1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng các mô hình trong phân tích, định giá cổ phiếu ACB

21 710 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 378,5 KB

Nội dung

Nhận thức được điều này,đồng thời dựa vào những kiến thức đã được học, em chọn đề tài “phân tích và định giá cổ phiếu” nhằm giúp các nhà đầu tư có thêm các công cụ để tính toán, phân tíc

Trang 1

MỤC LỤC

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Thị trường chứng khoán nước ta chỉ mới được thành lập từ đầu năm 2000 Nhưng trong 11 năm non trẻ xây dựng và phát triển đó, thị trường chứng khoán đã đóng góp không nhỏ vào nguồn thu ngân sách của chính phủ và trở thành một trong hai kênh huy động vốn quan trọng của doanh nghiệp Với tầm vóc như vậy, thị trường chứng khoán luôn là mối quan tâm và ưu tiên hàng đầu của các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài Tuy nhiên, do việc biến động giá thường xuyên và bất thường đã ảnh hưởng rất nhiều đến quyết định của nhà đầu tư Chính vì vậy mà vai trò của nhà môi giới, nhà phân tích kĩ thuật, phân tích tài chính càng được

đề cao Nhận thức được điều này,đồng thời dựa vào những kiến thức đã được học, em chọn đề tài “phân tích và định giá cổ phiếu” nhằm giúp các nhà đầu tư có thêm các công cụ để tính toán, phân tích trước khi đưa ra một quyết định của mình Bên cạnh đó, em lựa chọn phân tích cổ phiếu của khối ngành ngân hàng mà cụ thể là cổ phiếu của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, mã giao dịch là ACB, để giúp bài viết thêm sinh động và đầy đủ

Với mục tiêu là đưa ra và ứng dụng các mô hình trong phân tích và định giá cổ phiếu, chuyên đề gồm các phần chính sau:

Chương I : Các vấn đề cơ bản về phân tích và định giá cổ phiếu.Chương II: Tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Chương III: Ứng dụng các mô hình trong phân tích, định giá cổ phiếu ACB

Bài viết được hoàn thành dưới sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của PSG.TS Hoàng Đình Tuấn Em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp đỡ

em hoàn thành tốt chuyên đề này

Trang 3

CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH

ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU.

1 Các phương pháp phân tích cổ phiếu

Phân tích cổ phiếu nhằm định giá cổ phiếu và so sánh với giá thị trường để phát hiện các cổ phiếu định giá sai

Có 2 phương pháp để phân tích cổ phiếu thường được sử dụng trên thị trường chứng khoán là phân tích cơ bản và phân tích kĩ thuật

1.1 Phân tích cơ bản.

Phân tích cơ bản (Fudamental analysis) nhằm tìm hiểu, phát hiện qui luật diễn biến của giá cổ phiếu thông qua việc tìm hiểu, phát hiện mối quan hệ giữa một số yếu tố đặc trưng cho hoạt động của công ty niêm yết chi phối luồng thu nhập tương lai ( thu nhập kì vọng) của cổ phiếu Các yếu tố trên thị trường được đo lường bỏi một nhóm các chỉ tiêu ( chỉ số tài chính) cơ bản và được công bố định kì trong báo cáo tài chính của công ty niêm yết, vì vậy phương pháp có tên gọi là “phân tích cơ bản”

1.2 Phân tích kĩ thuật.

Phân tích kĩ thuật ( Technical Analysis) sử dụng hai chỉ tiêu: giá và khối lượng giao dịch trong quá khứ của cổ phiếu Phân tích kĩ thuật nhằm phát hiện qui luật diễn biến của giá cổ phiếu và dự đoán xu thế ngắn hạn để khuyến cáo cho nhà dầu tư

Các nhà đầu tư chiến lược ( dài hạn) thường sử dụng phân tích cơ bản kết hợp với phân tích kĩ thuật trong định giá cổ phiếu Trong khi đó, nhà đầu tư ngắn hạn chủ yếu sử dụng phân tích kĩ thuật

