1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng các mô hình trong việc phân tích, định giá cổ phiếu FPT

17 1,4K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 341,5 KB

Nội dung

Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời vào đầu năm 2000. Trải qua 11 năm hình thành và phát triển đã từng bước khẳng định mình trong nền kinh tế thị trường và ít nhiều gặt hái được thành công.Tuy nhiên bên cạnh thành công cũng còn nhiều thách thức và khó khăn.Thị trường chứng khoán Việt Nam đang phải chịu những biến động , ảnh hưởng lớn từ tình hình kinh tế thế giới cũng như nước nhà. Mặc dù vậy theo nhận định của nhiều chuyên gia, đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn rất hấp dẫn. Để tham gia vào thị trường chứng khoán một cách chuyên nghiệp, mọi người phải có kiến thức nhất định về thị trường chứng khoán.Thời điểm hiện tại, thị trường Việt Nam mới chỉ phát triển về cổ phiếu, còn rất hạn chế giao dịch trái phiếu, quyền chọn…Do vậy việc phân tích, định giá cổ phiếu là rất cần thiết, nó giúp các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức tài chính, các nhà đầu tư có chiến lược phù hợp với từng cổ phiếu để hạn chế tối đa rủi ro và thu được lợi nhuận một cách sáng suốt nhất. Xuất phát từ thực tế đó, em chọn đề tài : “ Ứng dụng các mô hình trong việc phân tích, định giá cổ phiếu FPT” cho bài đề án của mình.Lý do em chọn cổ phiếu FPT là vì FPT là công ty hàng đầu của ngành, hoạt động của công ty luôn ổn định và phát triển bền vững.Hơn nữa FPT được đánh giá là Blue – chip trên thị trường chứng khoán. Mặc dù kinh tế thế giới đang bất ổn, thị trường chứng khoán Việt Nam đang rất ảm đạm, nhưng FPT vẫn giữ được mức giá khá cao của mình và được các chuyên gia đánh giá là một điểm đầu tư khá tốt cho các nhà đầu tư chứng khoán.

Đề án môn học Khoa toán kinh tế LỜI MỞ ĐẦU Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời vào đầu năm 2000. Trải qua 11 năm hình thành và phát triển đã từng bước khẳng định mình trong nền kinh tế thị trường và ít nhiều gặt hái được thành công.Tuy nhiên bên cạnh thành công cũng còn nhiều thách thức và khó khăn.Thị trường chứng khoán Việt Nam đang phải chịu những biến động , ảnh hưởng lớn từ tình hình kinh tế thế giới cũng như nước nhà. Mặc dù vậy theo nhận định của nhiều chuyên gia, đầu tư vào thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn rất hấp dẫn. Để tham gia vào thị trường chứng khoán một cách chuyên nghiệp, mọi người phải kiến thức nhất định về thị trường chứng khoán.Thời điểm hiện tại, thị trường Việt Nam mới chỉ phát triển về cổ phiếu, còn rất hạn chế giao dịch trái phiếu, quyền chọn… Do vậy việc phân tích, định giá cổ phiếu là rất cần thiết, nó giúp các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức tài chính, các nhà đầu tư chiến lược phù hợp với từng cổ phiếu để hạn chế tối đa rủi ro và thu được lợi nhuận một cách sáng suốt nhất. Xuất phát từ thực tế đó, em chọn đề tài : “ Ứng dụng các hình trong việc phân tích, định giá cổ phiếu FPT” cho bài đề án