Xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường châu phi thực trạng và giải pháp

40 274 0
Xuất khẩu hàng hoá của việt nam sang thị trường châu phi thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí LỜI MỞ ĐẦU Trong trình hội nhập quốc tế tự thƣơng mại nhƣ nay, đứng trình Việc phát triển mở rộng thị trƣờng xuất tất yếu để phát triển kinh tế đồng thời phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại nƣớc ta Hiện nay, việc xuất Việt Nam đƣợc mở rộng đa dạng hoá Châu Phi thị trƣờng mà xúc tiến phát triển Việc Việt Nam xuất sang Châu Phi hƣớng tƣơng lai Chính lý đó, em chọn đề tài: “Xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trƣờng Châu: Phi thực trạng giải pháp” làm đề tài cho đề án môn học Kinh Tế Quốc Tế Phạm vi nghiên cứu đề tài, em tập chung nghiên cứu vào tình hình xuất Việt Nam sang Châu Phi chủ yếu vào số thị trƣờng trọng điểm nhƣ Nam Phi, Ai Cập, Maroc, Nigiêria, Angiêriaa Thời gian nghiên cứu đề án đƣợc khoảng thời gian từ 1995 – 2005 Kết cấu đề án: Ngoài lời mở đầu kết luận, đề án gồm có nội dung sau đây: Chƣơng I: Lý luận chung xuất hàng hoá cần thiết phải đẩy mạnh xuất hàng hoá sang thị trƣờng Châu Phi Chƣơng II: Thực trạng xuất Việt Nam sang thị trƣờng Châu Phi Chƣơng III: Định hƣớng giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trƣờng Châu Phi thời gian tới Em chân thành cám ơn cô Ngô Thị Tuyết Mai thầy cô khác khoa môn kinh tế va kinh doanh quốc tế hƣớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí NỘI DUNG CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU PHI Lý luận chung xuất 1.1 Khái niệm vai trò xuất 1.1.1 Khái niệm Xuất hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ từ quốc gia sang quốc gia khác Xuất hoạt động ngoại thƣơng, lịch sử phát triển có từ lâu đời ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng lẫn chiều sâu Ban đầu, hình thức đơn hoạt động trao đổi hàng hoá quốc gia Ngày phát triển mạnh đƣợc biểu dƣới nhiều hình thức Trong xu toàn cầu hoá hoạt động xuất diễn phạm vi rộng khắp hầu hết tất ngành, lĩnh vực kinh tế quốc dân, đóng vai trò vô quan trọng cấu kinh tế với tỉ trọng ngày cao 1.2 Vai trò xuất Hoạt động xuất ngày có vai trò quan trọng kinh tế, nội dung hoạt động ngoại thƣơng hoạt động thƣơng mại quốc tế Nó nhân tố góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia nhƣ ngành, doanh nghiệp 1.2.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, đại hóa đất nƣớc Con đƣờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu ngày phải công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc với bƣớc phù hợp Nhƣng nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đòi hỏi phải có số lƣợng vốn lớn để bƣớc cải thiện kỹ thuật, nhập máy móc trang thiết bị tiên tiến đại Nguồn vốn không nhỏ để huy dộng đƣợc số lƣợng vốn lớn nhƣ điều không dễ dàng Do phải huy động từ hoạt động xuất Hoạt động xuất tạo nguồn thu cho ngân sách, Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí tạo tiền đề cho hoạt động nhập khẩu, định quy mô, tốc độ tăng trƣởng kinh tế 1.2.2 Xuất khai thác lợi so sánh cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất Dƣới tác động xuất khẩu, cấu sản xuất tiêu dùng có thay đổi mạnh mẽ Xuất làm chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Trong điều kiện kinh tế lạc hậu chậm phát triển, sản xuất chƣa đủ tiêu dùng hoạt động xuất có bó hẹp phạm vi nhỏ bƣớc tăng trƣởng Nhƣng trọng đến thị trƣờng giới mục tiêu để tổ chức sản xuất xuất hoat động xuất tác động tích cực tới chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện: Xuất tạo điều kiện cho nƣớc, ngành có liên quan phát triển: phát triển ngành sản xuất giầy dép ngành thuộc da, hoá chất có điều kiện phát triển theo Xuất tạo điều kiện mở rộng thị trƣờng sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất tạo lợi kinh doanh quy mô Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản phẩm, mở rộng khả tiêu dùng quốc gia Xuất có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cƣờng hiệu sản xuất quốc gia Ngày khoa học phát triển phân công lao động sâu sắc, công ty đa quốc gia đặt chi nhánh khắp nơi giới để tiến hành sản xuất, tiêu thụ hàng hoá Nhƣ việc hàng hoá sản xuất nƣớc tiêu thụ nhiều nƣớc khác cho thấy tác động hoạt động xuất chuyên môn hoá sản xuất tạo điều kiện cho quốc gia khai thác cách triệt để lợi so sánh cạnh tranh để tìm kiếm lợi nhuận, tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách từ góp phần làm bình ổn cung cầu ngoại tệ 1.2.3 Xuất có tác động tích cực tới giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Sản xuất hàng xuất tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, giải nạn thất nghiệp Thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất cấu ngành nghề theo đƣợc mở rộng tạo thêm nhiêù việc làm mới, tăng thu nhập cho ngƣời lao động cải thiện đời sống nhân dân Mặt khác xuất tạo ngoại tệ để nhập hàng hoá mà nƣớc sản xuất đƣợc sản xuất yếu phục vụ sống nhân dân Nhập nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, công nghệ đại phục vụ sản xuất tạo lực cho ngành sản xuất nƣớc phát triển 1.2.