Trang 4

2 Phương pháp định giá cổ phiếu.

2.1 Phương pháp định giá cổ phiếu dựa trên cổ tức – Mô hình chiết khấu cổ tức (DDM)

•Pt là giá cổ phiếu tại thời điểm t

Với {dt}, {kt}, {Pt} là các quá trình ngẫu nhiên

d

e

E e

E

T t T

2.1.2 Mô hình DDM trong trường hợp cổ tức không đổi:

Nhịp tăng trưởng của cổ tức:

1 1

Trang 5

2.1.3 Mô hình cổ tức tăng trưởng đều – Mô hình Gordon.

Nhịp tăng trưởng đều: g gọi là “Nhịp tăng trưởng bền vững”

0

Với giả thiết ke > g

2.1.4 Mô hình tăng trưởng cổ tức hai giai đoạn.

• Giai đoạn đầu, cổ tức tăng trưởng có thể với nhịp tăng mỗi kì khác nhau: dãy cổ tức {d1, d2, …,dT} tăng với các nhịp {g1, g2, …,gT}

d P

d P

d P

Trang 6

2.2 Phương pháp định giá cổ phiếu dựa trên các hệ số giá – Mô hình nhân tử.

1

(1 ) (1 )

t

s t

EPS p g P

t

s t t

Trang 7

•Mô hình hệ số P/E với EPS tăng trưởng đều:

g = ROE*(1- p) = ROE*b

Theo mô hình Gordon và với điều kiện ke > g:

0 0

(1 ) ( e )

t

k

g P

e

E t

1 1 0

e

g

t

T t

E t t

+

=  + +

1

1

1 1

: Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức giai đoạn đầu

g: Tỷ lệ tăng trưởng giai đoạn sau

T: Số năm trong giai đoạn đầu

•Định giá cổ phiếu dựa trên mô hình P/E:

Sau khi tính được hệ số P/Echuẩn

Giá hợp lý của cổ phiếu :

P=(P/E)chuẩn*EPS0

Hệ số P/Echuẩn có thể được lấy làm cơ sở để so sánh với hệ số P/Ethực tế từ

đó nhận xét về mức độ đánh giá và kỳ vọng cùa nhà đầu tư đối với cổ phiếu

P/Ethực tế > P/Echuẩn : cổ phiếu được định giá cao hơn giá trị thực P/Ethực tế < P/Echuẩn : cổ phiếu bị định giá thấp hơn giá trị thực

2.2.2 Mô hình hệ số P/B và P/S.

Mô hình P/B và P/S được sử dụng tương tự như mô hình P/E nhưng

mô hình P/E được sử dụng phổ biến và rộng rãi hơn

Ta xét trong trường hợp công ty tăng trưởng đều ( ứng với mô hình Gordon)

Trang 8

Với S0 là giá cổ phiếu đầu chu kỳ Tại các thời điểm tiếp theo có hai

khả năng có thể xảy ra đối với giá cổ phiếu:

•Với xác suất p (p > 0), giá sẽ tăng theo hệ số u (u > 1)

•Với xác suất (1- p), giá sẽ giảm theo hệ số d ( 0 < d < 1)

2.3.1 Mô hình cây nhị phân một giai đoạn.

' 0

0

: : (1- )

0

: : (1- )

1

: : (1- )

uS xác suâ t p S

Trang 9

2.3.3 Mô hình cây nhị phân n giai đoạn.

Phân phối xác suất của Sn có dạng:

i n i

=

Mức giá uid(n-i)S0 ứng với trường hợp: trong n giai đoạn, giá cổ phiếu

có i giai đoạn tăng và (n-i) giai đoạn giảm

Có thể xem phân phối xác suất của Sn tương ứng với n phép thử Bernoulli với hai kết cục: giá tăng, giá giảm do đó thuộc lớp phân bố nhị thức B(n, p) với các giá trị có thể có là uid(n-i)S0 (i = 0÷n)