của mình.Lý do em chọn cổ phiếu FPT là vì FPT là công ty hàng đầu của ngành, hoạt động của công ty luôn ổn định và phát triển bền vững.Hơn nữa FPT được đánh giá là Blue – chip trên thị trường chứng khoán. Mặc dù kinh tế thế giới đang bất ổn, thị trường chứng khoán Việt Nam đang rất ảm đạm, nhưng FPT vẫn giữ được mức giá khá cao của mình và được các chuyên gia đánh giá là một điểm đầu tư khá tốt cho các nhà đầu tư chứng khoán. Với mục tiêu là đưa ra ứng dụng các hình trong phân tích và định giá cổ phiếu, chuyên đề gồm các phần chính sau: Chương I : Các vấn đề bản về phân tích và định giá cổ phiếu. Chương II: Tổng quan về công ty cổ phần FPT. Chương III: Ứng dụng các hình trong phân tích, định giá cổ phiếu. Bài viết được hoàn thành với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo: PGS.TS Hoàng Đình Tuấn . Em xin chân thành cảm ơn thầy đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Chương I. Các vấn đề bản về phân tích, định giá cổ phiếu. SV: Lê Hải Châu Lớp: Toán tài chính 50 1 Đề án môn học Khoa toán kinh tế 1. Phương pháp phân tích cổ phiếu 2 phương pháp phân tích cổ phiếu thường được sử dụng : Phân tích bản và phân tích kĩ thuật.Các nhà đầu tư thường sử dụng kết hợp cả 2 phương pháp phân tích này.Nó hỗ trợ nhau trong việc ra quyết định của nhà đầu tư. 1.1. Phương pháp phân tích bản Phân tích bản là phân tích dựa trên các chỉ tiêu bản của công ty.Trên sở định dạng đúng mối quan hệ giữa các chỉ tiêu bản của công ty với giá cổ phiếu sẽ xác định được mức giá chuẩn, mức giá hợp lý phù hợp với quy luật. 1.2. Phương pháp phân tích kĩ thuật Phân tích kỹ thuật sử dụng hai chỉ tiêu:Giá và khối lượng giao dịch trong quá khứ của cổ phiếu là nguồn thông tin sử dụng trong phân tích thống kê nhằm phát hiện quy luật diễn của giá cổ phiếu và dự đoán xu thế ngắn hạn để khuyến cáo cho nhà đầu tư.Các phương pháp thống kê chính thường sử dụng:phương pháp trung bình trượt, phương pháp thống kê tả nhằm vẽ biểu đồ và định dạng đường giá cổ phiếu cùng các đặc trưng, các tín hiệu hướng dẫn nhà đầu tư điều chỉnh vị thế đối với cổ phiếu. Ở mức độ cao hơn (thường được sử dụng gần đây) phân tích kỹ thuật xét giá cổ phiếu và quá trình diễn biến là quá trình ngẫu nhiên, sử dụng giải tích ngẫu nhiên và kinh tế lượng để phân tích, kiểm chứng và ước lượng quá trình giá.Phương pháp phân tích kỹ thuật không quan tâm tới các yếu tố bản phía sau giá cổ phiếu, chỉ quan tâm tới bản thân giá cổ phiếu và sử dụng các phương pháp phân tích mang tính kỹ thuật. 2. Phương pháp định giá cổ phiếu rất nhiều phương pháp định giá cổ phiếu, tuy nhiên trong khuôn khổ chuyên đề này em xin trình bày một số phương pháp phân tích bản trong phân tích và định giá cổ phiếu thường được sử dụng trong thời gian gần đây. 2.1. Phương pháp định giá cổ phiếu dựa trên cổ tức – hình chiết khấu cổ tức (DDM) Nội dung của hình chiết khấu cổ tức Ký hiệu: • t = 0 là thời điểm xem xét giá cổ phiếu và t là một thời điểm bất kỳ trong tương lai. • d t là cổ tức của kỳ [0,t] SV: Lê Hải Châu Lớp: Toán tài chính 50 2 Chỉ tiêu bản của công ty Thu nhập của cổ phiếu Giá cổ phiếu Đề án môn học Khoa toán kinh tế • k t là tỷ suất chiết khấu của thị trường đối với công ty, áp dụng cho chu kỳ [0,t]. • P t là giá cổ phiếu tại thời điểm t Với {d t }, {k t }, {P t } là các quá trình ngẫu nhiên. 