Các nhân tố của mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử...11 III.Doanh nghiệp thực tiễn tại Việt Nam...14 1.. Tại Việt Nam, tuy nhu cầu về chữ ký số đang tăng lên, nhưng theo thống k
Trang 1Trường Đại Học Thương Mại
Trang 2
Mục lục Lời mở đầu 3
NỘI DUNG CHÍNH 4
I.Khái quát về doanh nghiệp 7
1 Giới thiệu về doanh nghiệp 7
2 Website của doanh nghiệp: 8
3 Hoạt động kinh doanh: 8
4 Doanh thu: 8
II.Cơ sở lý thuyết 11
1 Chữ kí điện tử 11
a Khái niệm 11
b Chức năng 11
2 Mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử 11
a Khái niệm 11
b Các nhân tố của mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử 11
III.Doanh nghiệp thực tiễn tại Việt Nam 14
1 Thực trạng sử dụng chữ kí điện tử tại Việt Nam 14
2 Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp Viettel và dịch vụ chữ kí điện tử 16
a Mục tiêu giá trị 16
b Mô hình doanh thu 17
c Cơ hội thị trường 18
d Chiến lược thị trường 20
e Môi trường cạnh tranh 20
g Lợi thế cạnh tranh 21
h Sự phát triển của tổ chức 21
i Đội ngũ quản trị 23
Kết luận 25
Trang 3Tại Việt Nam, tuy nhu cầu về chữ ký số đang tăng lên, nhưng theo thống kê của
Bộ Công Thương, tính đến tháng 9 năm 2010 mới có khoảng 2.500 doanh nghiệp, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, ứng dụng chữ ký số và chứng thư số khi sửdụng các dịch vụ công trực tuyến mà bộ cung cấp Đây là con số rất nhỏ so với số lượng các doanh nghiệp trên cả nước.Các chuyên gia của bộ đánh giá rằng nhiều doanh nghiệpcòn thờ ơ với dịch vụ mới mẻ này là do họ chưa hiểu đúng về những tiện ích cũng như vai trò quan trọng mà chữ ký số và các giải pháp chữ ký số mang lại cho hoạt động sản xuất, kinh doanh
Trang 4NỘI DUNG CHÍNH
Bài làm của nhóm 2 gồm 3 phần chủ yếu:
Phần 1: Cơ sở lý thuyết về chữ kí điện tử và mô hình kinh doanh của doanh nghiệp
Chữ kí điện tử là gì? Vai trò của chữ kí điện tử trong giai đoạn hiện nay?
Mô hình kinh doanh của doanh nghiệp ? Các nhân tố của mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử?
Phần 2: Cơ sở thực tiễn từ một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chữ kí điện tử tại Việt Nam
Thực trạng sử dụng chữ kí điện tử tại Việt Nam hiện nay.
Mô hình kinh doanh của Viettel-CA trong việc cung cấp dịch vụ chữ kí điện tử Phần 3: Kết luận.
Trang 5Danh mục tài liệu tham khảo
- Giáo trình Nguyên lý thương mại điện tử.
- Trang web Viettel-ca.vn.
- Trang web www.nhanhieuviet.gov.vn.
