1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ DI TÍCH ĐỀN HÙNG

27 12,6K 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 22,73 MB

Nội dung

BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ DI TÍCH ĐỀN HÙNG Phú Thọ mảnh đất cội nguồn của đất nước của dân tộc Việt. Phú Thọ mảnh đất thiêng có rất nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử gắn liền với dân tộc Việt, bên cạnh đó cũng là rất nhiều lễ hội, những nét văn hóa độc đáo về ẩm thực cũng như âm nhạc… Qua hai ngày 10-5 và 11-5 năm 2014 chúng em đã được đi chuyến đi học tập thực tế tại rất nhiều các địa điểm khác nhau. I , Bảo tàng Hùng Vương (Đền Hùng) -7h30 sáng tất cả sinh viên và thầy cô giáo bộ môn tập trung tại nhà điều hành trường Đại học Hùng Vương, 8h xe của nhà trường đón và đi đến khu di tích lịch sử Đền Hùng, điểm đến đầu tiên trong khu di tích là bảo tàng Hùng Vương. Bảo tàng Hùng Vương - Giới thiệu về bảo tàng và các hiện vật ở tầng 1 + Bảo tàng Hùng được xây dựng năm 1986 do Hội kiến trúc sư Việt Nam thiết kế phỏng theo truyền thuyết bánh Chưng, bánh Dày phản ánh quan niệm của người Việt cổ về vũ trụ trời tròn, đất vuông. 1 - Tầng 2 của bảo tàng là nơi trưng bày chính của bảo tàng, với hơn 1000 hiện vật chọn để trưng bày. Giúp chúng ta tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của nhà nước Văn Lang, nhà nước sơ khai đầu tiên trong quá trình hình thành lịch sử dân tộc. Nội dung bày tại bảo tàng Hùng Vương chia thành năm phần, nội dung trưng bày ở năm gian khác. + Nội dung thứ nhất giới thiệu về đất nước con người thời nguyên thủy, qua những hiện vật ở đây giúp ta tìm hiểu về tự nhiên con người vùng đất tổ, cung như giải thích vì sao xưa kia vua hùng chọn nơi đây làm đất đóng đô. Xa bàn đầu tiên của bảo tàng là giới thiệu về thiên nhiên vùng đất tổ. Ở khu di tích lịch sử đền hùng có ba ngọn núi cấm đó là núi Hùng, núi Vặn, và núi Trọc ba ngon núi thiêng này quần tụ lại với nhau. Trên đỉnh núi Hùng từ xa xưa các vua Hùng thường lên đây để lập đàn tế trời cầu cho nước thái dân an. Ngay từ buổi đầu dựng nước trên đỉnh núi Hùng đã có những khát vọng cơm no áo ấm của tổ tiên ta. Khu vực đất tổ chính là nơi được bao bọc bởi ba dòng sông. Ba dòng sông này cùng hội tụ với nhau tại ngã ba Bạch Hạc, vì vâỵ Việt Trì còn có một tên gọi khác là thành phố ngã ba sông. Vì vậy khu vực này rất thuận lợi về kinh tế, chính trị, an ninh… Tương truyền rằng các vua Hùng đã đi khắp mọi miền để chọn đất đóng đô và cuối cùng người đã chọn Đền Hùng. Dựa vào khảo cổ học thì những năm 50 của thế kỉ 20 khi nghành khảo cổ học ở Việt Nam phát triển và nghiên cứu về thời đại Hùng Vương, thì các nhà khảo cổ đã nghiên cứu và thấy được từ ngã ba Bạch Hạc lên chân núi Hùng naỳ với 57 di chỉ khảo cổ khác nhau. Nhiều hơn cả là xung quanh khu vực chân núi Hùng này với 32 di chỉ khảo cổ học. Và hàng vạn các hiện vật đã giúp các nhà nghiên cứu dẫn tới kết luận là một giai đoạn lịch sử có thật và những di vật đó được bảo tàng trưng bày ở các gian phòng khác. 