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại tiến tới xây dựng kinh tế toàn cầu hội nhập phát triển Hoạt động xuất hoạt động chủ yếu, bản, hình thức ban đầu hoạt động kinh tế đối ngoại Từ thúc đẩy mối quan hệ khác phát triển theo nhƣ :du lịch, vận tải, bảo hiểm từ hình thành mối quan hệ qua lại khăng khít, quốc gia Hoạt động xuất nhập gắn kết sản xuất nƣớc, khu vực với đẩy mạnh trình thể hoá kinh tế khu vực giới nhƣ hoạt động xuất nhập nƣớc tổ chức WTO, ASEAN, AFTA Điều kiện kinh tế nƣớc bế quan toả cảng, tự cung tự cấp nên hoạt động xuất nhập xảy tất yếu, cƣỡng lại Xu hƣớng chung ngày nay, tất quốc gia muốn vƣơn thị trƣờng nƣớc mở cửa, hội nhập đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, tăng kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ, tỷ lệ suất siêu cao Bởi hoạt động xuất nhập tạo nhiều ƣƣ thế: thông qua xuất quốc gia có hội tham gia vào cạnh trạnh thị trƣờng giới chất lƣợng, số lƣợng giá buộc quốc gia phải đổi hoàn thiện công tác quản lý để điều hành tốt trình Các hình thức xuất chủ yếu 2.1 Xuất trực tiếp  Khác niệm: Xuất trực tiếp hình thức xuất mà nhà xuất giao trực tiếp với khách hàng nƣớc khu vực thị trƣờng nƣớc thông qua tổ chức  Các hình thức: tổ chức bán hàng trực tiếp nhà sản xuất Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí - Cơ sở bán hàng nƣớc - Gian hàng xuất - Phòng xuất - Chi nhánh bán hàng xuất - Chi nhánh bán hàng nƣớc  Ƣu điểm: - Giảm bớt lợi nhuận trung gian làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Ngƣời sản xuất có liên hệ trực tiếp đặn với khách hàng với thị trƣờng, biết đƣợc nhu cầu khách hàng có thay đổi sản phẩm điều kiện bán hàng trƣờng hợp cần thiết  Nhƣợc điểm: - Có thể làm tăng rủi ro kinh doanh - Phải trực tiếp khảo sát thị trƣờng nƣớc - Phải lo khâu vận tải hàng hoá từ nơi sản xuất sang thị trƣờng nƣớc ngoài, đảm bảo thủ tục giấy tờ liên quan  Điều kiện áp dụng: áp dụng cho doanh nghiệp có đủ tiềm tài chính, có quy mô lớn, phát triển đủ mạnh để thành lập riêng tổ chức bán hàng 2.2 Xuất gián tiếp  Khái niệm: hình thức xuất doanh nghiệp thông qua dịch vụ tổ chức độc lập đặt nƣớc xuất để tiến hành xuất sản phẩm nƣớc  Các hình thức: Sử dụng trung gian phân phối - Hãng buôn xuất - Các công ty quản lý xuất - Đại lý xuất - Khách hàng vãng lai - Các tổ chức phối hợp  Ƣu điểm: Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí - Không cần đến tận thị trƣờng nƣớc không cần liên lạc với bạn hàng nƣớc - Các rủi ro xuất trung gian phân phối xuất chịu - Không phải lo vấn đề vận tải hàng hoá nƣớc ngoài, chứng từ xuất khẩu, tín dụng thu tiền từ khách hàng nƣớc  Nhƣợc điểm: - Ngƣời sản xuất không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nƣớc họ thông tin lƣợng hàng bán đƣợc, phản ứng khách hàng với hàng hoá nhu cầu hàng hoá - Nhà xuất chọn kênh phân phối có lợi cho - Không kiểm soát đƣợc giá bán - Không gây ƣu tín khách hàng nƣơc  Điều kiện áp dung: áp dụng cho doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờng quốc tế doanh nghiệp có khả tài hạn chế Một số ảnh hƣởng tới hoạt động xuất Hoạt động thị trƣờng giới quốc gia vấp phải khó khăn hoạt động môi trƣờng kinh doanh xa lạ đầy rủi ro, cạnh tranh khốc liệt chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố 3.1 Các yếu tố trị Chính trị có ổn định tạo đà cho kinh tế phát triển Yếu tố nhân tố khuyến khích thúc đẩy trình xuất hàng hoá dịch vụ Môi trƣờng trị ổn định tạo tâm lý yên tâm, tin tƣởng sản xuất kinh doanh từ thúc đẩy xuất phát triển 3.2 Các yếu tố văn hoá Quốc gia xuất thành công thị trƣờng quốc tế có hiểu biết định phong tục, tập quán, thị hiếu, thói quen mà điều lại có khác biệt quốc gia Do hiểu biết môi trƣờng văn hoá giúp ích việc quốc gia thích ứng đƣợc với thị trƣờng để từ có chiến lƣợc đắn việc mở rộng thị trƣờng xuất Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí 3.3 Các yếu tố luật pháp Mỗi quốc gia có hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh hoạt động kinh doanh xuất nhập nƣớc mình, phải có hiểu biết định yếu tố để tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động xuất 3.4 Các yếu tố kinh tế Các yếu tố kinh tế tác động tới hoạt động xuất tầm vi mô vĩ mô tầm vĩ mô, chúng tác động đến đặc điểm phân bố hội kinh doanh quốc tế nhƣ quy mô thị trƣờng tầm vi mô, yếu tố kinh tế ảnh hƣởng tới cấu tổ chức hiệu doanh nghiệp Các yếu tố giá phân bố tài nguyên thị trƣờng khác ảnh hƣởng tới trình sản xuất, phân bố nguyên vật liệu, vốn, lao động ảnh hƣởng tới giá cả, chất lƣợng hàng hoá xuất Bên cạnh đó, có