Trang 618 Nguyễn Thu Hằng Sự phát triển của tổ
chức
19 Lê Thị Hiên Chiến lược thị
trường
20 Nguyễn Tài Hiếu Lợi thế cạnh tranh
101 Đỗ Đăng Trường Đội ngũ quản lí
Trang 7I.Khái quát về doanh nghiệp
1 Giới thiệu về doanh nghiệp
Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước, chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi ích hợp pháp của Tổng Công
ty Viễn thông Quân đội Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) do Bộ Quốc phòng thực hiệnquyền chủ sở hữu và là một doanh nghiệp quân đội kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính - viễn thông và công nghệ thông tin Với một slogan "Hãy nói theo cách của bạn", Viettel luôn cố gắng
nỗ lực phát triển vững bước trong thời gian hoạt động
Viettel là Tập đoàn Viễn thông và Công nghệ thông tin lớn nhất Việt Nam, đồng thời được đánh giá là một trong những công ty viễn thông có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới và nằm trong Top 15 các công ty viễn thông toàn cầu về số lượng thuê bao Hiện nay, Viettel đã đầu tư tại 7 quốc gia ở 3 Châu lục gồm Châu Á , Châu Mỹ , Châu Phi với tổng dân số hơn
190 triệu
Trụ sở chính: Giang Văn Minh,Kim Mã, Ba Đình , Hà Nội
Trụ sở giao dịch: Số 1, Trần Hữu Dực, Mỹ Đình, Từ Liêm, Hà Nội
Ý nghĩa Slogan: “Hãy nói theo cách của bạn”
Viettel luôn mong muốn phục vụ khách hàng như những cá thể riêng biệt.Viettel hiểu rằng,muốn làm được điều đó phải thấu hiểu khách hàng, phải lắng nghe khách hàng.Và vì vậy, kháchhàng được khuyến khích nói theo cách mà họ mong muốn và bằng tiếng nói của chính mình –
“Hãy nói theo cách của bạn”
Ý nghĩa Logo:
Logo được thiết kế dựa trên ý tưởng lấy từ hình tượng dấu ngoặc kép.Khi bạn trân trọngcâu nói của ai đó, bạn sẽ trích dẫn trong dấu ngoặc kép.Điều này cũng phù hợp với Tầm nhìnthương hiệu và Slogan mà Viettel đã lựa chọn Viettel quan tâm và trân trọng từng nhu cầu cánhân của mỗi khách hàng
Logo Viettel mang hình elip được thiết kế đi từ nét nhỏ đến nét lớn, nét lớn lại đến nét nhỏ tạo thành hình elipse biểu tượng cho sự chuyển động liên tục, sáng tạo không ngừng (Văn hóa phương Tây) và cũng biểu tượng cho âm dương hòa quyện vào nhau (Văn hóa phương
Trang 8Đông).Ba màu trên logo cũng có những ý nghĩa đặc biệt: màu xanh (thiên), màu vàng (địa), và màu trắng (nhân).Sự kết hợp giao hòa giữa trời, đất và con người thể hiện cho sự phát triển bền vững của thương hiệu Viettel.
2 Website của doanh nghiệp:
Website: www.viettel.com.vn
Đây là website của Viettel bao gồm toàn bộ hoạt động kinh doanh của Viettel Trên trang website gồm các mục Viettel, thành viên( bao gồm các công ty thành viên, chi nhánh trên toàn quốc), tin tức, hoạt động doanh nghệp Ngoài ra còn có các chuyên mục tuyển dụng, blog, liên kết các trang wed khác.
3 Hoạt động kinh doanh:
+Cung cấp dịch vụ Viễn thông;
+Truyền dẫn;
+Bưu chính;
+Phân phối thiết bị đầu cuối;
+Đầu tư tài chính;
Năm 2011, kinh tế thế giới tiếp tục chìm trong suy thoái và khủng hoảng tài chính toàn cầu,nền kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng nặng nề và đối mặt với nhiều khó khăn.Trong bối cảnh
đó, Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) vẫn tiếp tục kinh doanh hiệu quả, hoàn thành kếhoạch tăng trưởng doanh thu 28%, đạt trên 117.000 tỷ đồng, lợi nhuận đạt gần 20.000 tỷ đồng,nộp Ngân sách nhà nước trên 10.000 tỷ đồng – tăng 25% so với 2010
Với lợi nhuận gần 1 tỷ USD trong năm 2011, Viettel hiện xếp thứ 80 về doanh thu, nhưngchiếm vị trí thứ 30 về lợi nhuận trên thị trường viễn thông toàn cầu.Tại Việt Nam, Viettel làdoanh nghiệp có lợi nhuận đứng thứ 2 trong toàn bộ gần 500.000 doanh nghiệp đang hoạtđộng Năng suất lao động bình quân tại Viettel là 4,7 tỷ đồng/người/năm