2.1.1. hình DDM tổng quát Công thức tổng quát xác định giá cổ phiếu tại t = 0 dựa trên các giả thiết đã nêu như sau: P 0 = ( ) ( ) ( ) ( ) k P k d e E e E T t T t t t + ∑ + + = 11 1 Cho T → +∞, với giả thiết không bong bóng giá ta có: P 0 = ( ) ( ) ∑ + ∞+ = 1 1 t t t k d e E (*) 2.1.2. hình DDM trong trường hợp cổ tức không đổi Cổ tức không đổi nghĩa là cổ tức được trả đều đặn với các khoản bằng nhau: d 1 = d 2 =…= d 0 . Điều này đồng nghĩa với tốc độ tăng trưởng cổ tức g t = 0 với mọi t. Khi đó thay các giá trị của d t vào công thức tổng quát (*) ta có: P 0 = ( ) ∑ + +∞ = 1 1 t t k e d = d = k e d thể dễ dàng nhận thấy trường hợp thực tế của hình này chính là áp dụng trong định giá cổ phiếu ưu đãi bởi đây là loại cổ phiếu đặc biệt được ấn định trước mức trả cổ tức cố định ngay từ đầu. 2.1.3. hình DDM trong trường hợp cổ tức tăng trưởng đều – hình Gordon hình này do M.J Gordon đưa ra vào năm 1962 dựa trên giả thiết cổ tức tăng trưởng đều đặn với nhịp tăng trưởng g, ta hình: P 0 = ( ) ( ) g g k d e − + 1 0 Với giả thiết : k e > g. 2.1.4. hình tăng trưởng cổ tức hai giai đoạn Giai đoạn đầu: Giai đoạn từ thời điểm 0 đến thời điểm T Với mỗi g t là khác nhau, ta có: d t = (1 + g t )*d t-1 với t = 1, 2, … , T Giai đoạn sau cổ tức tăng trưởng đều đặn với tốc độ tăng trưởng g nên thể áp dụng công thức Gordon để định giá cổ phiếu trong trường hợp này về thời điểm T. Tiến SV: Lê Hải Châu Lớp: Toán tài chính 50 3 Đề án môn học Khoa toán kinh tế hành hiện tại hóa tất cả luồng cổ tức trong cả hai giai đoạn ta được giá cổ phiếu được cho bởi công thức sau: P 0 = ( ) ( )( ) k g k d k d eee T T T t t t +− ∑ + + = + 11 1 1 2.2. Phương pháp định giá cổ phiếu dựa trên các hệ số giá hình nhân tử Các phương pháp định giá cổ phiếu dựa trên các hệ số giá P/E, P/B, P/B là tương tự nhau. Do vậy tôi xin trình bày một phương pháp định giá cổ phiếu dựa trên hệ số P/E 2.2.1. hình hệ số P/E Hệ số P/E hay hệ số “giá/thu nhập” là một trong những hệ số được sử dụng nhiều nhất trong định giá cổ phiếu. Hệ số này đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường và thu nhập của cổ phiếu của công ty niêm yết. Hệ số P/E chuẩn P/E chuẩn = EPS P 0 0 = ( ) ( ) ∑ + ∏ + ∞+ = ∞ = ∗ 1 1 1 1 t t t t t k g P e E t • Với công ty EPS không đổi hay không tăng trưởng (No growth) ta dễ dàng suy ra công thức tính P/E chuẩn như sau: P/E chuẩn = EPS P 0 0 = k e 1 • Với công ty tăng trưởng EPS đều nghĩa là hàng kỳ giá trị EPS sẽ tăng lên theo cùng một tỷ lệ g – không đổi nào đó. Ta cũng dễ dàng suy ra được công thức tính P/E chuẩn như sau: P/E chuẩn = = p* • Với công ty EPS tăng trưởng hai giai đoạn. Ký hiệu: : Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức giai đoạn đầu. g: Tỷ lệ tăng