công cụ thuế quan phi thuế quan mà quốc gia sử dụng để quản lý hoạt động xuất nhập Trên giới nay, với xu hƣớng tự hoá thƣơng mại, hàng rào thuế quan phi thuế quan bƣớc đƣợc loại bỏ Thay vào nhiều liên minh thuế quan đƣợc hình thành sở loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan thành viên liên minh thuế quan 3.5 Các yếu tố cạnh tranh Các yếu tố cạnh tranh bao gồm: - Sự đe doạ đối thủ cạnh tranh tiềm - Sức ép ngƣời cung cấp - Sức ép ngƣời tiêu dùng - Sự đe doạ sản phẩm thay - Các yếu tố cạnh tranh nội ngành 3.6 Các yếu tố tỷ giá hối đoái Trong buôn bán quốc tế đồng tiền toán thƣờng ngoại tệ hai bên hai bên Do vậy, đồng tiền làm phƣơng tiện toán biến động lợi ích hai bên bị thiệt hại Khi tỷ giá hối đoái tăng làm cho giá hàng hoá xuất trở nên đắt đỏ, sức cạnh tranh hàng hoá thị trƣờng giới bị giảm dẫn đến hoạt động xuất bị thu hẹp.Ngƣợc lại, tỷ giá hối đoái giảm , tức đồng nội tệ giảm so với đồng ngoại tệ tăng hoạt động xuất Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí 3.7 Các yếu tố công nghệ Hiện nay, có nhiều công nghệ tiên tiến đời tạo hội nhƣ nguy tất ngành công nghiệp nói chungvà kinh doanh xuất nhập nói riêng Khoa học công nghệ tác động làm tăng hiệu công tác xuất doanh nghiệp, thông qua tác động vào lĩnh vực bƣu viễn thông, vận tải hàng hoá, công nghệ ngân hàng Ví dụ: nhờ phát triển hệ thống bƣu viễn thông mà doanh nghiệp ngoại thƣơng đàm phán với khách hàng qua điện thoại, telex, fax giảm bớt chi phí lại Hơn nữa, doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt đƣợc thông tin thị trƣờng Ngƣợc lại quốc gia không nắm bắt, cập nhật công nghệ tiên tiến đại áp dụng vào sản xuất có nguy tụt hậu Những công nghệ tiên tiến đời đẩy khoảng cách quốc gia xa Sự cần thiết phải xuất hàng hoá sang thị trƣờng Châu Phi 4.1 Thị trường Châu Phi thị trường tiềm Châu Phi với diện tích 30 triệu km2, dân số khoảng 800 triệu ngƣời lục địa rộng lớn với 54 quốc gia, tất nƣớc phát triển Đây lục địa giàu tài nguyên khoáng sản Từ đầu năm 90 kỷ trƣớc Châu Phi có nhiều chuyển biến tích cực kinh tế – trị nhờ có sách cải cách kinh tế mở cửa giới bên Tình hình vào ổn định bắt đầu phát triển tỷ trọng GDP hàng năm tăng từ 2% (1992 – 1993) lên gần 5% (2000 – 2002) nhu cầu công nghệ hàng hoá lớn Xuất tăng từ 99.8 tỷ USD năm 1991 lên 141.2 tỷ USD năm 2001 nhập tăng từ 94.7 tỷ USD năm 1991 lên 136 tỷ USD năm 2001 Với tình hình tăng trƣởng kinh tế nhƣ nƣớc Châu Phi, nƣớc có nhu cầu lớn chủng loại hàng hoá, đặc biệt hàng nông sản, hàng tiêu dùng,… lại không khắc khe chất lƣợng sản phẩm mẫu mã Trong nƣớc lại cung ứng đƣợc phần nhu cầu mà số lƣợng lại phải nhập Mà Việt Nam loại mặt hàng lại mạnh nƣớc ta Do vậy, nƣớc ta cần có chiến lƣợc nhƣ biện pháp để thúc đẩy xuất hàng hoá vào thị Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí trƣờng Với đặc điểm nhƣ Đảng Nhà nƣớc coi Châu Phi thị trƣờng tiềm lớn nƣớc ta 4.2 Yêu cầu mở rộng thị trường xuất Việt Nam Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan kinh tế giới, hội nhập kinh tế quốc tế có nghĩa thực tự hoá thƣơng mại đƣa hàng hoá ta tham gia vào trình cạnh tranh quốc tế Trong điều kiện kinh tế mở hội nhập nhƣ diễn khỗc liệt Điều gây không khó khăn cho việc hàng hoá nƣớc ta thâm nhập thị trƣờng quốc tế đặc biệt việc thâm nhập mở rộng thị trƣờng nƣớc Với điều kiện nhƣ việc hàng hoá khó cạnh tranh đứng vững thị trƣờng lớn với cạnh tranh khốc liệt nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Thái Lan,… Đặc biệt hai thị trƣờng trọng điểm nƣớc ta Mỹ EU mặt hàng ngày phải cạnh tranh khốc liệt để tìm chỗ đừng vị thị trƣờng Từ ảnh hƣởng đến tình hính sản xuất xuất nƣớc ta Từ buộc phải có giải pháp tìm kiếm phát triển xuất sang thị trƣờng mà có khả cạnh tranh nhiều Đó thị trƣờng Châu Phi Mà thị trƣờng Châu Phi có nhu cầu lớn nhập nhiều loại hàng hoá mà chúng lại mạnh mặt hàng Do việc phát triển thị trƣờng Châu Phi hoàn toàn hợp lý để đẩy mạnh xuất nƣớc ta Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU PHI Khái quát quan hệ trị ngoại giao Việt Nam – Châu Phi thời gian qua Trong thƣơng mại, quan hệ hai bên đƣợc cụ thể hoá thành nhiều hiệp định Việt Nam ký hiệp định khung hợp tác, thƣơng mại, khoa học kỹ thuật với 22 nƣớc Châu Phi, lập uỷ ban liên Phủ với nƣớc Angiêr, Libi, Ănggola, Mali, Ai cập, Tuynidi Trong nông nghiệp hợp tác bên Việt Nam FOA - Châu Phi mô hình thành công đƣớc nƣớc đánh giá cao Hầu hết nƣớc triển khai hoạt động thu đƣợc thành tích cực: sản lƣợng lƣơng thực tăng lên gấp đôi, thập chí gấp ba, nông dân đƣợc tiếp cận với công nghệ cao,… Đến nay, có 48 nƣớc Châu Phi thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt Nam – Châu Phi đƣợc thực triểu khai thập kỷ 90 kỷ trƣớc Nhiều nhà lãnh đạo cấp cao nƣớc Châu Phi đến thăm Việt Nam Nƣớc ta mở đại sứ quán nƣớc Châu Phi là: Ai Cập, Nam