cho 3 khu vực: giáp ranh (KV1) thuần nông (KV2); làng nghề (KV3) của huyện Gia Lâm, Hà Nội chúng tôi có một số kết luận nh- sau:
1. Tình hình sức khỏe và bệnh tật:
- 59,5% các cụ tự đánh giá sức khỏe của mình là kém và 16,7% rất kém; cao nhất ở khu vực làng nghề ; ở nhóm tuổi các cụ trên 75 tuổi và cụ bà.
- 25,3% các cụ lo lắng buồn phiền; cao nhất ở khu vực thuần nông: 32,1%. Lý do lo lắng cao nhất là về kinh tế: 48,4%.
- 91,9% các cụ th-ờng xuyên gặp gỡ trò chuyện với bạn bè ng-ời thân, tỷ lệ này ở nhóm các cụ 60-74: 95,5%; nhóm các cụ trên 75: 85,8%; KV3:70,6%; KV1: 90,3%; KV2: 95,4%. Tỷ lệ các cụ có đi đến lễ chùa/nhà thờ: 50,9%.
- 41,9% các cụ đi lại khó khăn; 57,1% gặp khó khăn về ăn nhai; 23,8% có khó khăn về nghe; 60,5% gặp khó khăn về nhìn. Những tỷ lệ này ở nhóm các cụ trên 75 cao hơn nhóm các cụ 60-74. Tỷ lệ răng rụng: 64%, tỷ lệ dùng răng giả: 5,2%; sử dụng máy trợ thính:1,8%; sử dụng kính: 28,3%.
- 70% có bệnh mãn tính ảnh h-ởng đến sinh hoạt hàng ngày. 59,2% có 1 bệnh; 33,3% có 2 bệnh; 7,5% có 3 bệnh. Cao nhất là nhóm bệnh x-ơng khớp (59,2%). - 35,2% có bệnh mãn tính nh-ng không ảnh h-ởng đến sinh hoạt hàng ngày. 77% có 1 bệnh; 20,3% có 2 bệnh; 2,7% có 3 bệnh. Cao nhất là nhóm bệnh x-ơng khớp (33,8%).
- 74,3% số các cụ có đau ốm trong 6 tháng qua. Tỷ lệ ốm trên 5 lần chiếm cao nhất (36,4%). 35,3% số cụ ốm liên tục trong 6 tháng. Cụ bà có tỷ lệ ốm đau cao hơn cụ ông.
2. Thực trạng và nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh
- Khám sức khỏe định kỳ: 17,1% NCT có đi khám sức khỏe định kỳ hàng năm. KV1 là 46,8%; KV2 là 4,6%; KV3 là 5,9%. Lý do không đi khám: 38,5% thấy không cần thiết phải đi; 38,5% sợ đi khám sẽ mất nhiều tiền; 5,2% thấy không thuận tiện cho việc đi khám; 11,5% sợ phiền hà, mất thời gian của con cháu ng-ời thân trong gia đình; 1,1% không tự đi khám hoặc không có ai đ-a đi; lý do khác: 5,2%. Chiếm tỷ
lệ cao nhất không đi khám là thấy không cần thiết phải đi 69,7%-KV1, sợ mất nhiều tiền 48,0%-KV2; sợ phiền hà mất thời gian của con cháu: 50%-KV3.
- Lựa chọn nơi khám chữa bệnh: 35% đến trạm y tế xã; 27,5% đến phòng khám Bác sĩ t-; 1,3% đến phòng khám đông y.
- KV1 tỷ lệ đến khám tại TTYT huyện cao nhất (39,4%); KV2 tỷ lệ cao nhất đến trạm y tế xã (48,7%), KV3 tỷ lệ khám cao nhất tại phòng khám khu vực (37,5%). Cả 3 khu vực tỷ lệ khám tại phòng khám đông y rất thấp.
Lý do cao nhất lựa chọn trạm y tế: 96,4% gần thuận tiện; TTYT huyện: 45,5% do bệnh nặng; bệnh viện tuyến trên: 77,8% chất l-ợng khám chữa bệnh tốt; đông y: 100% do bệnh nhẹ; phòng khám t-: 72,7% gần thuận tiện; mời Bác sỹ đến nhà: 88,2% gần thuận tiện.