2.4 Mô hình chuyển động Brown hình hoc – Mô hình GBM.

2.4.1 Dạng rời rạc của mô hình GBM về giá cổ phiếu.

Trang 10

 Phương sai của giá tại thời điểm t:

2.4.2 Mô phỏng quĩ đạo giá cổ phiếu.

So: Giá trị ban đầu của cổ phiếu

∆t là một số dương khá nhỏ

Mô phỏng dãy gồm K giá trị: ε1, ε2, … ,εK với ε ∼N(0,1)

 Tính quỹ đạo mô phỏng:

2.4.3 Dạng liên tục của mô hình GBM về giá cổ phiếu.

Chuỗi {St} tuân theo mô hình GBM, phương trình vi phân ngẫu nhiên có dạng:

2.4.4 Mô hình GBM và quá trình loga giá cổ phiếu.

Nếu quá trình giá {St} tuân theo mô hình GBM khi đó quá trình loga của giá X t=Ln( )S t là quá trình Itô:

2

2

Trang 11

Khi đó:

 t∆ 

t t

Nếu ∆t = 1 ta có:

 t∆ 

t t

Exp t 1 96

2 )

(

2

σ µ

Trang 12

CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN Á CHÂU.

1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.

Biểu đồ giá cổ phiếu của ACB

ACB bắt đầu đi vào hoạt động ngày 4/6/1993 với vốn điều lệ ban đầu chỉ có 20 tỷ đồng, đến tháng 1/2003, con số này đã lên tới 424 tỷ đồng ACB là ngân hàng thứ hai tại Việt Nam được hai tổ chức thẻ hàng đầu thế giới là MasterCard và Visa uỷ quyền phát hành thẻ tín dụng quốc

tế ACB-MasterCard, ACB-Visa Đặc biệt, về mặt khách hàng, ACB nhắm đến thành phần cá nhân có thu nhập ổn định, các doanh nghiệp vừa

và nhỏ (chú trọng đến DN sản xuất)

Là một ngân hàng lớn kinh doanh đa dạng về tài chính, thế nên ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu có một hệ thống các công ty con, công

ty liên kết… rộng lớn:

Trang 13

Công ty trực thuộc:

•Công ty Chứng khoán ACB (ACBS)

•Công ty Quản lý và khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA)

•Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu (ACBL)

•Công ty Quản lý Quỹ ACB (ACBC)

Công ty liên kết:

•Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Ngân hàng Á Châu (ACBD)

•Công ty Cổ phần Địa ốc ACB (ACBR)

Công ty liên doanh:

•Công ty Cổ phần Sài Gòn Kim hoàn ACB- SJC (góp vốn thành lập với SJC)

2 Tình hình hoạt động của ACB.

Vốn chủ sở hữu 76,029 102,394 121,608 322,539Doanh thu thuần 108,537 248,333 384,533 679,315

LN từ hoạt động sxkd 16,299 22,822 37,817 98,906

EPS(trailing 4 quí) % 2,735 3,466 5,716 10,074ROA(trailing 4 quí) % 10.69 10.77 10.65 16.68ROE (trailing 4 quí) % 21.58 25.64 33.68 40.63

Bảng 1: Một số chỉ tiêu tài chính của ACB từ năm 2007 cho đến nay

Trang 14

CHƯƠNG III ỨNG DỤNG CÁC MÔ HÌNH TRONG PHÂN TÍCH,

ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU ACB.

Dựa vào số liệu của cổ phiếu ACB từ năm 2007 cho đến nay

1 Ước lượng các hệ số.