Phi, Angieri, Ănggola Libi; ký hiệp định thƣơng mại với 14 nƣớc Châu Phi, thành lập uỷ hỗn hợp hợp tác kinh tế với nƣớc; đồng thời tiến hành trao đổi dự thảo để tiến tới ký kết với nhiều nƣớc khác cấp phủ thƣơng mại, bảo hộ khuyến khích đầu tƣ, trách đánh thuế hai lần,… hiệp định ký có điều khoản dành cho quy chế MFN ƣu thuế quan Quan hệ thƣơng mại truyền thống nƣớc Châu Phi hƣớng tới EU, nƣớc ả Rập, nƣớc lớn giới, mở rộng giao lƣu với Châu Á nƣớc thƣờng ý đến nƣớc nhƣ: Trung Quốc, Nhật Bản,… Vì vậy, hàng hoá Việt Nam nhiều xa lại ngƣời tiêu dùng Châu Phi Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí 3.1 Ưu điểm 3.1.1 Ƣu điểm: Hàng Việt Nam đƣợc đánh giá có chất lƣợng giá phù hợp với nhu cầu, khả toán ngƣời tiêu dùng thị trƣờng nơi Đặc biệt hàng lƣơng thực , thực phẩm (chủ yếu gạo) phù hợp với vị ngƣời tiêu dùng Châu Phi với giá mềm so với hàng loại Thái Lan số nƣớc khác 3.1.2 Nguyên nhân Dƣới số nguyên nhân chủ yếu: - Thiện chí hợp tác từ hai phía: Về phía Việt Nam kỹ hiệp định khung hợp tác thƣơng mại, khoa học kỹ thuật với 22 nƣớc Châu Phi, lập uỷ ban liên Chính phủ với nƣớc, đồng thời Việt Nam 14 nƣớc Châu Phi dành cho quy chế tối huệ quốc - Châu Phi thị trƣờng rộng lớn: Ngƣời dân Châu Phi có thu nhập thấp, điều kiện vệ sinh thực phẩm, mẫu mã, chủng loại, chất lƣợng không qua khắt khe Điều làm cho doanh nghiệp Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh nhƣ công nghệ chất lƣợng doanh nghiệp nƣớc Châu Phi - Sự giúp đỡ cộng đồng ngƣời Việt Nam Châu Phi: Cộng đồng ngƣời Việt Nam Châu Phi đóng vai trò cầu nối giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng Châu Phi Hiện nay, có khoảng 3500 ngƣời Việt sinh sống làm việc quốc gia Châu Phi tập trung số nƣớc nhƣ Ai Cập, Ănggola,… Đây thuận lợi mà quốc gia có đƣợc Những ngƣời Việt họ hiểu biết văn hoá thị trƣờng, thức buôn bán kinh doanh, có mối quan hệ rộng khả thâm nhập thị trƣờng cao 3.2 Hạn chế 3.2.1 Hạn chế Đối với hàng hoá Việt Nam vào thị trƣờng Châu Phi chủ yếu hàng nông thuỷ hải sản, dệt may,… cấu mặt hàng ít, số lƣợng mặt hàng xuất Việt Nam giá trị nhỏ,…việc cung cấp thông tin cho doanh nghiệp xuất Việt Nam thị trƣờng Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Châu Phi quan tham tán thƣơng mại, quan xúc tiến thƣơng mại, đại sứ quán Việt Nam Châu Phi yếu Và việc hỗ trợ phía Phủ cho việc mở rộng thị trƣờng 3.2.2 Nguyên nhân: Dƣới số nguyên nhân chủ yếu: - Khó khăn địa lý: Do khoảng cách địa lỹ xa dẫn tới chi phí cho bảo hiểm vận chuyển cao Điều làm ảnh hƣởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm Việt Nam thị trƣờng từ làm giảm sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trƣờng Trong điều kiện kinh tế, tài chính… Châu Phi khó khăn cạnh tranh giá yếu tố cạnh tranh chủ đạo Điều bất lợi không nhỏ hàng hoá xuất Việt Nam sang thị trƣờng Châu Phi Tuy vậy, khâu khó khăn lớn doanh nghiệp Việt Nam khâu toán Các doanh nghiệp Việt Nam chƣa có đủ điều kiện tài để toán trả chậm, doanh nghiệp Châu Phi lại bị hạn chế khả tài nên việc toán hầu nhƣ đòi hỏi đƣợc phía đối tác doanh nghiệp Châu Phi họ nhập hàng hoá Những mặt hàng xuất lớn Việt Nam xuất sang Châu Phi thƣởng phải qua công ty lớn nƣớc thứ ba, điều làm thiệt hại cho ngƣời mua ngƣời bán Ví dụ, nhƣ mặt hàng gạo thông thƣờng phải xuất qua khâu trung gian công ty xuyên quốc gia châu Âu có công ty hay văn phòng đại diện nƣớc đảm nhiệm Các công ty mua gạo Việt Nam với số lƣợng lớn để đƣợc hƣởng ƣu giá để giảm giá thành vận chuyển, thông thƣờng họ mua phải từ 10.000 tấn/ tàu trở lên toàn phƣơng thức mở L/C cho công ty Việt Nam Từ gạo Việt Nam bán vào thị trƣờng Châu Phi không mang thƣơng hiệu Việt Nam mà mang thƣơng hiệu nƣớc khác Và giá bán khác - Hệ thống quan đại diện Việt Nam Châu Phi mỏng, hoạt động yếu, hiệu chƣa cao nên khó phát triển quan hệ hợp tác Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí mặt Nhà nƣớc đáp ứng nhu cầu xúc tiến thƣơng mại doanh nghiệp - Chƣa có chiến lƣợc phát triển xuất phù hợp: Hệ thống chiến lƣợc, sácn hỗ trợ phát triển thƣơng mại quan hệ hợp tác hầu nhƣ chƣa có hình thành thời gian ngắn, đặc biệt chƣa có chiến lƣợc Nhà nƣớc phát triển quan hệ thƣơng mại hợp tác với Châu Phi, bao gồm đầy đủ sácn mặt hàng, sácn thị trƣờng , hệ thống biện pháp hỗ trợ Khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hoá sang Châu Phi thƣờng gặp phải thiếu thông tin thị trƣờngm pháp luật, thủ tục, thị hiếu tiêu dùng,… lấy nguồn thông tin đâu Vì Việt Nam chƣa có trung tâm nghiên cứu Châu Phi nhƣ trung tâm nghiên cứu châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc,… Ngoài ra, tình hình an ninh khu vực nói chung chƣa ổn định, tiềm ẩn nhiều bất ổn, chứa đựng nhiều rủi ro Do vậy, tham gia vào thị trƣờng Châu Phi mạo hiểm lớn doanh nghiệp - Các doanh nghiệp Châu Phi thƣờng chƣa quen với hình thức toán