Kết quả trên là minh chứng cho 10 năm theo đuổi chiến lược vừa tập trung vào tăngtrưởng, vừa tập trung vào hiệu quả của Viettel nhằm đảm bảo phát triển bền vững.Tại thịtrường trong nước, với việc đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới phục vụ những nhu cầu đặc thùcủa từng nhóm khách hàng riêng như gói cước cho ngư dân SEA+, gói cước 3G không giới hạnMiMax , Viettel đã phát triển được thêm 8 triệu thuê bao di động mới (phát sinh cước thực)trong năm 2011
Trang 9Năm 2011 cũng đánh dấu sự trưởng thành và đóng góp đáng kể của hoạt động đầu tưnước ngoài đối với mức doanh thu đạt trên 10.000 tỷ đồng (xấp xỉ 500 triệu USD).Sau gần 3năm hoạt động, mạng viễn thông do Viettel đầu tư tại Lào và Campuchia đã lớn nhất cả về thịphần và mạng lưới ở thị trường sở tại Tổng lợi nhuận sau thuế của 2 thị trường này đạt gần 70triệu USD – tăng gấp 8 lần so với năm 2010.Viettel hiện đã đầu tư tại 5 quốc gia (Campuchia,Lào, Haiti, Mozambique và Peru) với tổng dân số lên tới 86 triệu người – tương đương với dân
số Việt Nam
Năm 2012, Viettel tiếp tục đặt mục tiêu tăng trưởng cao 20 – 25% cả về doanh thu, lợinhuận và năng suất lao động.Ở trong nước, Viettel tập trung đưa mạng 3G có chất lượng vàvùng phủ tương đương 2G, đưa Internet băng rộng đến mọi người và mọi nhà, phát triểntruyền hình trả tiền (Pay TV) Đặc biệt, tiếp theo thành công của mục tiêu “bình dân hóa dịch vụviễn thông” trong những năm qua, Viettel sẽ đẩy mạnh thực hiện mục tiêu “bình dân hóaCNTT”, đưa ứng dụng CNTT vào mọi lĩnh vực, mọi ngõ ngách của đời sống Đối với thị trườngnước ngoài, Viettel đặt mục tiêu tăng trưởng doanh thu trên 50%, mở rộng đầu tư kinh doanhthêm 3 – 4 quốc gia với tổng dân số khoảng 100 triệu dân.Như vậy, đến hết năm 2012, tổngdân số thị trường nước ngoài của Viettel sẽ gấp đôi thị trường Việt Nam, bước đầu đi vào ổnđịnh và trở thành cơ sở phát triển lâu dài cho những lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất thiết bị viễnthông và CNTT của Viettel
Doanh thu năm 2012 của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) đạt 140 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 18,5% so với 2011, vượt kế hoạch năm Lợi nhuận của Viettel năm 2012 là 27 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng gần 40%, vượt kế hoạch 21% Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữuđạt trên 40%, nộp ngân sách nhà nước 11.400 tỷ đồng, tăng 24%, thu nhập bình quân người laođộng tăng 12% so với năm 2011 Viettel đang đầu tư và kinh doanh tại 7 nước, với thị trường
110 triệu dân, gồm 3 nước ở châu Á, hai nước ở châu Phi và hai nước ở châu Mỹ 4 nước đã kinh doanh và có lãi với tổng số thuê bao đạt 10 triệu thuê bao
Doanh thu riêng về dịch vụ viễn thông tại nước ngoài của Viettel đạt gần 600 triệu USD, tăng trưởng 45%, lợi nhuận mang về nước năm 2012 là 76 triệu USD, tăng trưởng 85%
Năm 2013, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam(VNPT) ước đạt 119.000 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch, bằng 102,53% so với năm 2012 Nộp ngân sách nhà nước phấn đấu đạt 7.894 tỷ đồng, đạt 107,89% kế hoạch, bằng 100,47% so với năm 2012 Tổng lợi nhuận toàn Tập đoàn ước đạt 9.265 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch, bằng 179,09% so với năm 2012
Tổng thuê bao điện thoại thực tăng là âm 11,3 triệu thuê bao (số thuê bao rời mạng nhiều hơn
số thuê bao mới), trong đó thuê bao cố định (vô tuyến + hữu tuyến) giảm 500 ngàn thuê bao; thuê bao di động giảm 10,8 triệu thuê bao
Tổng số thuê bao điện thoại (phát sinh cước) trên mạng của VNPT đến cuối năm 2013 đạt 40,4 triệu thuê bao, bằng 78% so với cuối năm 2012 Tổng số thuê bao băng rộng (ADSL+FTTx) thực tăng đạt 291 ngàn thuê bao, đạt 97,22% kế hoạch, bằng 108,92% so với năm 2012 Tổng số
Trang 10thuê bao băng rộng trên mạng dự kiến đến cuối năm 2013 đạt 2,7 triệu thuê bao, bằng 112% sovới cuối năm 2012.
Trong khi đó, Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel doanh thu ước thực hiện 162.886 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch, tăng 15,2% so với năm 2012.Lợi nhuận trước thuế ước đạt 35.086 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch, tăng 27,5%.Lợi nhuận sau thuế ước đạt 26.413 tỷ đồng, đạt 99% kế hoạch năm 2013, tăng 25,2%.Nộp ngân sách Nhà nước ước thực hiện 13.586 tỷ đồng, đạt 106% kế hoạch, tăng 19,4%
Về thuê bao điện thoại trong nước, thuê bao điện thoại lũy kế toàn mạng của Viettel đạt 54,25 triệu thuê bao.Tổng thuê bao tăng thêm trong năm 2013: 1,61 triệu thuê bao, trong đó: thuê bao di động tăng 1,81 triệu thuê bao; thuê bao cố định (vô tuyến + hữu tuyến) giảm 273,3 nghìn thuê bao; thuê bao 3G tăng gần 2,15 triệu thuê bao; thuê bao băng rộng và Inetrnet: tăng43,93 nghìn thuê bao
Ở thị trường nước ngoài, Viettel có thuê bao điện thoại lũy kế toàn mạng 14,75 triệu thuê bao, cụ thể từng thị trường: Campuchia: 6,19 triệu thuê bao; Lào: 2,84 triệu thuê bao; Haiti: 1,87 triệu thuê bao; Mozambique: 3,61 triệu thuê bao; Đông-Timor: 239,3 ngìn thuê bao.Tổng thuê bao tăng thêm trong năm 2013 gần 3,09 triệu thuê bao
Trong 6 tháng đầu năm 2014, Viettel đạt doanh thu đạt 90.000 tỷ đồng, tăng trưởng 28% so với 6 tháng 2013.Tạo được sự tăng trưởng cao có đóng góp của đầu tư quốc tế mang về 12.000 tỷ đồng, thị trường đầu tư tiếp tục mở rộng ở châu Phi, đang xin phép đầu tư ở một số thị trường Kenya, Congo, Tanzania Như vậy trong năm nay Viettel đầu
tư vào khoảng 10 - 11 nước, số lượng dân cỡ 340 triệu dân.Lợi nhuận trước thuế 6 tháng đầu năm đạt 20 ngàn tỷ đồng, hoàn thành 51,2% kế hoạch năm (dự kiến kế hoạch năm 39.000 tỷ đồng), nộp ngân sách nhà nước gần 8000 tỷ đồng, hoàn thành 53,3% kế hoạch năm (dự kiến kế hoạch năm nộp 14.800 tỷ đồng).
Phần đóng góp thứ hai cho Viettel là từ sản xuất công nghiệp và CNTT mang về 1.500 tỷ đồng, tập trung chủ yếu sản xuất thiết bị đầu cuối để dùng trong nước và xuất khẩu và một phần rất quan trọng, bắt đầu sản xuất một số thiết bị liên quan đến phần core, đã sản xuất thử và thử nghiệm thành công tổng đài và hiện lắp đặt tại thị trường Việt Nam, Đông Timor, và Cameroon.