1.1 Hệ số β:

Sử dụng mô hình SIM cho chuỗi giá cổ phiếu ACB từ ngày 02/01/2007 đến ngày 31/12/2010 Với lợi suất của danh mục thị trường chính là chỉ số HaSTC_index

Sau khi chạy mô hình, ta thu được kết quả: βACB=0.942

1.2 Hệ số k e :

Áp dụng công thức tính của Damodaran:

ke(chưa qui đổi)= Rf+ β* phần bù rủi ro Mỹ + phần bù rủi ro Việt Nam

ke(qui đổi)= (1+ke)(1+ lạm phát kỳ vọng Việt Nam)/ (1+ lạm phát kì vọng Mỹ) – 1

Trang 15

1.3 ROE

Ta có ROEtrung bình năm= (ROE2007 + ROE2008+ ROE2009 + ROE2010)/4

 ROEtrung bình năm= 30.3825 %

1.4 Tỉ lệ chi trả cổ tức (p) và tỉ lệ lợi nhuận giữ lại (b).

Mức chi trả cổ tức bằng tiền mặt trung bình năm của ACB giai đoạn 2007-2010 là 34.2% tức là mỗi một cổ phần sẽ nhận được 3420 VNĐ

2 Định giá cổ phiếu ACB.

2.1 Mô hình chiết khấu cổ tức – Mô hình DDM.

Giả định tăng trưởng cổ tức đều với tốc độ tăng trưởng g = 11.49%

Lại có P/E thực tế= 6.65 > P/Echuẩn

Trang 16

 cổ phiếu bị đánh giá cao hơn giá trị thực

Dựa vào chuỗi số liệu của EPS từ năm 2007 cho đến năm 2010, sử dụng Eviews cùng các mô hình kinh tế lượng, ta dự báo được EPS trong năm 2011 là 4.674

 P0 = EPS0* P/Echuẩn= 4.674*4.4283= 20698 VNĐ

2.3 Mô hình nhân tử - Mô hình hệ số P/B

ROE g g k

2.4 Mô hình cây nhị phân Cox – Ross - Rubinstein

Số liệu có thể sử dụng là chuỗi giá cổ phiếu ACB từ ngày 1/1/2007 đến ngày 31/12/2010 có 997 phiên giao dịch trong 4 năm

Tính số phiên giao dịch giá tăng và tỷ lệ số phiên này so với tổng số phiên trong chu kỳ con Ước lượng p tức là: xác suất giá cổ phiếu tăng sau mỗi phiên bằng tỷ lệ số phiên tăng giá với tổng số phiên trong chu kỳ.Tính tỉ lệ tăng, giảm giá trung bình ứng với các chu kỳ con: gu , gd và ước lượng: u = (1+gu) và d = (1-gd)

- Ước lượng của lợi suất kỳ vọng r ACB = n*p*ln(

Trang 17

Số phiên tăng giá

Xác suất tăng giá

tỉ lệ tăng trung bình

tỉ lệ giảm trung bình

Trang 18

Ước lượng giá của 20 phiên giao dịch tiếp theo, ta nhập số phiên giao dịch muốn dự báo là 20, có kết quả ước lượng như sau:

3 Kết quả tổng hợp.

Mô hình định giá cổ phiếu Kết quả

Mô hình tăng trưởng cổ tức DDM 21571.8 VNĐ

Trang 19

 Thị trường đã định giá cao cổ phiếu ACB.

Trang 20

KẾT LUẬN

Trên đây là những nhận xét, những đánh giá của em trong việc sử dụng các mô hình phân tích để định giá cổ phiếu Do kiến thức còn hạn hẹp cũng như cách nhìn nhận vấn đề còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi có những sai sót Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể bạn đọc để bài viết được hoàn thiện hơn

Trang 21

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PGS.TS Hoàng Đình Tuấn, Mô hình phân tích và định giá tài sản tài chínhCác website :

Ngày đăng: 06/11/2014, 22:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số chỉ tiêu tài chính của ACB từ năm 2007 cho đến nay - Ứng dụng các mô hình trong phân tích, định giá cổ phiếu ACB
Bảng 1 Một số chỉ tiêu tài chính của ACB từ năm 2007 cho đến nay (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w