Do vậyhàng hoá sản xuất ra phải phù hợp với từng loại thị trờng về chất lợng, mẫumã, màu sắc, bao bì, giá cả

3.2.2 Chức năng thực hiện:

Chức năng này đòi hỏi hàng hoá xuất nhập khẩu phải thực hiện giá trị trao

đổi tức là phải đợc mua bán, ngời nhập khẩu cần hàng và ngời xuất khẩu thìcần tiền vì vậy tiền phải đợc chuyển đến cho ngời xuất khẩu còn hàng phải đ-

ợc chuyển đến giao cho ngời nhập khẩu

3.2.3 Chức năng điều tiết và kích thích:

Nếu hàng hoá xuất đi đợc nhiều ngời tiêu dùng chấp nhận tức là bán đợcnhiều hàng thì sẽ kích thích ngời xuất khẩu tìm nhiều nguồn hàng để đáp ứngnhu cầu đó, ngợc lại khi thị trờng xuất khẩu có những biến động chẳng hạn cắt

Trang 7

giảm mức hạn ngạch nhập khẩu mặt hàng đó xuống thì các doanh nghiệp sẽgiảm sản xuất trong ngắn hạn để tìm kiếm thị trờng khác cho việc xuất khẩu.

3.2.4 Chức năng thông tin:

Thông tin là vấn đề rất quan trọng đặc biệt đối với những nhà xuất khẩu, từviệc nghiên cú thị trờng các doanh nghiệp mới có thể đa ra những sản phẩmphù hợp hay điều chỉnh chiến lợc xuất khẩu của doanh nghiệp mình Tuỳ cách

sử lý thông tin mà doanh nghiệp có thể thành công hay thất bại trên thị trờngquốc tế

II Một số đặc điểm về thị trờng Hoa Kỳ:

1 Sơ lợc về Hoa Kỳ:

1.1 Một số nét khái quát:

Hoa Kỳ nằm ở bắc Mỹ có tổng diện tích 2.629.091 km2 với nhiều loạitài nguyên nh than đá ,đồng, chì, phốt phát, Dân số Hoa Kỳ khoảng280.562.489 ngời (vào năm 2002), trong đó 21% dới tuổi 14, 66.4% tuổi từ15- 64 và 12,6% độ tuổi trên 65, tuổi thọ trung bình là 77,4 năm, sắc tộc chủyếu là ngòi da trắng 77,1%, hàng năm có khoảng 1 triệu ngời nhập c vào HoaKỳ

Trình độ giáo dục cao, số ngời sử dụng internet là 170 triệu ngời năm 2003.Hoa Kỳ có hệ thống cảng biển rất đồ sộ 14.695 cảng vào năm 2001, lãnh thổcủa Hoa Kỳ gồm 50 bang và 5 khu hành chính trực thuộc

1.2 Hệ thống chính trị:

Hoa Kỳ là một nớc cộng hoà liên bang thực hiện chế độ chính trị tamquyền phân lập Mỗi bang có hệ thống hiến pháp và pháp luật riêng songkhông đợc trái với hiến pháp và pháp luật của liên bang

1.3 Cơ chế hoạch định chính sách thơng mại:

Hiến pháp của Hoa Kỳ quy định quốc hội có quyền quản lý ngoại thơng

và quy định thuế nhập khẩu Song quốc hội uỷ quyền này cho các cơ quanhành pháp thực hiện và những cơ quan này phải có trách nhiệm báo cáovàtham, vấn thờng xuyên với các uỷ ban của quốc hội và các nhóm cố vấn củakhu vực t nhân

Trang 8

1.3.1 Quốc hội liên bang: Có vai trò ban hành và giám sát luật, tất cả các hoạt

động ngoại thơng của Hoa Kỳ đều do quốc hội ban hành, các hiệp định songphơng hoặc đa phơng do chính quyền ký kết đều phải đợc quốc hội thông quamới có hiệu lực thi hành

1.3.2 Chính quyền liên bang: Đứng đầu là tổng thống, giúp việc cho tổngthống có một hệ thống các uỷ ban chuyên trách về các vấn đề về các vấn đềthơng mại có uỷ ban chính sách thơng mại, có chức năng giúp cho tổng thốngcác vấn đề thơng mại

1.3.3 Đại diện thơng mại: Đại diện thơng mại là các thành viên nội các, mang

hàm đại sứ có nhiệm vụ: xây dựng và điều phối, cố vấn, đàm phán thơng mại,phối hợp chính sách thơng mại với các cơ quan khác, là phát ngôn viên củatổng thống về thơng mại quốc tế, báo cáo các vấn đề liên quan tới hoạt độngthơng mại với tổng thống

1.3.4 Bộ thơng mại bao gồm các cơ quan quản lý thơng mại quốc tế và cụcquản ly xuất khẩu Cơ quan quản lý thơng mại quốc tế thực thi các luật chốngphá giá, chống trợ giá, theo dõi việc tuann thủ các hiệp định thong mại màHoa Kỳ là một thành viên tham gia

1.3.5 Uỷ ban thơng mại quốc tế Hoa Kỳ là một cơ quan độc lập nh toà ánthực hiện các công việc nghiên cứu, báo cáo, điều tra và khuyến nghị lên tổngthống nhiều vấn đề liên quan đến chính sách thơng mại

1.3.6 Uỷ ban cố vấn t nhân hoặc chính chính phủ chuyên cố vấn cho tổngthống các vấn đề có liên quan nhằm bảo vệ lợi ích cho quốc gia

1.4 Một số nét lớn về kinh tế:

1.4.1 Quy mô kinh tế: Hoa Kỳ là một quốc gia có nền kinh tế lớn và có sứccạnh tranh nhất trên thế giới Thu nhập bình quân đầu ngời lớn và thu nhậpquốc dân lớn nhất thế giới Năm 2002 tổng thu nhập bình quân đầu ngời

36300 USD

1.4.2 Tốc độ tăng trởng kinh tế: Hoa Kỳ là một nớc có tốc độ tăng trởng kinh

tế khá cao so với các nớc công nghiệp phát triển nhóm G8 năm 2002 tốc độtăng là 2,2% và năm 2003 là 3,1% dự báo năm 2004 nền kinh tế Hoa Kỳ sẽtăng 4- 4,5%

1.4.3 Cơ câu nền kinh tế: Hiên nay có tới 80% GDP đợc tạo ra từ ngành dịch

vụ, công nghiệp chiếm 18% và nông nghiệp chỉ chiếm 2%, trong tơng lai tỷtrọng ngành dịch vụ sẽ còn tiếp tục tăng Hoa Kỳ rất mạnh và đóng vai trò chiphối thế giới trong các lĩnh vực tài chính tiền tệ, thong mại điện tử, thông tin,

Trang 9

tin học, bu điện, Các sản phẩm nông nghiệp chính là lúa mỳ, ngô,hoa quả,bông, thịt bò, lâm sản, sản phẩm sữa, cá.

1.4.4 Kinh tế đối ngoại: Hoa Kỳ là nớc cung cấp vốn, kỹ thuật, công nghệ và

là thị trờng quan trọng nhất để phát triển kinh tế thế giới

1.4.5 Các bạn hàng chính của Hoa Kỳ là các nớc WTO, NAFTA, và một sốnớc có ký hiệp định song phơng với Mỹ Việt Nam là một trong những nớc đã

ký hiệp định thơng mại với Mỹ

2 Luật lệ thơng mại Hoa Kỳ:

Hoa Kỳ có hệ thống pháp luật vô cùng phức tạp ngoài hệ thống pháp luậtchug của liên bang ra mỗi bang của Hoa Kỳ đều có những luật lệ riêng củatừng bang Vì thời gian có hạn nên ở đây em chỉ có thể tìm hiểu về luật thuếchống trợ giá và luật thuế chống phá giá

2.1 Luật thuế chống trợ giá:

Mục đích của luật thuế chống trợ giá là tiêu diệt lợi thế cạnh tranh khôngbình đẳng của những sản phẩm nớc ngoài đợc chính phủ nớc ngoài trợ giánhập khẩu vào Hoa Kỳ Mức thuế chống trợ giá đợc áp bằng đúng mức trợ giá.Thuế này đợc áp dụng khi có đủ hai điều kiện:

Thứ nhất, Bộ thơng mại Hoa Kỳ phải xác định đợc sản phẩm nhập khẩu

đ-ợc trợ giá trực tiếp hay gián tiếp cho các yếu tố đầu vào của sản xuất

Thứ hai,Uỷ ban thơng mại quốc tế phải xác định hàng nhập khẩu đó gâythiệt hại vật chất hoặc đe doạ thiệt hại vật chất hoặc hoặc ngăn cản hình thànhngành công nghiệp đó tại Hoa Kỳ Việc điều tra luật chống trợ giá thờng đợctiến hành khi cdó đơn khiếu kiện của các ngành sản xuất trong nớc lên bộ th-

ơng mại hoặc uỷ ban thơng mại quốc tế

2.2 Luật thuế chống phá giá:

Luật này đợc áp dụng rộng hơn luật chống trợ giá, thuế chống trợ giá đợc

áp dụng khi hàng hoá nhập khẩu nớc ngoài đợc bán phá giá vào thị trờng Hoa

Kỳ hoặc sẽ bán phá giá vào thị trờng Hoa Kỳ với “giá thấp hơn giá thông ờng” Thấp hơn giá trị thông thờng có nghĩa làgiá của hàng hoá nhập khẩu vàoHoa Kỳ thấp hơn giá của hàng hoá đó ở nớc xuất xứ hoặc ở nớc thứ ba thaythế thích hợp ( trong trờng hợp nền kinh tế phi thị trờng)

th-Thuế chống phá giá đợc áp dụng khi có đủ hai điều kiện Thứ nhất, bộ thơngmại Hoa Kỳ phải xác định hàng hoá nớc ngoài đang đợc bán phá giá hoặc cóthể sẽ đợc bán phá giá ở thị trờng Hoa Kỳ Thứ hai Uỷ ban thơng mại quốc tếphải xác định hàng nhập khẩu đợc bán phá giá đang gây thiệt hại vật chất

Trang 10

hoặc đe doạ gây thiệt hại vật chất hoặc ngăn cản sự hình thành ngành côngnghiệo đó tại Hoa Kỳ.

Thủ tục điều tra chông bán phá giá cũng đợc tiến hành khi có đơn khiếukiện của một ngành công nghiệp hoặc do bộ thơng mại khởi xớng

Thuế chống phá giá đợc áp bằng mức chênh lệch giữa “giá bình thờng” vàgiá nhập khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ Bộ thơngg mại Hoa Kỳ sẽ xác định giábình thờng của hàng hoá nhập khẩu theo ba cách, thứ tự u tiên là,giá của hànghoá đó tại nớc xuất xứ, giá của hàng hoá đó tại thi trờng thứ ba, và “giá trị tínhtoán” bằng tổng chi phí cộng lợi nhuận ,tiền hoa hồng bán hàng và các chi phihành chính khác, nếu nớc xuất xứ bị coi là phi thị trờng thì những số liệu vềchi phí sẽ đợc thu thập ở một nớc thứ ba thay thế để xác định giá tính toán Nếu từ hai nớc trở lên bị kiện phá giá hoặc trợ giá, luật yêu cầu Uỷ banthơng mại quốc tế đánh giá luỹ tích số lợng và ảnh hởng cuả hàng nhập khẩutơng tự từ các nớc bị kiện nếu chúg cạnh tranh với nhau và với sản phẩm tơng

tự của Hoa Kỳ trên thị trờng Hoa Kỳ, nếu hàng nhập khẩu đợc coi là không

đáng kể ( thờng là nhỏ hơn 3% tổng giá trị của sản phẩm bị điều tra ) việc điềutra trớc đó sẽ đựơc dừng lại Luật chống phá giá còn cho phép Hoa Kỳ đợckhiếu kiện bán phá giá ở nớc thứ ba

3 Những quy định khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ:

Luật an ninh y tế và sẵn sàng đối phó với khủng bố sinh học năm 2002của Hoa Kỳ gọi tắt là luật chống khủng bố sinh học do tổng thống Hoa Ký ký12/6/2002 đã chỉ định bộ trởng bộ y tế và dịch vụ nhân dân tiến hành các biệnpháp cần thiết để đối phó với nguy cơ khủng bố nhằm vào nguồn thực phẩmcho Hoa Kỳ Trong luật này có quy định rõ ai là ngời phải đăng ký, những cơ

sở nào phải đăng ký, những cơ sở nào khôngg phải đăng ký, khi noà phải đăng

ký, và những thủ tục phải làm khi thay đổi nội dung đăng ký, thay đổi chủ sởhữu,ngoài ra còn quy định cái hình phạt nếu các cơ sở vi phạm luật