- Tiếp cận với cán bộ y tế: 36,3% không đi khám ngay khi có triệu chứng ốm đau; tỷ lệ này cao nhất ở khu vực thuần nông: 53,8%. Tỷ lệ 90,0% các cụ hoàn toàn tuân thủ theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc; KV1 là: 84,8%; KV2: 92,3%; KV3: 100%. - 85,4% sử dụng thuốc Tây y để chữa bệnh (th-ờng xuyên dùng: 26,7%); 9,8% dùng thuốc Đông y (4,0% th-ờng xuyên dùng); 4,8% kết hợp Tây với thuốc Đông y (1,3% th-ờng xuyên kết hợp cả hai ph-ơng pháp). Tỷ lệ th-ờng xuyên dùng thuốc Tây y để điều trị bệnh cao nhất ở khu vực làng nghề (53,3%).
- 7,3% ốm đau phải nằm viện. Tỷ lệ nhóm các cụ 60-74 tuổi nằm viện cao hơn nhóm các cụ trên 75. Số ngày cao nhất các cụ nằm viện là 15 ngày (9,1%); số cụ nằm viện 1 ngày chiếm 18,2%.
- 51% các cụ tự trang trải kinh phí khám chữa bệnh; 38,4% tự trả hoàn toàn. Tỷ lệ này cao nhất ở khu vực thuần nông (42,7%). ở nhóm các cụ 60-74 tuổi: 59,3%; nhóm các cụ trên 75 tuổi: 38,3%. Cụ ông: 60%; cụ bà: 47,7%; các cụ gặp khó khăn về kinh tế khi ốm đau: 69,3%.
- Lý do không đi khám bệnh: 64,3% các cụ mặc cho số phận, cho là già cả ốm đau là tất yếu. Còn lại là nguyên nhân khác.
- 32,4% các cụ có bảo hiểm y tế; KV1: 45,2%; KV3: 41,2% và KV2: 25,2%.
- 43,8% các cụ cho là giá thuốc để chữa bệnh hiện nay là rất đắt; 36,2% cho là đắt. KV1: 66,1% cho là giá thuốc đắt và rất đắt; KV2: 84,8%; KV3: 94,2%.
- 64,3% và 63,4% hài lòng với thái độ và chất l-ợng phục vụ của nhân viên y tế cơ sở y tế t- nhân, với nhân viên y tế cơ sở y tế Nhà n-ớc: 26,2% và 27,2%.
- 63,8% có nhu cầu khám chữa bệnh tại nhà.
-57,6% có nhu cầu khám sức khỏe định kỳ hàng năm. Trong đó KV1: 66,1%; KV2: 52,7%; KV3: 90,9%. Có 67,8% nhu cầu 1 lần/năm; 26,4%: 2 lần; 3,3%: 3 lần; 2,5%: 4 lần.
- 1,9% có nhu cầu cần ng-ời chăm sóc giúp đỡ các cụ.
- 10,5% có nhu cầu sử dụng dụng cụ trợ giúp. Lý do không dùng do không có tiền mua chiếm tỷ lệ cao nhất (87%).
3. Thực trạng và nhu cầu sử dụng dịch vụ t- vấn sức khỏe.
- 2,4% các cụ trả lời là đ-ợc t- vấn sức khỏe trong 6 tháng qua.
- Các chủ đề các cụ đ-ợc t- vấn là: chế độ ăn uống (80,0%); chế độ ngủ nghỉ: 60%; hình thức luyện tập TDTT với NCT: 20,0%; phòng ngã và tai nạn giao thông với NCT: 20,0%; bệnh tim mạch của NCT: 60,0%; bệnh tăng HA ở NCT: 20,0%; cách dùng thuốc với NCT:20,0%;
Nơi t- vấn sức khỏe: Trạm y tế: 14,3%; phòng khám đa khoa huyện:14,3%; bệnh viện tuyến trên:14,3%; phòng khám t- nhân: 42,8%; Cán bộ y tế-bác sỹ đến nhà: 14,3%; t- vấn qua điện thoại hoặc tại TTTV: 0%.
100% các cuộc t- vấn đều miễn phí.
- 61% có nguyện vọng đ-ợc t- vấn sức khỏe (bao gồm cả nguyện vọng rất mong và có thì tốt).
- Chủ đề t- vấn: 92,2% muốn t- vấn về bệnh tật; 41,4% dùng thuốc với NCT… Với cả 2 nhóm tuổi tỷ lệ mong muốn đ-ợc t- vấn về bệnh tật là cao nhất (94,6% và 86,1%).
- 70,3% mong muốn hình thức t- vấn qua buổi sinh họat hội NCT. - 68% các cụ không sẵn sàng trả tiền cho t- vấn sức khỏe.
Ch-ơng 6: Khuyến nghị