thông qua ngân hàng mà chủ yếu toán trả chậm hay giao hàng nhận tiền Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU PHI Định hƣớng Đối với thị trƣờng Châu Phi doanh nghiệp Việt Nam hầu nhƣ lạ chƣa có kinh nghiệm thâm nhập thị trƣờng Do thời gian tới Đảng Nhà Nƣớc cần có biệp pháp sách hỗ trợ xuất cho doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hoá sang thị trƣờng Châu Phi nhƣ việc tăng cƣờng quan hệ tạo lập quan thƣơng vụ, đại sứ quán Việt Nam Châu Phi để tăng cƣờng việc thu thập thông tin cho doanh nghiệp xuất Ngoài phải có chiến lƣợc phát triển mặt hàng xuất chủ đạo sang thị trƣờng Châu Phi để tăng khả cạnh tranh Giải pháp 2.1 Giải pháp chung cho tất mặt hàng 2.1.1 Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại Đẩy mạnh công tác xúc tiến thƣơng mại, doanh nghiệp công ty xuất Việt Nam cần phải nâng cao khả thu nhập thông tin, phân tích xử lý thông tin thị trƣờng Từ thông tin thực tế dự báo thị trƣờng để từ doanh nghiệp đƣa chiến lƣớc phát triển cụ thể Thông tin phải đƣợc cập nhật đầy đủ đảm bảo độ xác Vấn đề phía doanh nghiệp công ty xuất Việt Nam cần phải có khảo sát thức tế Bên cạnh đó, doanh nghiệp công ty xuất nƣớc ta cần phải giữ quan hệ với quan thƣơng vụ, quan đại diện Việt Nam nƣớc ngoài, đặc biệt đại sứ quán nƣớc ta Châu Phi 2.1.2 Về phát triển ngành hàng xuất Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ động phát triển ngành hàng xuất theo hai hƣớng:  Phải đa dạng hoá sản phẩm xuất nƣớc Châu Phi thị trƣờng tiềm cho hàng hoá Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí  Nâng cao tính cạnh tranh loại hàng hoá giá cả, mẫu mã, chất lƣợng Để làm đƣợc vấn đề doanh nghiệp cần phải nâng cao trình độ công nghệ đổi trang thiết bị xs Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần trọng vào khâu thiết kế sản phẩm, gia tăng giá trị sử dụng sản phẩm không phụ thuộc vào công nghệ sản xuất, đặc biệt ngành mạnh xuất sang thị trƣờng Châu Phi nhƣ: nông sản, dệt may, máy móc thiết bị điện, khí, giày dép, thuỷ sản,… Đặc biệt việc thiết kế mẫu mã nâng cao giá trị sử dụng cho sản phẩm xuất sang thị trƣờng cho phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng Các doanh nghiệp công ty xuất Việt Nam thị trƣờng giới nói chung vào thị trƣờng Châu Phi nói riêng cần phải ý xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm Đây giá trị đặc biệt tạo chỗ đứng lâu dài cho sản phẩm tham gia vào xuất vị chủ thể tham gia xuất thị trƣờng giới nói chung thị trƣờng Châu Phi nói riêng 2.1.3 Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh hợp lý Ở Việt Nam phần lớn công ty doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nói chung nhỏ bé quy mô, tiềm lực tài yếu, uy tín thị trƣờng thấp Trong đó, có công ty doanh nghiệp tham gia xuất sang thị trƣờng Châu Phi Do vậy, giai đoạn từ đến năm 2010 cần phải tiếp tục khai thác hình thức xuất qua trung gian Đối với công ty doanh nghiệp lớn xem xét khả trở thành thành viên tập đoàn lớn, công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia hoạt động thị trƣờng Châu Phi, đồng thời thực việc liên doanh, liên kết dƣới hình thức sử dụng giấy phép, nhãn mác công ty nƣớc có uy tín thị trƣờng Mặc khác, liên doanh vơi số đối tác có kinh nghiệm làm ăn lâu năm thị trƣờng Trong thời gian tới công ty doanh nghiệp có vốn kinh nghiệm nên xuất trực tiếp vào thị trƣờng Châu Phi hạn chế thông qua trung gian 2.1.4 Nâng cao lực đội ngũ cán lãnh đạo doanh nghiệp cán hỗ trợ xuất Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí Doanh nghiệp cần chủ động tạo đội ngũ cán có kiến thức thị trƣờng Châu Phi (nhƣ: ngôn ngữ, văn hoá , thị hiếu tiêu dùng,… văn hoá kinh doanh quốc gia Châu Phi) Việc tạo nguồn lực phục vụ phát triển quan hệ kinh tế thƣơng mại với quốc gia Châu Phi phải đƣợc coi trọng thực cách có hệ thống mang tính đồng 2.1.5 Tăng cƣờng, phát huy vai trò lực lƣợng Việt kiều hiệp hội ngành hàng Cần định hình hoạt động hiệp hội theo nội dung nhƣ: xác định phƣơng hƣớng phát triển sản xuất, kinh doanh ngành hàng, nội dung liên kết sản xuất, phổ biến khoa học công nghệ, cung cấp thông tin thị trƣờng hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại cho doanh nghiệp hội viên Các hội viên cần có hành động cụ thể hỗ trợ mặt tài cho doanh nghiệp thâm nhập vào thị trƣờng Châu Phi Ngoài ra, với số lƣợng Việt kiều đông đảo, 3500 ngƣời sống Châu Phi có hiểu biết văn hoá, thị trƣờng, nhu cầu tiêu dùng, cạch thức tiếp cận khách hàng Do đó, doanh nghiệp xuất hàng hoá sang thị trƣờng Châu Phi thông qua lực lƣợng để tìm hiểu thông tin, giới thiệu, quảng bá sản phẩm mình, tạo lập vị trí vững thị trƣờng liên kết với họ để hợp tác làm ăn 2.2 Giải pháp để đẩy mạnh số mặt hàng cụ thể 2.2.1 Đối với mặt hàng gạo 2.2.1.1 Giải pháp để đẩy mạnh tính cạnh tranh giá - Chú ý giống kỹ thuật canh tác, đảm bảo