4 Một số hội chợ tại Hoa Kỳ:

Để thâm nhập thị trờng Hoa Kỳ trớc hết cần phải làm thế nào cho ngờidân Hoa Kỳ biết về các sản phẩm của Việt Nam vì vậy đuă hàng vào các hộichợ là một vấn đề quan trọng Hàng năm có hàng nghìn hội chợ đợc tổ chức ởHoa Kỳ, những hội chợ này đã tồn tại nhiều năm và đựơc tổ chức hàng nămvới nhng quy mô to nhỏ khác nhau Những công ty muôn trng bày hàng hoácủa mình thờng phải đăng ký trớc nhiều năm vì những nha sản xuất khác cothói quen hàng năm đến ky hội chợ là họ mang hàng của họ đến trng bày Dới

đây là một số hội chợ lớn tại Hoa Kỳ có ích cho các doanh nghiệp xuất khẩucủa Việt Nam

Trang 11

4.1 Hội chợ quốc tế hàng may mặc tại Las Vegas: đây là hội chợ lớn nhấtHoa Kỳ về hàng may mặc và các phụ kiện may mặc, hội chợ này đợc tổ chứchai lần trong một năm vào tháng 2 và tháng 8.

4.2.Hội chợ quốc tế về giầy dép tại Las Vegas: Đây là hội chợ lớn nhất tạiHoa Kỳ về giầy dép, túi, cặp, đồ đựng hành lý do hiệp hội giầy dép thế giới tổchức mỗi năm hai lần vào tháng 2 và tháng 8

4.3 Hội chợ giầy thời trang New York do hiệp hội giầy thời trang NewYork tổ chức mỗi năm 4 lần vào các tháng 2, 6, 8, 12

4.4 Hội chợ quà tặng tại San Francisco mỗi năm đợc tổ chức 2 lần vàotháng 2, tháng 7 hoặc 8

4.5 Hội chợ quốc tế về thuỷ sản tại Boston: Đây là hội chợ lớn nhất tại Hoa

Kỳ về thuỷ sản đông lạnh và chế biến và thiết bị ngành thuỷ sản

4.6 Hội chợ quốc tế về thuỷ sản tại bờ Tây đợc tổ chức tại Long Beach , LosAngeles vào tháng 11 hàng năm

4.7 Hội chợ quốc tế về đồ gia dụng trong nhà: Đợc tổ chức hai lần một nămtại thành phố High Point, bang Bắc Carolina

4.8 Hội chợ quốc tế về đồ gỗ và các vật dụng ngoài trời tại thành phốChicago vào tháng 9 hàng năm

4.9 Hội chợ quốc tế về đồ nội thất và trang trí trong nhà sẽ đợc tổ chức vàothang7 năm 2005

Trang 12

III Sự cần thiết phải nghiên cứu thị trờng Hoa Kỳ

Xuất khẩu hàng hoá có vai trò hết sức quan trọng đối với kinh tế của quốcgia, xuất khẩu đợc nhiều hàng hoá sẽ giúp đất nớc cải thiện cán cân thanh toánquốc tế, tăng thêm nguồn dự trữ ngoại tệ của nhà nớc đồng thời cải thiện cơcấu nền kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân Hoa Kỳ là một thị trờng rộnglớn nhất thế giới có khả năng tiêu thụ nhiều hàng hoá từ Việt Nam Mặc dùvậy Hoa Kỳ là một thị trờng vô cùng phức tạp vì hệ thống luật pháp của Hoa

Kỳ ngoài luật chung áp dụng cho toàn liên bang mỗi bang còn có hệ thốngluật riêng Những quy định trong luật thơng mại của Hoa Kỳ có nhiều điềukhoản bảo hộ sản xuất trong nớc, các nớc xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ th-ờng phạm phải vấn đề này Hơn nữa những quy định nhập khẩu vào Hoa Kỳrất chặt chẽ và nhiều khi hàng rào bảo vệ này quá mức cần thiết nếu khôngnắm chắc vấn đề này hàng hoá đa sang thị trờng Mỹ sẽ không vào đợc nớcnày Hoa Kỳ là mảnh đất màu mỡ với nhiều doanh nghiệp đến từ các nớc khácnhau vì thế nghiên cứu thị trờng từ đó chọn mặt hàng có u thế cạnh tranh nhất

là rất quan trọng cho sự thành bại của kinh doang xuất nhập khẩu Thanh toán

là vấn đề khó khăn đối với xuất nhập khẩu nói chung và xuất khẩu vào thị ờng Mỹ nói riêng, làm thế nào khi xuất hàng đi chúng ta thu đợc tiền về làmột vấn đề không phải đơn giản vì khoảng cách địa lý quá xa do vậy cần phảinghiên cứu xem thói quen thanh toán cũng nh thói quen nhập hàng của ngời

Mỹ nh thế nào Từ những phân tích trên có thể nói việc nghiên cứu về thị ờng Mỹ là một tất yếu khách quan

tr-Chơng II: Thực trạng xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam vào thị trờng

Hoa Kỳ trong những năm gần đây.

I Tổng quan về quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Hoa Kỳ:

Từ khi Hoa Kỳ bỏ cấm vận kinh tế với Việt Nam 2/1994 và bắt đấu thiếtlập quan hệ ngoại giao 7/1995 và tiến hành trao đổi sứ quán đầu tiên năm

1997, quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ Hoa Kỳ ngày càng phát triển trên tất cả các lĩnhvực Việc thông qua hiệp định thơng mại sông phơng Việt Nam – Hoa Kỳ Hoa Kỳ

đánh dấu một bớc quan trọng trong việc bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc.Kim ngạch hàng hoá hai chiều ngày càng tăng năm 1994 là 220 triệu USD đếnnăm 2001 là 1,4 tỷ USD, đến năm 2003 đạt 5,8 tỷ USD Đặc biệt xuất khẩucủa Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng nhảy vọt từ 1,026 tỷ USD năm 2001 lên 4,5

tỷ USD năm 2003 Năm 2003 Việt Nam trở thành bạn hàng thơng mại lớn thứ

Trang 13

40 của Hoa Kỳ, nếu tính riêng xuất khẩu Việt Nam đứng thứ 35 vào thị trờngHoa Kỳ.

II Cơ hội và thách thức với Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá vào Hoa Kỳ 1.Thuận lợi:

Với kim ngạch nhập khẩu hàng hoá mỗi năm lên tới 1.250 tỷ USD, Hoa

Kỳ trở thành thị trờng khổng lồ với các loại hàng hoá mà Việt Nam có thểxuất khẩu, tổng giá trị xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam vào Hoa Kỳ năm

2003 chiếm khoảng 0,36% nhập khẩu của thị trờng này

Nhu cầu của thị trờng Hoa Kỳ rất đa dạng vì thu nhập bình quân của ngờidân cao nhng không đồng đều, còn quá nhiều chênh lệch do vậy có thể xuấtsang thị trờng này các loại hàng hoá từ rẻ tiền đến đắt tiền

Tiềm lực xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trênthị trờng quốc tế đã đợc nâng cao một bớc, cơ cấu hàng hoá thay đổi theo h-ớng tăng tỷ trọng hàng chế biến, và theo hớng đa dạng hoá san phẩm

Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đã và đang phát huy hiệu quả, các doanhnghiệp của Việt Nam đã quen và hiểu hơn về thị trờng Hoa Kỳ từ đó tiếp cậnhiệu quả hơn vào thị trờng này

Hơn 1 triệu ngời Việt Nam đang sống tại Hoa Kỳ là thị trờng đáng kể đốivới các mặt hàng thực phẩm, và là cầu nối rất tốt để hàng hoá Việt Nam thâmnhập thị trờng Hoa Kỳ

Quan hệ chính trị hai nớc tiếp tục đợc nâng cao theo chiều hớng tích cực

2 Khó khăn và thách thức:

+ Năng lực cung và tiếp thị xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam cònyếu, ngoài những yếu kém chung và truyền thống nh chủng loại hàng hoánghèo nàn, chất lợng và mẫu mã cha phù hợp, giá cả không cạnh tranh, cácdoanh nghiệp Việt Nam còn có những điểm yếu kém nh quy mô doanhnghiệp nhỏ, cha có sự liên kết giữa các doang nghiệp với nhau nên không cókhả năng đáp ứng nhanh các đơn hàng lớn từ phía đối tác Hoa Kỳ Hơn nữahầu hết doanh nghiệp giầy dép hoạt động xuất khẩu theo phơng thức gia công.+ Cạnh tranh vào thị trờng Hoa Kỳ gay gắt và quyết liệt do Hoa Kỳ là thị tr-ờng béo bở với nhiều nớc trong khi đó Việt Nam lại cha phải là thành viên củaWTO nên còn chịu nhiều rào cản thơng mại

+ Tuy hiệp định thơng mại Việt- Mỹ đã phát huy hiệu quả song Việt Nam vẫnphải chịu mức thuế cao hơn các nớc khác do một số nguyên nhân sau:

- Việt Nam vẫn cha đợc hởng mức thuế đãi GSP của Hoa Kỳ giành cho cácnớc đang phát triển

Trang 14

- Hiện tại có 24 nớc trong khu vực lòng chảo Caribê đợc hởng u đãi theosáng kiến khu vực lòng chảo Caribê.

- Hoa Kỳ đã tiến hành ký nhiều hiệp định thơng mại với các nớc NAFTA vàhiệp định song phơng với các có cơ cấu hàng xuất khẩu tơng tự Việt Nam.+ Các biện pháp bao hộ sản xuất của Hoa Kỳ có chiều hớng ngày càng giatăng, một số mặt hàng xuất khẩu có tốc độ tăng trởng cao của Việt Nam đangvấp phải những vấn đề này

+ Cớc phí và thời gian vận tải hàng từ Việt Nam sang Hoa Kỳ thờng cao hơn

và lâu hơn từ các nớc khác vận chuyển đến Hoa Kỳ ( kể cả những nớc xungquanh Việt Nam ),cớc phí vận tải hàng hoá từ Việt Nam thờng cao hơn từTrung Quốc từ 15- 20%

+ Hàng rào kỹ thuật và an toàn thực phẩm của Hoa Kỳ nhiều khi cao quá mứccần thiết

+ Các biện pháp chống khủng bố đợc ban hành sau vụ ngày 11/9 cũng tạothêm những rào cản mới đối với xuất khẩu hàng hoá của các nớc vào thị trờngHoa Kỳ trong đó có Việt Nam

+ Việ Nam cha phải là thành viên của WTO, nên chịu mức thuế cao hơn cácnớc đợc hởng u đãi thuế quan của Hoa Kỳ

+ Hệ thing pháp luật của Hoa Kỳ quá đa dạng và phức tạp, nhiều bộ luật khácnhau của các bang dẫn đến hàng hoá nhập khẩu chịu điều chỉnh bởi nhiềunguồn luật khác nhau

+ Quan hệ chính trị giữa hai nớc tuy ngày càng đợc nâng cao nhng vẫn cònnhiều vấn đề nhạy cảm, nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ cha thực sự quan tâm đếnquan hệ thơng mại với Việt Nam, nhiều ngời Việt Nam di c sang mỹ còn cónhiều thành kiến với hàng hoá của Việt Nam

+ Việt Nam vẫn bị Hoa Kỳ coi là nớc có nền kinh tế phi thị trờng, do vậy phảichịu nhiều bất lợi trong các cuộc tranh chấp thơng mại tại thị trờng Hoa Kỳ

mà điển hình là vụ cá basa và tôm của Việt Nam

+ Kho khăn gặp phải trong thanh toán do hai bên cha thực sự tạo đợc lòng tinvới nhau và một phần do thói quen sử dụng các phơng thức thanh toán củamỗi bên

III Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ trong những năm vừa qua:

1 Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Hoa Kỳ từ năm 1994

đến năm 2003 ( đơn vị triệu USD ):

Ngày đăng: 05/09/2012, 20:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng số liệu trên ta thấy mặt hàng thuỷ hải sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ có mức tăng trởng cao trong những năm gần đây năm 2001 đạt 478,227 triệu  USD đến năm 2002 đạt 616,029 triệu USD năm 2003 đạt 730,5 triệu USD. - Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ - Thực trạng và giải pháp.doc
ua bảng số liệu trên ta thấy mặt hàng thuỷ hải sản của Việt Nam vào thị trờng Mỹ có mức tăng trởng cao trong những năm gần đây năm 2001 đạt 478,227 triệu USD đến năm 2002 đạt 616,029 triệu USD năm 2003 đạt 730,5 triệu USD (Trang 18)
Bảng 1: Tỷ trọng hàng Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ năm 2003: - Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ - Thực trạng và giải pháp.doc
Bảng 1 Tỷ trọng hàng Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ năm 2003: (Trang 20)
Bảng 1: Tỷ trọng hàng Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ  n¨m 2003: - Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ - Thực trạng và giải pháp.doc
Bảng 1 Tỷ trọng hàng Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ n¨m 2003: (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w