trưởng giai đoạn sau. T: Số năm trong giai đoạn đầu. Tương tự cách thức xây dựng hệ số chuẩn trong hai trường hợp trên (dựa vào công thức định giá trong hình chiết khấu luồng cổ tức tương ứng và cách thức biểu diễn EPS qua các thời kỳ theo tốc độ tăng trưởng), ta hệ số P/E chuẩn được xác định theo công thức sau: SV: Lê Hải Châu Lớp: Toán tài chính 50 4 Đề án môn học Khoa toán kinh tế P/E chuẩn = ( ) ( ) ∑ + ∏ + = = T t t T t t k g P e E t 1 1 0 1 1 + ( ) ( ) k g P e g t T t E t t + ∏ =       ++ 1 1 11 2.2.1.1. Định giá cổ phiếu dựa trên hệ số P/E Sau khi tính được hệ số P/E chuẩn Giá hợp lý của cổ phiếu : P=(P/E) chuẩn *EPS 0 Hệ số P/E chuẩn thể được lấy làm sở để so sánh với hệ số P/E thực tế từ đó nhận xét về mức độ đánh giá và kỳ vọng cùa nhà đầu tư đối với cổ phiếu. P/E thực tế > P/E chuẩn : cổ phiếu được định giá cao hơn giá trị thực. P/E thực tế < P/E chuẩn : cổ phiếu bị định giá thấp hơn giá trị thực. 2.3. hình chiếu khấu dòng tiền – DCF 2 hình chiết khấu dòng tiền được sử dụng phổ biến hiện nay đó là hình FCFF và hình FCFE 2.3.1. hình FCFE P 0 = 1 (1 ) t n t t t t FCFE k = = + ∑ P cp = 0 P X • FCFE=Thu nhập thuần+khấu hao-thay đổi TSCĐ và ĐTDH-thay đổi vốn lưu động +thay đổi nợ vay • FCFE t :dòng tiền tự do của công ty trong năm thứ t • K e :chi phí vốn cổ phần, xác định như hình cổ tức • X:Số lượng cổ phiếu lưu hành 2.3.2. hình FCFF hình FCFF tổng quát : Giá trị của công ty= 1 (1 W ) t t t t FCFF ACC =∞ = + ∑ Trong đó : FCFF t : Dòng tiền tự do của công ty trong năm thứ t FCFF=FCFE+chi phí lãi vay(1- thuế suất)+thanh toán nợ gốc- -nợ mới phát hành+cổ tức ưu đãi SV: Lê Hải Châu Lớp: Toán tài chính 50 5 Đề án môn học Khoa toán kinh tế WACC:Chi phí vốn bình quân 2.4.Ước lượng các hệ số Để sử dụng các hệ số như: k e ,g,ROE,….trong các hình trên chúng ta phải ước lượng chúng.Việc ước lượng chính xác các hệ số sẽ giúp chúng ta tính toán được các hệ số tài chính đáng tin cậy 2.4.1. Ước lượng hệ số k e Phương pháp chủ yếu và hay dùng để ước lượng chi phí vốn chủ sở hữu là sử dụng hình CAPM: k e = R f + β × ( RR fm E − )( ) Để ước lượng chi phí vốn chủ sở hữu ta cần ước lượng các chỉ số trong hình trước khi đi vào tính toán xác định k e , bao gồm: • Lợi suất kì vọng của danh mục thị trường E(R M ) Ta thể lấy lợi suất kỳ vọng của chỉ số Vn_Index làm lợi suất cho danh mục thị trường • Hệ số rủi ro bêta β Hệ số rủi ro β là thước đo mức độ rủi ro của một tài sản tài chính hay của một doanh nghiệp, do đó việc ước lượng hệ số này ý nghĩa rất quan trọng. Ước lượng hệ số β dựa trên hình chỉ số đơn (Mô hình SIM) ♦ hình R i = α i + β iI × R I + ε i Trong đó: R i : lợi suất của cổ phiếu i. R I : lợi suất của chỉ số thị trường. α i : biểu thị một lợi suất cố định gắn liền với chứng khoán 2.4.2. Ước lượng tốc độ tăng trưởng thu nhập g của công ty Xác định tỷ lệ tăng trưởng của một công ty là một yếu tố quan trọng trong việc xác định giá cổ phiếu. Ước lượng dựa trên những phân tích bản. Tỷ lệ tăng trưởng cổ tức được tính theo công thức: g = ROE × b Trong đó, một công ty thể tăng tỷ lệ tăng trưởng cổ tức bằng cách tăng tỷ lệ lợi nhuận giữ lại và đầu tư nguồn vốn bổ sung để thu được mức lợi suất ROE như cũ, hoặc công ty thể duy trì tỷ lệ lợi nhuận giữ lại nhưng tăng ROE. Tỷ lệ lợi nhuận giữ lại được tính bằng công thức: b = 1- EPS D 1 1 SV: Lê Hải Châu Lớp: Toán tài chính 50 6 Đề án môn học Khoa toán kinh tế Trong đó D 1 là cổ tức chi trả SV: Lê Hải Châu Lớp: Toán tài chính 50 7 Đề án môn học Khoa toán kinh tế Chương II. Tổng quan về công ty cổ phần FPT 1. Giới thiệu chung về công ty Biểu đồ giá cổ phiếu của FPT năm 2011 Thành lập từ năm 1988, trải qua hơn 20 năm phát triển, FPT đã trở thành một tập đoàn lớn mạnh kinh doanh đa ngành, hiện đang dẫn đầu ngành CNTT&VT tại Việt Nam. Sau khi khẳng định thương hiệu và vị trí trong lĩnh vực cốt lõi, FPT tiếp tục mở rộng đầu tư và kinh doanh trong các ngành như giáo dục, đầu tư, bất động sản, truyền thông . và đã thu được một số thành công bước đầu. Các lĩnh vực kinh doanh chính của FPT • Tích hợp hệ thống • Xuất khẩu phần mềm • Viễn thông • Phân phối sản phẩm công nghệ • Đào tạo Hiện nay FPT đã trở thành tập đoàn lớn mạnh với cấu các công ty con • Đại học FPT • Công ty TNHH Truyền thông và giải trí FPT • Công ty TNHH Thương mại FPT • Công ty TNHH Phát triển Khu CNC Hòa Lạc FPT • Công ty TNHH Phân phối FPT • Công ty TNHH Phần mềm FPT • Công ty TNHH MTV Đầu tư FPT SV: Lê Hải Châu Lớp: Toán tài chính 50 8 Đề án môn học Khoa toán kinh tế • Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT • Công ty TNHH Dịch vụ tin học FPT • Công ty TNHH Công nghệ di động FPT • Công ty TNHH Bất Động Sản FPT • Công ty TNHH Bán lẻ FPT • CTCP FPT Visky • Công ty Cổ phần FPT Visky • Công ty Cổ phần Phần mềm FPT • Công ty Cổ phần Quảng cáo FPT • Công ty Cổ phần Viễn thông FPT • Công ty Cổ phần Dịch vụ trực tuyến FPT 2. Tình hình hoạt động của công ty Khoản mục Đơn vị 2007 2008 2009 2010 Tổng tài sản Triệu đồng 5,356,052 6,124,834 10,395,415 12,304,544 Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 1,979,409 2,433,247 3,088,332 3,983,401 Doanh thu thuần Triệu đồng 13,498,891 16,381,840 18,404,026 20,017,304 Lợi nhuận từ hđ sxkd Triệu đồng 953,099 1,190,746 1,594,487 1,876,684 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 880,271 1,051,047 1,405,874 1,691,757 EPS Đồng 7,985 5,924 7,393 6,260 ROA % 16.83 14.57 12.87 11.14 ROE % 41.60 37.90 38.52 35.76 Bảng 1: Một số chỉ tiêu tài chính của FPT từ năm 2008 đến năm 2011 2.1. Doanh thu và chi phí Hết tháng 9 năm 2011, bất chấp các khó khăn của nền kinh tế, FPT vẫn đạt kết quả kinh doanh khá khả quan, doanh thu đạt 10,140,718 triệu đồng, tăng trưởng 23%, lợi nhuận trước thuế đạt 1,244,222 triệu đồng, tăng trưởng 21%.Đây là mức tăng trưởng khá ổn định. Hiện nay FPT đã hoàn thành khoảng 70% kế hoạch năm (kế hoạch năm 2011 tăng trưởng khoảng 30% so với 2010). 