xuất chất lƣợng gạo Đây nhân tố quan trọng để giảm giá thành - Giảm hao hụt khâu thu hoạch bảo quản - Giảm chi phí vận chuyển từ ngƣời sản xuất đến ngƣời thu mua xuất Tránh tình trạng cạnh tranh ngƣời thu mua xuất 2.2.1.2 Nâng cao tính cạnh tranh chất lƣợng - Đầu tƣ phát triển giống kỹ thuật canh tác cho gạo chất lƣợng cao Có thể nhập giống lúa có chất lƣợng tốt từ Thái Lan, Trung Quốc,… Chúng ta phải tăng cƣờng hợp tác với phái đối tác nƣớc Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí để tạo trung tâm nghiên cức nông nghiệp nói chung có lúa nói riêng Chúng ta hợp tác nghiên cức với nƣớc có nông nghiệp phát triển nhƣ Mỹ - Xây dựng sở hạ tầng cho việc chế biến, sản xuất để tạo khu sản xuất tập trung có trình độ kỹ thuật cao để từ cho sản phẩm gạo đạt chất lƣợng cao - Hỗ trợ khuyến khích xây dựng tiêu chuẩn nhƣ: GMP, ISO,… sản xuất chế biến 2.2.2 Đối với mặt hàng thuỷ sản 2.2.2.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh giá - Chúng ta phải tăng cƣờng đầu tƣ cho việc khai thác nguồn lợi sẵn có lợi lớn nhƣ: có bờ biển dài, loại thuỷ hải sản phong phú số lƣợng chữ lƣợng,… để nâng cao khẳ đánh bắt để hạ giá thành sản phẩm - Đầu tƣ cho việc nghiên cức giống cho suất cao, tăng cƣờng biện pháp để cải thiện, chăm lo môi trƣờng nuôi trồng, đảm bảo tránh bệnh tật cho loại thuỷ sản nuôi trồng để giảm thiểu dịch bệnh suất cao - Tối thiểu hoá khâu bảo quản, thu hoạch Nhƣ khâu bảo quản nên đầu tƣ để xây dựng khu bảo quản tập trung cho vùng nguyên liệu tập trung 2.2.2.2 Nâng cao tính cạnh tranh chất lƣợng - Đầu tƣ cho việc nghiên cức phát triển giống kỹ thuật canh tác việc nuôi trồng sản phẩm chất lƣợng cao Ngoài hợp tác với nƣớc khác để nghiên cức giống phƣơng pháp nuôi trồng để nâng cao chất lƣợng đầu sản phẩm - Đầu tƣ cho đội thuyền đánh bắt xa bờ nhƣ trang thiết bị để bảo quản sản phẩm đánh bắt đƣợc giữ đƣợc chất lƣợng tốt trƣớc đƣa vào bờ để chế biến nhƣ việc đầu tƣ cho đội thuyền mày làm lạnh để giữ thuỷ hải sản đánh bắt đƣợc tƣơi, chất lƣợng không bị ảnh giảm xút sau nhiều ngày biển Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí - Tăng cƣờng xây dựng trung tâm kiểm tra, giám sát sở nuôi trồng để đảm bảo việc nuôi trồng kỹ thuật để tránh tình trạng sản phẩm bị nhiễm bệnh, giảm chất lƣợng ôi nhiễm mà đƣợc đƣa vào sản xuất để xuất Từ góp phần nâng cao chất lƣợng hàng xuất - Hỗ trợ khuyến khích sở nuôi trồng chế biến áp dụng tiêu chuẩn chung giới an toàn thực phẩm nói chung hàng thuỷ sản nói riêng Các tiêu chuẩn thƣờng đƣợc áp dụng nhƣ: GMP, ISO,… 2.2.3 Đối với mặt hàngấmy mặc 2.2.3.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh giá sản phẩm Để cạnh tranh với mặt hàng may mặc nƣớc thị trƣờng Châu Phi, đặc biệt hàng giá dẻ Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Mêhicô,… Các doanh nghiệp phải nâng cao tính cạnh tranh giá cho sản phẩm Vậy để nâng cao tính cạnh tranh cho mặt hàng có số giải pháp sau: - Có sách khuyến khích nâng cao nâng xuất lao động, để giảm giá thành sản phẩm Nhƣ việc mở lớp đào tạo, trƣờng dạy nghề,… để nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động - Tìm kiếm nguồn nguyên liệu nƣớc để bƣớc thay nguồn nguyên liệu nhập từ nƣớc để tránh tình trạng phụ thuộc vào phía đối tác nƣớc đồng thời hạ giá thành nguồn nguyên liệu từ hạ giá thành sản phẩm đƣợc sản xuất - Tích cực xúc tiến, tìm kiếm đơn đặt hàng lớn, trực tiếp từ phía nhà nhập tránh thông qua nhà xuất trung gian để hàng hoá đến tay ngƣời tiêu dùng cuối ngán để giảm giá thành hàng hoá - Liên kết với hãng nƣớc có chỗ đứng thị trƣờng để sử dụng thƣơng hiệu họ, điều cho phép giá sản phẩm cao nhƣng mang tính cạnh tranh so với hãng khác có mặt hàng thị trƣờng 2.2.3.2 Nâng cao chất lƣợng thực đa dạng hoá sản phẩm; Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí - Có sách ƣu với công nhân giỏi đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân - Đầu tƣ đổi công nghệ, trang thiết bị máy móc nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm - Đầu tƣ đẩy mạnh công tác thiết kế, tạo mẫu để đa dạng hoá sản phẩm, cho đời sản phẩm có chất lƣợng mẫu mã phù hợp Chú ý đến đặc điểm ăn mặc ngƣời dân Châu Phi nhƣ là: hay đeo vòng, xích,… - Tạo sản phẩm may có uy tín - Đẩy mạnh việc áp dụng tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm theo tiêu chuẩn` quốc tế, thực quản lý chất lƣợng theo ISO 9000, 9002,… để tạo lòng tin cho khách hàng nƣớc có thị trƣờng Châu Phi Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu thị trƣờng Châu Phi số nƣớc điển hình Châu Phi, ta thấy hàng hoá Việt Nam xuất vào thị trƣờng Châu Phi ngày phát triển nhƣng chƣa tƣơng xứng với tiềm hai bên Việc buôn bán trao đổi phát triển giao đoạn đầu Các mặt hàng mà xuất sang Châu Phi chu yếu hàng nông sản thuỷ sản, dệt may, điện tử,…cơ cấu mặt hàng ngày phong phú đa dạng nhƣng doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin đối tác từ phía Châu Phi Giá trị mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu vào thị trƣờng nhỏ, số lƣợng ít,… Vậy Việt Nam phải có sách thích hợp để thúc đẩy việc xuất hàng hoá sang thị trƣờng Châu Phi Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Quốc tế NXB Lao Động năm 2004 – Tác giả: Đỗ Đức Bình Giáo trình kinh tế ngoại thƣơng Tac giả: Bùi Xuân Lƣu Giáo trình Kinh doanh quốc tê NXB Thông kê năm 2001 – Tác giả Nguyễn Thị Hƣờng Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng số 18 ngày 1/7/2004 số 29 ngày 16/9/2004 số 34 ngày 21/10/2004 số 30 ngày 30/9/2004 số 36 ngày 4/11/2004 số 38 ngày 18/11/2004 Tạp chí ngoại thƣơng số 21 ngày 21-31/7/2004 Số 22 ngày 01-10/8/2004 Số 23 ngày 10-21/8/2004 số 24 ngày 21-31/8/2004 số 34 ngày 1-10/12/2004 số 01 ngày 11-20/1/2005 Tạp chí thƣơng mại số + /2005 Số 27/2003 Tạp chí kinh tế phát triển Tạp chí nghiên cứu Quốc tế số 52 tháng 8/2003 Số 55 Niên giám thống kê năm 2001, 2002, 2003, 2004 10 Các trang Web http://www.mpi.gov.vn/integrate.aspx?Lang=4 http://www.mot.gov.vn/News.asp?id=1319&kind=1 http://www.hatrade.com/index.asp?ln=0&progid=20003&sid=1&cid=0 &pn=2 http://www.mot.gov.vn/News.asp?id=638&kind=1 http://www.mot.gov.vn/Ven/VBdetail.asp?id=1364 http://www.thanhnien.com.vn/TinTuc/KinhTe/2004/5/6/16154/ Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí http://doanhnghiep.vietnamnet.vn/news_detail.asp?id=3621 http://vietrade.gov.vn/news.asp?cate=46&article=1279&lang=vn Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU: NỘI DUNG CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU PHI Lý luận chung xuất 1.1 Khái niệm vai trò xuất 1.1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò xuất 1.2.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, đại hóa đất nƣớc 1.2.2 Xuất khai thác lợi so sánh cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế phát triển sản xuất 1.2.3 Xuất có tác động tích cực tới giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân 1.2.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại tiến tới xây dựng kinh tế toàn cầu hội nhập phát triển Các hình thức xuất chủ yếu 2.1 Xuất trực tiếp 2.2 Xuất gián tiếp Một số ảnh hƣởng tới hoạt động xuất 3.1 Các yếu tố trị 3.2 Các yếu tố văn hoá 3.3 Các yếu tố luật pháp 3.4 Các yếu tố kinh tế 3.5 Các yếu tố cạnh tranh 3.6 Các yếu tố tỷ giá hối đoái 3.7 Các yếu tố công nghệ Sự cần thiết phải xuất hàng hoá sang thị trƣờng Châu Phi 4.1 Thị trường Châu Phi thị trường tiềm 4.2 Yêu cầu mở rộng thị trường xuất Việt Nam CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU PHI 10 Khái quát quan hệ trị ngoại giao Việt Nam – Châu Phi thời gian qua 10 Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trƣờng Châu Phi thời gian qua 11 2.1 Tình hình xuất Việt Nam vào thị trường Châu Phi thời gian qua 11 2.1.1 Kim ngạch xuất 11 2.1.2 Cơ cấu thị trƣờng 11 Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí 2.1.3 Cơ cấu mặt hàng 12 2.1.4 Các hình thức xuất chủ yếu 13 2.1.5 Các phƣơng thức toán 13 2.2 Các thị trường trọng điểm Việt Nam Châu Phi 13 2.2.1 Thị trƣờng Nam Phi 13 2.2.1.1 Kim ngạch xuất 13 2.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng 13 2.2.1.3 Các hình thức xuất phƣơng thức toán 14 2.2.1.4 Những điều đáng ý xuất sang thị trƣờng Nam Phi: thuế thủ tục hải quan 14 2.2.2 Thị trƣờng Ai Cập 15 2.2.2.1 Kim ngạch xuất 15 2.2.2.2 Cơ cấu mặt hàng 16 2.2.2.3 Các hình thức xuất chủ yếu Việt Nam phƣơng thức toán 17 2.2.3 Thị trƣờng Nêgiêria 17 2.2.3.1 Kim ngạch xuất 17 2.2.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 17 2.2.3.3 Các hình thức xuất phƣơng thức toán 19 2.2.4 Thị trƣờng Maroc 20 2.2.4.1 Kim ngạch xuất 20 2.2.4.2 Cơ cấu mặt hàng 21 2.2.5 Thị trƣờng Angiêria 22 2.2.5.1 Kim ngạch xuất 22 2.2.5.2 Cơ cấu mặt hàng 23 2.2.5.3 Các điểm cần lƣu ý xuất sang Agiêri 24 Đánh giá tình hình xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trƣờng Châu Phi 25 3.1 Ưu điểm 26 3.1.1 Ƣu điểm: 26 3.1.2 Nguyên nhân 26 3.2 Hạn chế 26 3.2.1 Hạn chế 26 3.2.2 Nguyên nhân: 27 CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU PHI 29 Định hƣớng 29 Giải pháp 29 2.1 Giải pháp chung cho tất mặt hàng 29 2.1.1 Giải pháp đẩy mạnh xúc tiến thƣơng mại 29 2.1.2 Về phát triển ngành hàng xuất 29 2.1.3 Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh hợp lý 30 Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí 2.1.4 Nâng cao lực đội ngũ cán lãnh đạo doanh nghiệp cán hỗ trợ xuất 30 2.2 Giải pháp để đẩy mạnh số mặt hàng cụ thể 31 2.2.1 Đối với mặt hàng gạo 31 2.2.1.1 Giải pháp để đẩy mạnh tính cạnh tranh giá 31 2.2.1.2 Nâng cao tính cạnh tranh chất lƣợng 31 2.2.2 Đối với mặt hàng thuỷ sản 32 2.2.2.