biến số mà mục đích là xác định lại và bổ sung thêm những thông tin về một số vấn đề liên quan đến tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh, t- vấn sức khỏe của NCT sống ở vùng nông thôn huyện Gia Lâm hiện nay.
A. Về phía NCT
1. Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và t- vấn sức khỏe
- Khám sức khỏe định kỳ: các cụ ngại đi khám sức khỏe định kỳ. (Cụ bà 70 tuổi – B²t Tr¯ng) “Hàng năm tôi cũng chẳng đi khám sức khỏe, vì ngại đi lắm. Có ốm đau gì thì mới đi khám thôi”
- Khám bệnh khi ốm đau. Nói chung các cụ khi ốm đau th-ờng thì tự mua thuốc về uống. “Không có tiền thì mua thuốc nhì nhằng ở đây uống thôi. Nặng lắm không đừng đ-ợc thì mới đến viện”. (Cụ bà 67 tuổi – D-ơng Quang). Các cụ sợ phải đi bệnh viện: “Nghĩ bần cùng lắm mới phải đến viện. Đến viện là phải tiền rồi. Cứ nghĩ đến cổng viện l¯ sợ rồi. Nếu nghèo thì biết l¯ chết cũng ph°i chịu thôi”(Cụ Ông 72 tuổi – Bát Tràng).
- Chi phí khi ốm đau: khi ốm đau bình th-ờng các cụ có thể tự mua thuốc, tự trang trải đ-ợc kinh phí. Nh-ng khi ốm nặng, mất nhiều tiền th-ờng do con cái giúp đỡ. Cụ ông 70 tuổi – B²t Tr¯ng: “Năm ngoái tôi bị ốm phải nằm viện. 15 ngày hết hơn 2 triệu tiền thuốc. Con cái nó tr° cho hết. 15.000đ một mũi tiêm”.
- Hầu hết các cụ nhận xét các nhân viên t- có thái độ phục vụ tận tình hơn là ở trong c²c cơ sở y tế nh¯ nước. “Bác sĩ t- ng-ời ta chữa bệnh ng-ời ta lấy tiền nên tất nhiên ng-ời ta phải đối xử với mình tốt. Anh chữa tận tâm, có tín nhiệm thì ng-ời này giới thiệu ng-ời khác. Anh chữa không giỏi, thái độ không tốt thì không ai ng-ời ta đến c°”.(Cụ ông 70 tuổi- Th-ợng Thanh)
- Khám bảo hiểm: Đa số các cụ có bảo hiểm nh-ng không ng-ời đi khám. Có cụ đ-a thẻ bảo hiểm cho con cất giứ đến khi hết hạn cũng không biết và các cụ cũng không muốn sử dụng thẻ bảo hiểm để đi khám bệnh. ”Đi khám bệnh th¯ hơn mình cứ mất tiền còn hơn. Cứ giơ cái bảo hiểm ra là ng-ời ta không khoái đâu. Thuốc thì cũng
bình th-ờng thôi. Làm sao mà có cái thuốc giá trị đ-ợc”. (Cú ông 70 tuổi – Th-ợng Thanh)
2. Nguyện vọng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và t- vấn sức khỏe
Cụ bà 83 tuổi – Thượng Thanh: “Nếu khám tại nhà thì tốt quá. Sợ không đáp ứng đ-ợc khả năng về kinh tế. Tiền không có. Tùy nhà n-ớc làm sao cho dân đ-ợc mát mẻ thì tốt. Ai cũng mong muốn có Bác sĩ”.
Hầu hết c²c cú đều mong muốn được tư vấn về sức khàe.: “T- vấn về sức khỏe ở đây không có. Chúng tôi rất mong muốn đ-ợc t- vấn, nên ăn uống nh- thế nào, mình cứ ù ù cạc cạc thì biết làm sao đ-ợc. Đi khám bệnh mình không thể hỏi chuyện đ-ợc Bác sỹ nhiều, ng-ời ta còn khám cho ng-ời khác nữa chứ. Nên sinh hoạt ở hội NCT, nếu đi từng nhà thì ai ng-ời ta có thì giờ đ-ợc. Cũng phải có kinh phí cho ng-ời ta. Tôi sẵn lòng trả tiền nếu cuộc tư vấn gi°i quyết được vấn đề của mình”. (Cụ ông 70 tuổi - xã Th-ợng Thanh)
B. Phía trạm y tế xã
Theo -ớc l-ợng của các đồng chí trạm tr-ởng trạm y tế xã thì mỗi tháng có khoảng 10-15% tổng số lượt người đến kh²m t³i tr³m y tế l¯ NCT. “1 tháng có số ng-ời già đến khám cũng không nhiều. Tháng đ-ợc 10 ng-ời già đến khám. Vì bây giờ y tế t- nhân mở ra. Hiệu thuốc nhiều, người ta tự đi mua thuốc uống”(Trạm y tế D-ơng Quang)
Tại trạm y tế kết hợp với TTYT tiến hành khám sức khỏe định kỳ cho các cụ nhân ngày 27/7 hay ngày 1/10. Nh-ng chỉ khám đ-ợc cho những đối t-ợng chính sách, không kh²m được cho to¯n bộ NCT trong x±. “Chúng tôi có tổ chức khám cho các cụ nhân dịp 27/7; 1/10; xã chi kinh phí khám cho một số, chỉ khám đặc tr-ng thôi. Thực tế xã này nghèo, lấy đâu mà khám toàn diện. Có phát thuốc cho đối t-ợng chính sách thôi. (Trạm tr-ởng trạm y tế xã D-ơng Quang).
Công tác t- vấn: tại trạm cũng t- vấn cho các cụ đến khám bệnh. Chủ yếu là t- vấn về vấn đề bệnh tật: cao HA, đái đ-ờng…Tư vấn l¯ miễn phí. “Khám bệnh cho các cụ còn không thu tiền huống chi là t- vấn thì không bao giờ thu tiền. Mà nếu có thu tiền chắc không cụ n¯o đến c°”.(Trạm y tế Bát Tràng).
Thuận lợi của trạm y tế là hầu hết cán bộ y tế đều là ng-ời địa ph-ơng hoặc đã công tác lâu năm tại địa ph-ơng nên nắm rất rõ đặc điểm bệnh tật của địa ph-ơng. Vì là ng-ời địa ph-ơng nên dễ gần gũi với mọi ng-ời, nhất là với NCT, đó là thuận lợi cho công t²c kh²m v¯ tư vấn sức khàe. “ Chị là ng-ời địa ph-ơng đây, chị là trạm tr-ởng hơn 20 năm rồi. Vì thế chị nắm rất chắc tình hình bệnh tật của ng-ời dân ở đây. Cái mà chị đang lo và cũng đang diễn ra là bệnh tật của lớp ng-ời có kinh tế xuất hiện nh-: đái đ-ờng, béo phì…Vì xã này sắp trở thành ph-ờng, đa phần ng-ời dân bán đất đ-ợc khoản tiền lớn. Do vậy có ng-ời ăn uống thoải mái, không điều độ nên có những bệnh nh- thế. Với NCT có thể là bệnh THA, tăng mỡ trong máu”(Trạm tr-ởng trạm y tế xã Th-ợng Thanh). Băn khoăn của trạm y tế hiện nay là làm thế nào để NCT đến khám và t- vấn sức khỏe đ-ợc nhiều hơn. Mong muốn đ-ợc bổ sung kinh phí, trang thiết bị, đ-ợc tham dự các lớp tập huấn về lão khoa, về nghiệp vú tư vấn nhất l¯ tư vấn cho NCT. “Khám chữa bệnh cho NCT ở đây thì hết sức thuận lợi. Chỉ có điều Nhà n-ớc nên đầu t- thêm thiết bị: chẳng hạn nh- máy siêu âm để trạm có thể phục vụ được người dân, đặc biệt l¯ các cụ được tốt hơn” (Tr³m y tế x± B²t Tr¯ng). Hoặc ý kiến cða tr³m y tế Thượng Thanh: “Cũng cần phải có kinh phí để khám chữa bệnh cho các cụ. Bởi vì khám sức khỏe hàng năm là phải mời thêm bác sỹ ở ngoài, hơn nữa cấp thuốc cho các cụ l¯ cũng ph°i có tiền”.
Ch-ơng 4: Bàn luận