1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng

90 415 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

Mu 3. Trang ph bỡa lun vn (title page) Đại học Thái Nguyên TRNG Đại học công nghệ thông tin và truyền thông Nguyễn thi thanh Các mô hình trong phân tích thiết kế theo h-ớng đối t-ợng và ứng dụng Luận văn thạc sĩ khoa học máy tính Thái Nguyên - 2012 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Đại học Thái Nguyên TrNG Đại học công nghệ thông tin và truyền thông Nguyễn thi thanh Các mô hình trong phân tích thiết kế theo h-ớng đối t-ợng và ứng dụng Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60 48 01 Luận văn thạc sĩ khoa học máy tính Ng-ời h-ớng dẫn khoa học TS. Lê văn phùng Thái Nguyên - 2012 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn LI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới TS Lê Văn Phùng, người thầy đã tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn này. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo ở Viện Công nghệ thông tin Hà Nội và trong trường Đại học Công Nghệ thông tin và truyền thông – Đại học Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học Công Nghệ thông tin và truyền thông - Đại học Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập và làm luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các học viên Cao học Tin K9A đã tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đại học Thái Nguyên TRNG Đại học công nghệ thông tin và truyền thông Nguyễn thi thanh Các mô hình trong phân tích thiết kế theo h-ớng đối t-ợng và ứng dụng Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60 48 01 Tóm tắt Luận văn thạc sĩ khoa học máy tính Thái Nguyên - 2012 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Công trình được hoàn thành tạ i t rường đại học Công Nghệ Thông Tin và Truyền Thông – Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Phùng Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Vào hồi giờ ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận văn tại trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Và thư viện Trường/Khoa:Đại học Công Nghệ Thông Tin và Truyền Thông - ĐHTN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mẫu 6. Trang bìa 3 tóm tắt luận văn khổ 140 x 200 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả đạt được trong luận văn là sản phẩm của riêng cá nhân, không sao chép lại của người khác. Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều được trình bày hoặc là của cá nhân hoặc là được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Tất cả các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn hợp pháp. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan của mình Thái Nguyên, ngày 20 tháng 6 năm 2012 Nguyễ n Thị Thanh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 M U 1.  Ngày nay trong thời kỳ hội nhập, đối với bất cứ một quốc gia nào, việc nắm đƣợc các nguồn lực thông tin của một ngành, một lĩnh vực, một doanh nghiệp giữ vai trò rất quan trọng và là một trong những nhân tố quyết định cho sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần gia tăng giá trị của các ngành, cơ quan, đơn vị. Trong công tác quản lý nói chung và quản lý kế toán nói riêng, vấn đề xây dựng một hệ thống thông tin quản lý đã đƣợc quan tâm nhƣng còn khá lúng túng vì còn thiếu phƣơng pháp có cơ sở khoa học và quy trình chuẩn. Ngày nay, kỹ nghệ phân tích thiết kế một hệ thống thông tin đã và đang phát triển mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Một số hƣớng phát triển tiên tiến đang trên đà tăng trƣởng mạnh từ năm 1990 đến nay nhƣ hƣớng đối tƣợng, hƣớng thành phần, hƣớng dịch vụ, trong đó việc phát triển phần mềm theo hƣớng đối tƣợng với ngôn ngữ thống nhất UML đã đạt đƣợc mức chuẩn nhờ cách tiếp cận theo từng sự vật (things) đã giúp cho việc nhận thức các thành phần trong hệ thống một cách sáng sủa và khoa học hơn. Việc mô hình hoá trong quá trình phân tích và thiết kế trong tiến trình phát triển hệ thống theo hƣớng đối tƣợng là những hoạt động trọng tâm tạo nên những nền tảng khoa học chắc chắn trong việc trừu tƣợng hoá thế giới thực rộng lớn. Cách tiếp cận này rất phù hợp để giải quyết vấn đề nan giải vừa nêu trên. Vì vậy luận văn này hy vọng dựa vào kỹ nghệ hƣớng đối tƣợng sẽ đáp ứng đƣợc những yêu cầu đặt ra một cách hiệu quả hơn. 2.  - Đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về kỹ nghệ hƣớng đối tƣợng và các mô hình ứng dụng phát triển hệ thống quản lý tài sản cố định trong hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 - Phạm vi nghiên cứu: kỹ nghệ hƣớng đối tƣợng và doanh nghiệp.  - Nghiên cứu phƣơng pháp luận về các mô hình phân tích và thiết kế hệ thống theo cách tiếp cận hƣớng đối tƣợng. - Ứng dụng kết quả nghiên cứu về các mô hình phân tích và thiết kế theo hƣớng đối tƣợng vào việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý tài sản cố định trong hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp. 4.    M hóa theo h   3:  trong  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 1.1 1.1.1 Mô hình (model) là một dạng trừu t-ợng hoá của một hệ thống thực. Mô hình chính là một hình ảnh (một biểu diễn) của một hệ thống thực, đ-ợc diễn tả ở một mức độ tr-ù t-ợng nào đó, theo một quan điểm nào đó, theo một hình thức (hiểu đ-ợc) nào đó nh- ph-ơng trình, bảng, đồ thị. Mô hình có xu h-ớng dạng sơ đồ (diagrams) tức là đồ thị gồm các nút và cung. Mụ hỡnh mụ t bn cht ca mt vn hoc mt cu trỳc phc tp bng cỏch loi b nhng chi tit khụng quan trng, lm cho bi toỏn tr nờn d hiu v d nm bt hn. xõy dng mt h thng phc tp, nhng ngi phỏt trin phi tru tng húa nhng khớa cnh khỏc nhau ca h thng, xõy dng cỏc mụ hỡnh bng cỏch s dng cỏc ký hiu mt cỏch rừ rng, cn thn, kim tra xem cỏc mụ hỡnh ó tho món cỏc yờu cu ca h thng cha v dn dn thờm vo cỏc chi tit cú th chuyn i t mụ hỡnh sang mt ci t c th. Cỏc mụ hỡnh c to ra tru tng hoỏ cỏc c im quan trng ca cỏc h thng th gii thc. Trong lnh vc phn mm, mụ hỡnh l k hoch chi tit ca h thng, l bc tranh hay mụ t ca vn ang c c gng gii quyt hay biu din. Mụ hỡnh cũn cú th l mụ t chớnh gii phỏp, cú th dựng biu tng thay cho i tng thc. Tin trỡnh phỏt trin phn mm l lm gim mt s c trng ca i tng hỡnh thnh mụ hỡnh, lm gim phc tp bng mụ hỡnh tru tng. Mọi mô hình đều phản ánh hệ thống theo một khung nhìn trừu t-ợng hoá nào đó. Có 2 khung nhìn chính: S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... định bởi các thuộc tính và các phép toán của nó Lớp đối t-ợng đ-ợc thừa kế từ một vài lớp đối t-ợng có mức trừu t-ợng cao hơn, sao cho định nghĩa nó chỉ cần nêu đủ sự khác biệt giữa nó và các lớp cao hơn nó Các đối t-ợng liên lạc với nhau chỉ bằng cách trao đổi các thông báo: thực tế hầu hết các liên lạc giữa các đối t-ợng thực hiện bằng cách một đối t-ợng này gọi một thủ tục, mà thủ tục này kết hợp... Ph-ơng pháp mô hình hoá là một trong những ph-ơng pháp quan trọng nhất để nghiên cứu hệ thống ý t-ởng của ph-ơng pháp mô hình hoá là không nghiên cứu trực tiếp đối t-ợng mà thông qua việc nghiên cứu một đối t-ợng khác tương tự hay là hình ảnh của nó mà có thể sử dụng được các công cụ khoa học Kết quả nghiên cứu trên mô hình đ-ợc áp dụng vào cho đối t-ợng thực tế Kiểm tra mức độ phù hợp Mô hình Hệ thống... lạc với nhau bằng cách trao đổi thông báo chứ không phải bằng các biến dùng chung - Các đối t-ợng là các thực thể độc lập, dễ thay đổi vì rằng tất cả các trạng thái và các thông tin biểu diễn chỉ ảnh h-ởng trong phạm vi chính đối t-ợng đó thôi Các thay đổi về biểu diễn thông tin có thể đ-ợc thực hiện không cần sự tham khảo tới các đối t-ợng hệ thống khác - Các đối t-ợng có thể phân tán và có thể hành... đ-ợc thực hiện trong thiết kế càng chậm càng tốt Liên lạc thông qua các thông tin trạng thái dùng chung (các biến tổng thể) là ít nhất, nhờ vậy khả năng hiểu đ-ợc nâng lên Thiết kế là t-ơng đối dễ thay đổi vì sự thay đổi một thành phần không thể không dự kiến các hiệu ứng phụ trên các thành phần khác Cách tiếp cận h-ớng đối t-ợng có 3 đặc tr-ng sau: - Không có vùng dữ liệu dùng chung Các đối t-ợng liên... kết hợp với một đối t-ợng khác Cách tiếp cận h-ớng đối t-ợng dựa trên ý t-ởng che dấu thông tin Thiết kế h-ớng đối t-ợng gần đây đ-ợc phát triển nhiều đã tạo ra các hệ thống cấu tạo bởi nhiều thành phần độc lập và có t-ơng tác với nhau Che dấu thông tin là chiến l-ợc thiết kế dấu càng nhiều thông tin trong các thành phần càng hay Cái đó ngầm hiểu rằng việc kết hợp điều khiển logic và cấu trúc dữ liệu... thống đ-ợc phân tán, mỗi đối t-ợng có những thông tin trạng thái riêng của nó Theo từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học Hà Nội, 1996, thì đối t-ợng (object) theo nghĩa thông th-ờng là ng-ời, vật hay hiện t-ợng mà con ng-ời nhằm vào trong suy nghĩ, trong hành động, là bất kỳ cái gì nhìn thấy và sờ mó đ-ợc Nh-ng ở đây, theo Cood P và Yourdon E ,1991, đối t-ợng là trừu t-ợng cái gì đó trong lĩnh vực... vực vấn đề hay trong cài đặt của nó, phản ánh khả năng hệ thống l-u giữ 8 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn thuộc tính về nó và t-ơng tác với nó, gói các giá trị thuộc tính và các dịch vụ (ph-ơng thức hay ph-ơng pháp) Nói rõ hơn, đối t-ợng là bộ các thuộc tính xác định trạng thái của đối t-ợng đó và các phép toán thực hiện trên các thuộc tính đó Mỗi đối t-ợng là một...+ Khung nhìn logic: tập trung mô tả bản chất của hệ thống và mục đích hoạt động của hệ thống, bỏ qua các yếu tố về tổ chức thực hiện, về biện pháp cài đặt Nói cách khác, mô hình logic trả lời các câu hỏi là gì? (What?)- nhlà chức năng gì, thông tin gì, ứng xử gì, bỏ qua các câu hỏi như thế nào? (How?) ở tầng này, ng-ời ta tiến hành trên 3 ph-ơng diện xử lý, dữ liệu và động thái hệ thống + Khung nhìn... T TRIN PHN MM THEO NGH HNG I T NG 1.2.1 n ng a khc phc nhng vn tn ti trong cỏch tip cn hng cu trỳc ngi ta ó nghiờn cu mt mụ hỡnh mi, thớch hp cho vic phỏt trin phn mm ln v phc tp, ú l mụ hỡnh hng i tng Quan im hng i tng da trờn cỏch tip cn h thng, cỏc chc nng h thng c biu din thụng qua cng tỏc ca cỏc thnh phn Theo cách tiếp cận h-ớng đối t-ợng, hệ thống đ-ợc nhìn nhận nh- một bộ các đối t-ợng (chứ... t-ợng thực tế Kiểm tra mức độ phù hợp Mô hình Hệ thống thực áp dụng khi không cần phải điều chỉnh điều chỉnh Kiểm nghiệm đánh giá Kết quả nghiên cứu mô hình Hỡnh 1.1 S nguyờn tc hot ng ca phng phỏp mụ hỡnh húa 1.1.3.Ngụn ng mụ hỡnh hoỏ Mụ hỡnh c biu din theo mt ngụn ng mụ hỡnh hoỏ Ngụn ng mụ hỡnh hoỏ bao gm cỏc ký hiu (nhng biu tng c dựng trong mụ hỡnh) v mt tp cỏc quy tc ch cỏch s dng chỳng Cỏc quy . pháp luận về các mô hình phân tích và thiết kế hệ thống theo cách tiếp cận hƣớng đối tƣợng. - Ứng dụng kết quả nghiên cứu về các mô hình phân tích và thiết kế theo hƣớng đối tƣợng vào việc xây. gian nhƣ các mô hình ca sử dụng, mô hình khái niệm, mô hình phân tích, mô hình thiết kế, mô hình triển khai, mô hình cài đặt và mô hình kiểm thử. Quy trình phát triển phần mềm hợp nhất và ngôn. lập các mô hình đặc tả nghiệp vụ, xác định yêu cầu, lập các mô hình phân tích dữ liệu, xử lý và hành vi, lập các mô hình thiết kế, triển khai và kiểm thử. Mô hình tiến trình phần mềm là sự mô

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ nguyên tắc hoạt động của phương pháp mô hình hóa - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 1.1. Sơ đồ nguyên tắc hoạt động của phương pháp mô hình hóa (Trang 12)
Hình 2.2. Vai trò của ca sử dụng trong quá trình phát triển phần mềm - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 2.2. Vai trò của ca sử dụng trong quá trình phát triển phần mềm (Trang 25)
Hình 2.3. Sơ đồ trạng thái của tài khoản cho ca sử dụng rút tiền - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 2.3. Sơ đồ trạng thái của tài khoản cho ca sử dụng rút tiền (Trang 30)
Hình 2.7. Sơ đồ ca sử dụng của hệ thống bán hàng - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 2.7. Sơ đồ ca sử dụng của hệ thống bán hàng (Trang 34)
Hình 2.12. Ca sử dụng “Đăng ký môn học”và các thực thể liên quan - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 2.12. Ca sử dụng “Đăng ký môn học”và các thực thể liên quan (Trang 39)
Hình 2.17. Sơ đồ trình tự mô tả hoạt động “Gọi điện thoại” - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 2.17. Sơ đồ trình tự mô tả hoạt động “Gọi điện thoại” (Trang 44)
Hình 2.18.  Sơ đồ trạng thái của lớp HệBánHàng - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 2.18. Sơ đồ trạng thái của lớp HệBánHàng (Trang 48)
Hình 2.20. Sơ đồ hoạt động “Đun nước và pha chè” - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 2.20. Sơ đồ hoạt động “Đun nước và pha chè” (Trang 50)
Hình 2.21. Các tuyến công việc trong sơ đồ hoạt động - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 2.21. Các tuyến công việc trong sơ đồ hoạt động (Trang 51)
Hình 2.22. Màn hình giao diện của ca sử dụng thực tế “Bán hàng” - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 2.22. Màn hình giao diện của ca sử dụng thực tế “Bán hàng” (Trang 53)
Hình 2.23. Sự phụ thuộc của các thành phần trong sơ đồ thành phần - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 2.23. Sự phụ thuộc của các thành phần trong sơ đồ thành phần (Trang 56)
Hình 2.24. Các thành phần của hệ thống - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 2.24. Các thành phần của hệ thống (Trang 57)
Hình 2.25. Sơ đồ thành phần của ATM trên máy trạm - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 2.25. Sơ đồ thành phần của ATM trên máy trạm (Trang 58)
Hình 2.26. Sơ đồ triển khai hệ thống đóng/mở cửa trong 1 toà nhà - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 2.26. Sơ đồ triển khai hệ thống đóng/mở cửa trong 1 toà nhà (Trang 60)
Hình 3.1. Mô hình ca sử dụng tổng quát  của hệ thống quản lý tài sản cố định - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 3.1. Mô hình ca sử dụng tổng quát của hệ thống quản lý tài sản cố định (Trang 64)
Hình 3.2. Sơ đồ ca sử dụng kế toán tài sản cố định  3.4.2.2. Mô t  chi tiết các chức năng - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 3.2. Sơ đồ ca sử dụng kế toán tài sản cố định 3.4.2.2. Mô t chi tiết các chức năng (Trang 65)
Hình 3.5. Sơ đồ logic đăng nhập hệ thống - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 3.5. Sơ đồ logic đăng nhập hệ thống (Trang 69)
Hình 3.6. Sơ đồ logic ca sử dụng mua mới tài sản cố định - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 3.6. Sơ đồ logic ca sử dụng mua mới tài sản cố định (Trang 70)
Hình 3.8. Sơ đồ logic ca sử dụng điều chuyển tài sản cố định - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 3.8. Sơ đồ logic ca sử dụng điều chuyển tài sản cố định (Trang 72)
Hình 3.10. Sơ đồ trình tự mô tả hoạt động đăng nhập hệ thống  3.4.6.2. Mua mới TSC - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 3.10. Sơ đồ trình tự mô tả hoạt động đăng nhập hệ thống 3.4.6.2. Mua mới TSC (Trang 74)
Hình 3.11. Sơ đồ trình tự mô tả hoạt động mua mới tài sản cố định - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 3.11. Sơ đồ trình tự mô tả hoạt động mua mới tài sản cố định (Trang 74)
Hình 3.13. Sơ đồ trạng thái của lớp khấu tài sản cố định - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 3.13. Sơ đồ trạng thái của lớp khấu tài sản cố định (Trang 75)
Hình 3.12. Sơ đồ trạng thái của lớp thanh lý tài sản cố định  3.4.7.2. Khấu hao TSC - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 3.12. Sơ đồ trạng thái của lớp thanh lý tài sản cố định 3.4.7.2. Khấu hao TSC (Trang 75)
Hình 3.14. Sơ đồ trạng thái của lớp điều chuyển tài sản cố định - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 3.14. Sơ đồ trạng thái của lớp điều chuyển tài sản cố định (Trang 76)
Hình 3.15. Sơ đồ hoạt động tạo mới FARequest - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 3.15. Sơ đồ hoạt động tạo mới FARequest (Trang 76)
Hình 3.16. Sơ đồ triển khai hệ thống quản lý tài sản cố định - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 3.16. Sơ đồ triển khai hệ thống quản lý tài sản cố định (Trang 77)
Hình 3.19.Giao diện tìm kiếm các yêu cầu về tài sản cố định - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 3.19. Giao diện tìm kiếm các yêu cầu về tài sản cố định (Trang 82)
Hình 3.18.Giao diện form thành viên (Form quản lý các FARequest) - các mô hình trong phân tích thiết kế theo hướng đối tượng và ứng dụng
Hình 3.18. Giao diện form thành viên (Form quản lý các FARequest) (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w