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh giá 32 2.2.2.2 Nâng cao tính cạnh tranh chất lƣợng 32 2.2.3 Đối với mặt hàngấmy mặc 33 2.2.3.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh giá sản phẩm 33 2.2.3.2 Nâng cao chất lƣợng thực đa dạng hoá sản phẩm; 33 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Thuviennet.vn [...]... này 2.2 Các thị trường trọng điểm của Việt Nam ở Châu Phi 2.2.1 Thị trƣờng Nam Phi 2.2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu Nam Phi luôn là bạn hàng lớn của Việt Nam ở Châu Phi Kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam và Nam Phi luôn tăng, đặc biệt là xuất khẩu từ Việt Nam sang Nam Phi tăng nhanh từ 1,2 triệu USD năm 1992 lên 55,5 Triệu USD năm 2004 Đến đầu năm 2005 Việt Nam đã xuất khẩu sang Nam Phi lƣợng hàng hoá trị giá... đáng kể nhằm mục đích bảo vệ chất lƣợng hàng nhập khẩu, không phân biệt đối sử về nƣớc xuất xứ 3 Đánh giá tình hình xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam sang thị trƣờng Châu Phi Theo sự phân tich về tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang một số nƣớc ở thị trƣờng Châu Phi thì hàng hoá của Việt Nam ở thị trƣờng Châu Phi và công tác xuất khẩu của chúng ta có số ƣu điểm và hạn chế sau Thuviennet.vn hocthuat.vn...hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí 2 Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trƣờng Châu Phi trong thời gian qua 2.1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Châu Phi trong thời gian qua 2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu Trong hợp tác quan hệ với các nƣớc Châu Phi nói chung kim ngạch buôn bán thƣơng mại giai đoạn 1991- 2003 đã tăng tới 15 lần Xuất khẩu của Việt Nam tăng từ 15,5 triệu USD năm 1991... 6.57% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 2.1.3 Cơ cấu mặt hàng Hiện nay, nƣớc ta xuất khẩu 8 mặt hàng lớn nhất sang Châu Phi là: Bảng 2.1 Giá trị những mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang thị trƣờng Châu Phi Giá trị xuất khẩu (triệu USD) 106 Tên mặt hàng Gạo Dệt may Điện tử và linh kiện Giàydép Hạt tiêu Cao su Nhựa và sản phẩm nhựa 12.8 11.6 8.2 6.6 6.4 2.3 Cà phê Các hàng hoá khác(gia vị,... thị trƣờng Châu Phi các doanh nghiệp Việt Nam hầu nhƣ còn mới lạ và chƣa có kinh nghiệm thâm nhập thị trƣờng Do vậy trong thời gian tới Đảng và Nhà Nƣớc cần có các biệp pháp và các chính sách hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trƣờng Châu Phi nhƣ việc tăng cƣờng các quan hệ và tạo lập các cơ quan thƣơng vụ, các đại sứ quán của Việt Nam tại Châu Phi để tăng... thị trƣờng Châu Phi và một số nƣớc điển hình của Châu Phi, ta thấy hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu vào thị trƣờng Châu Phi ngày càng phát triển nhƣng vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của hai bên Việc buôn bán trao đổi mới chỉ phát triển ở giao đoạn đầu Các mặt hàng mà chúng ta xuất khẩu sang Châu Phi vẫn chu yếu là hàng nông sản thuỷ sản, dệt may, điện tử,…cơ cấu mặt hàng ngày càng phong phú và đa dạng... lá 736 2.006 829 11 Hàng rau quả 1.104 12 Hàng hoá khác 3.515 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam 2.2.2.3 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam và phƣơng thức thanh toán Hình thức xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là xuất khẩu gián tiếp qua trung gian vào thị trƣờng Ai Cập hay là tạm xuất vào các khu thƣơng mại tự do của Ai Cập sau đó tái xuất sang các nƣớc khác chủ yếu là Tây Phi chiếm tỷ trọng lớn... phê Các hàng hoá này chiếm gần 80% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Châu Phi Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí 2.1.4 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu Một vài phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng Châu Phi - Xuất khẩu qua trung gian: đây là con đƣờng mà phần lớn các mặt hàng của Việt Nam đã áp dụng để thâm nhập thị trƣờng Châu Phi Hình thức này thích hợp với thời kỳ khai phá thị trƣờng... gia vào thị trƣờng Châu Phi là một sự mạo hiểm lớn đối với các doanh nghiệp - Các doanh nghiệp của Châu Phi thƣờng chƣa quen với các hình thức thanh toán thông qua ngân hàng mà chủ yếu là thanh toán trả chậm hay giao hàng và nhận tiền Thuviennet.vn hocthuat.vn –Tài liệu online miễn phí CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG CHÂU PHI 1 Định hƣớng Đối với thị. .. 2004 Qua bảng số liệu và bảng biểu trên cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trƣờng Maroc có sự tăng giảm không đều, nhƣng kể từ năm 2001 sự tăng đều đặn hơn và năm 2004 có sự tăng đột biến Theo tổng cục Hải quan Việt Nam, trong quý 1/2005 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Maroc đạt 3,627,499 USD 2.2.4.2 Cơ cấu mặt hàng Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Maroc là: cà

Ngày đăng: 06/06/2016, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan