Ch-ơng 3: Kết quả nghiên cứu Phần nghiên cứu định l-ợng

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và tư vấn sức khỏe của người cao tuổi khu vực nông thôn huyện gia lâm (Trang 31 - 32)

Phân tích trên 210 phiếu hợp lệ

Một số ký hiệu trong các bảng

KV1: Xã Th-ợng Thanh, khu vực giáp ranh. KV2: Xã D-ơng Quang, khu vực thuần nông.

KV3: Xã Bát Tràng, khu vực làng nghề truyền thống. Vài nét về các xã nghiên cứu:

1. Xã Th-ợng Thanh:

Là một xã nằm sát ngay thị trấn Gia Lâm. Tốc độ đô thị hoá cao. Là một trong những xã sẽ chuyển thành ph-ờng mới của Quận Long Biên. Nhà cửa cao tầng đang mọc lên san sát. Tuy là xã nông nghiệp, nh-ng vì sát ngay thị trấn Gia Lâm nên số lao động phi nông nghiệp cũng t-ơng đối cao. Đối với lớp NCT tại địa ph-ơng cũng vậy. Các cụ ông ngày x-a th-ờng đ-ợc đi làm công nhân tại XN xe lửa Gia Lâm… các cụ bà thì chủ yếu ở nhà làm ruộng. Do vậy phải đến 80% số gia đình NCT có 1 cụ ông đ-ợc h-ởng chế độ l-ơng h-u. Số l-ợng NCT là 1400, chiếm khoảng 10,5% dân số.

2. Xã D-ơng Quang:

Là một xã thuần nông nằm cách trung tâm huyện chừng 18Km, về phía đ-ờng 5. Là một xã nghèo của huyện. Thu nhập của ng-ời dân chủ yếu từ 13 th-ớc ruộng/ng-ời (ch-a đ-ợc 1 sào Bắc Bộ). Nói chung đời sống của NCT là t-ơng đối khó khăn. Số l-ợng NCT trên toàn xã là 1155 cụ chiếm khoảng hơn 10,1% dân số.

3. Xã Bát Tràng:

Nằm sát sông Hồng, cách trung tâm khoảng 12 km, Bát Tràng là một trong những làng nghề truyền thống gốm sứ nổi tiếng. Xã có 2 thôn lớn là Bát Tràng và Giang Cao với tổng số NCT là 957 chiếm khoảng 10% dân số. Đến Bát Tràng hôm nay nhà cửa xây dựng hiện đại mọc lên san sát chứng tỏ đ-ợc sự thịnh v-ợng của làng nghề. Nh-ng cùng với nó là sự ô nhiễm môi tr-ờng rất lớn. N-ớc thải ứ đọng, nồng độ bụi cao, nhiệt độ ở các lò đốt làm cho môi tr-ờng làng nghề cao hơn những khu vực khác.

I. Thông tin chung

Bảng 1: Phân bố đối t-ợng theo giới

Giới Chung Khu vực Nhóm tuổi

KV1 KV2 KV3 60-74 75+ Nam 35,2 41,9 35,1 11,8 42,1 23,4 Nữ 64,8 58,1 64,9 88,2 57,9 76,6 100 100 100 100 100 100 Mẫu 210 62 131 17 133 77 2=7,5 p=0,006

Tỷ lệ nữ giới cao hơn nam: 64,8% so với 35,2%%; tỷ lệ nữ giới ở cả hai nhóm đều cao hơn nam giới, cao hơn hẳn ở nhóm 2 (76,6% so với 23,4%) có ý nghĩa thống kê với p=0,006<0,05

Bảng 2: Phân bố đối t-ợng theo trình độ học vấn

Trình độ học vấn Chung Giới Nhóm tuổi Nam Nữ 60-74 75+

Khg biết đọc biết viết 27,6 5,4 39,7 16,5 46,8 Biết đọc biết viết 36,7 14,9 48,5 38,3 33,8

Cấp 1 18,1 33,8 9,6 21,8 11,7

Cấp 2 8,6 22,9 0,7 10,5 5,2

Cấp 3 1,4 4,1 0,0 1,5 1,3

Hết Cấp 2-TNTC 2,9 5,4 1,5 4,5 0,0

Hết cấp 3-TNTC 1,9 5,4 0,0 22,5 1,3

Đại học, trên đại học 2,8 8,1 0,0 4,5 0,0

100 100 100 100 100

Mẫu 210 74 136 133 77

Một phần của tài liệu Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và tư vấn sức khỏe của người cao tuổi khu vực nông thôn huyện gia lâm (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)