II Cơ sở lý thuyết
- Là điều kiện cần và đủ để quy định tính duy nhất của văn bản điện tử cụ thể
- Xác định rõ người chịu trách nhiệm trong việc tao ra văn bản đó
- Thể hiện sự tán thành đối với nội dung văn bản và trách nhiệm của người kí
Trang 11- Bất kì sự thay đổi nào (về nội dung, hình thức…) của văn bản trong quá trình lưu chuyển đều
làm thay đổi tương quan giữa phần bị thay đổi với chữ kí
2 Mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử
a Khái niệm
Mô hình kinh doanh thương mại điện tử là mô hình kinh doanh mà các doanh nghiệp đã khai
thác và tận dụng các đặc trưng riêng có của Internet và Web
b Các nhân tố của mô hình kinh doanh trong thương mại điện tử
Gồm 8 nhân tố như sau:
- Mục tiêu giá trị:
Là điểm cốt yếu của một mô hình kinh doanh.Mục tiêu của giá trị là cách thức để sản phẩm hay
dịch vụ của một doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu của khách hàng Mục tiêu giá trị có những
đặc điểm như sau :
+ Cá nhân hóa, cá biệt hóa sản phẩm
+Giảm bớt chi phí tìm kiếm sản phẩm
+ Giảm bớt chi phí kiểm tra giá cả
+Thuận lợi trong giao dịch
- Mô hình doanh thu:
Là cách thức doanh nghiệp co được doanh thu, tạo ra lợi nhuận và có mức đầu tư nhỏ hơn so
với lợi nhuận
Phân loại: bao gồm 5 nhóm như sau:
Mua bán hàng hóa, dịch vụ.Hình thức
tồn tại
Báo điện tử,cổng thông tin
Báo điện tử,cổng thông tin
Sàn giao dịch, trang cung cấp nội dung,
Chợ điện
tử , chợ trung tâm…
Wedsite mua bán hàng hóa dịch vụ…Cách thức
thu tiền
Thu phí quảng cáo
Phí liên kết,
% doanh thubán hàng
Phí đăng kí Chi phí
thuê gian hàng, % hoa hồng
Phí bán hàng
Đối tượng
thu tiền
Doanh nghiệp quảng cáo
Doanh nghiệp quảng cáo
Khách hàng muốn xem thông tin
Doanh nghiệp bánhàng dịch
Khách hàngmua hàng
Trang 12vụCách thức
hiển thị
Thông tin, hình ảnh
Thông tin
có sự tương tác với người xem
Thông tin Sản phẩm
dịch vụ
Sản phẩm dịch vụ
- Cơ hội thị trường:
Cơ hội thị trường là sự xuất hiện của các yếu tố hay điều kiện thuận lợi một cách đồng thời tại
một thời điểm nhất định, sao cho việc tận dụng yếu tố đó giúp cho doanh nghiệp co được sự
trưởng thành nhanh chóng và mạnh mẽ , chiếm lĩnh phần lớn thị phần tạo ra thu nhập cao và
phát triển bền vững
Các yếu tố của cơ hội thị trường:
+ Nhu cầu
+ Các phương tiện để thỏa mãn nhu cầu
+ Các phương pháp phối hợp phương tiện này nhằm thỏa mãn nhu cầu
+ Phương pháp thu được lợi nhuận từ việc thỏa mãn nhu cầu
- Chiến lược thị trường:
Là cách thức doanh nghiệp xây dựng kế hoạch marketing trong dài hạn dựa trên tình hình kinh
doanh hiện tại , những dự báo về sự thay đổi ( nhân lực, vật lực, tài lực) và sự thay đổi của thị
trường trong thời gian dài
Có 3 giai đoạn phát triển của thương mại điện tử:
+ Thương mại thông tin:
Thanh toán truyền thống bằng tiền mặt
Thông tin mang tính chất giới thiệu tham khảo
Tương tác một chiều
Trao đổi thông tin qua email…
+ Thương mại giao dịch:
Thanh toán điện tử
Mua bán hàng trực tiếp
Xây dựng nội bộ chia sẻ dữ liệu , ứng dụng phần mềm
Kí kết hợp đồng điện tử
+ Thương mại cộng tác:
Là giai đoạn phát triển cao nhất của TMĐT
Ứng dụng toàn bộ CNTT trong toàn bộ chu trình
Triển khai hệ thống phần mềm: quản lý khách hàng (CRM) quản lý nhà cung cấp(SCM),…
- Môi trường cạnh tranh:
Môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tương tác giữa các đối thủ cạnh tranh
trong cùng 1 đoạn thị trường