2.2. Tỷ suất sinh lời Tỷ suất sinh lời được đo bằng ROE và ROA của FPT trong vài năm trở lại đây xu hướng đi xuống, một phần thể hiện yếu tố không hiệu quả khi FPT đầu tư tương đối dàn trải vào các lĩnh vực ngoài ngành kinh doanh chính. Hiện tại chiến lược mới tập trung vào các mảng kinh doanh chủ chốt đã được thực hiện bước đầu, song vẫn cần thời gian để quá trình tái cấu đạt hiệu quả như mong đợi. Tuy nhiên, trong cấu phần ROE (phân tích Dupont) thì tỷ suất lợi nhuận biên vẫn tốt và xu hướng tăng lên qua SV: Lê Hải Châu Lớp: Toán tài chính 50 9 Đề án môn học Khoa toán kinh tế các năm là một yếu tố tương đối tích cực. Bên cạnh đó, mức sinh lời này vẫn thuộc nhóm cao nhất ngành công nghệ thông tin cũng như so với toàn thị trường. Ngoài ra việc tỉ lệ tăng trưởng lợi nhuận sụt giảm còn một nguyên nhân khác xuất phát từ việc tăng vốn chủ sở hữu và tổng tài sản của FPT tương đối nhanh (xấp xỉ 30% một năm). Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ suất lợi nhuận gộp( %) 6.31 14.53 18.18 20.02 19.93 Bảng 2: Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận gộp Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận tăng dần cũng phần nào phản ánh chiến lược tập trung phát triển các ngành nghề chủ chốt của công ty như phần mềm, dịch vụ tin học, viễn thông . (các mảng này biên lợi nhuận cao hơn mảng thương mại). Trong tương lai, chiến lược của FPT là vẫn đẩy mạnh các mảng này, vừa theo đuổi mục tiêu gia tăng doanh thu nhưng hướng tới tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao hơn tăng trưởng doanh thu. Thực hiện chiến lược này, nhiều khả năng các chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời kể trên sẽ còn gia tăng và được cải thiện thêm trong thời gian tới. 2.3. Khả năng thanh toán Chỉ tiêu Quý 4- 2010 Quý 1- 2011 Quý 2- 2011 Quý 3-2011 Tỷ suất thanh toán tiền mặt 0.37 0.44 0.54 0.56 Tỷ suất thanh toán nhanh 1.17 1.28 1.47 1.35 Tỷ suất thanh toán hiện thời 1.63 1.74 1.92 1.82 Bảng 3: Chỉ tiêu về tỷ suất thanh toán Trong năm qua, các chỉ số phản ánh khả năng thanh toán của FPT bao gồm tỷ suất thanh toán tiền mặt, tỷ suất thanh toán nhanh và tỷ suất thanh toán hiện thời đều không nhiều biến động. Hầu như các chỉ số này đều được giữ ở mức an toàn, đảm bảo khả năng thanh toán. Khả năng thanh toán nên ở mức vừa phải và phù hợp, nếu quá thấp thì sẽ nguy hiểm, tăng rủi ro thanh khoản nhưng ngược lại nếu quá cao thì sẽ bị lãng phí nguồn lực. Chính vì vậy việc giữ khả năng thanh toán ở mức ổn định và đảm bảo yêu cầu cũng đồng thời phản ánh được sự hiệu quả trong việc quản lý và sử dụng tài sản, nguồn vốn của ban lãnh đạo FPT. 3. Phân tích SWOT 3.1. Điểm mạnh • Là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại Việt Nam, sẵn các khách hàng là các tập đoàn, tổng công ty lớn và các bộ, ngành trong chính phủ. • Chiếm lĩnh thị phần tương đối lớn trong mảng phân phối các sản phẩm công nghệ thông tin và sản phẩm điện thoại di động tại Việt Nam • Là một trong số những nhà cung cấp băng thông rộng mạnh nhất Việt Nam với mạng lưới rộng và hạ tầng kỹ thuật tốt. SV: Lê Hải Châu Lớp: Toán tài chính 50 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w