2 + Theo các nhà nghiên cứu thì thời đại Hùng Vương tồn tại hơn 2000 năm. Bắt đầu tư thiên niên kỉ thứ 2 TCN phát triển tới thế kỉ thứ 3 của thiên niên kỉ thứ 1 TCN. Và trải qua 4 giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, và đỉnh cao chính là giai đoạn văn hóa Đông Sơn, giai đoạn đánh dấu sự ra đời của nhà nước Văn Lang, nhà nước sơ khai đầu tiên. Giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên có niên đại cách ngày nay khoảng 4000 năm đến 3500 năm. Tên của giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên được lấy tên từ một di chỉ khảo cổ ở Kinh Kệ - Lâm Thao vào năm 1959, và điểm nổi bật là đồ đá lúc đó được sử dụng chiếm tới 90%, họ đã biết sử dụng các công cụ vào nông nghiệp, đó là cách làm lúa nương và lúa nước. Ngoài ra họ còn biết làm các nghề thủ công như làm gốm , nhưng lúc này vẫn còn thủ công và thô sơ… Ngoài ra tổ tiên chúng ta còn để lại những hiện vật thể hiện thể chế chính trị lúc bấy giờ, ở di chỉ Phùng Nguyên đã phát hiện Nha Chương 1989 và nhiều ý kiến cho rằng nó thể hiện dùng để điều động quân đội, và ở đâu có nó thì thể hiện quyền lực cao nhất về quân đội và ở tỉnh ta đã phát hiện ra bốn bộ. Nó đã thể hiện được sự liên kêt liên minh giữa các bộ lạc,tạo điều kiện cho sự ra đời của nhà nước Văn Lang. Kế thừa sự phát triển của văn hóa Phùng Nguyên là sự xuất hiện của văn hóa Đồng Đậu, nó xuất hiện cách đây khoảng 3500 năm đến 3000 năm, đến giai đoạn văn hóa này đã phát triển mạnh mẽ với các vật dụng khác nhau cũng như khuân đúc đồng băng đá, giai đoạn này đồ đá vẫn 3 chiếm ưu thế nhưng với sự sắc bén của đồ đồng thì đã thúc đẩy mạnh sự phát triển của nông nghiệp. Con người không những đủ ăn mà đã có của để tích trữ. Chứng tích văn hóa Phùng Nguyên Chứng tích các hoạt động văn hóa nghệ thuật thời kì văn hóa Đông Đậu + Ở gian phòng thứ ba của bảo tàng là giới thiệu về sự nghiệp dựng nước của các vua Hùng, tương đương với giai đoạn văn hóa Đông Sơn có thời gian cách chúng ta khoảng từ 2800 năm đến 2000 năm. Tên của giai đoạn văn hóa này được lấy tên từ một di chỉ khảo cổ ở Thanh Hóa vào năm 1924, giai đoạn này tình độ đúc đồng của chúng ta đạt tới mưcs khá đỉnh cao. Sản phẩm mà cả Việt Nam và thế giới biết đến đó là các trống đồng, chuông đồng, hay những thạp đồng. Sở dĩ chúng ta đi từ các 4 giai đoạn van hóa khác nhau giúp chúng ta hiểu ra nền văn hóa của chúng ta là bản địa không vay mượn nơi khác. Văn hóa Đông Sơn + Kiệu tế lễ tai bảo tàng chính là kiệu 8 người khiêng, kiệu bát cống, dùng để tế lễ, dâng lễ vật trong ngày giỗ tổ 10- 3, trước kia 42 xã trong địa bàn thi xem kiệu của làng nào đẹp nhất thì sẽ được dâng lễ trong ngày giỗ tổ. Hiện nay 7 xã phường thay nhau dâng lễ trong ngày giỗ tổ, xưa kia ngày giỗ tổ được tổ chức vào ngày 11, ngày 11 chính là ngày mất của vua Hùng thứ 6, nhưng đến năm 1917 khi tuần phủ của tỉnh Phú Thọ Lê Trung Ngọc xin với triều đình là mùng 10 là ngày quốc giỗ của toàn dân tộc còn 11 là ngày mà dân sở tại làm lễ. Kiệu Bát Cống 5 Mộ Táng ở làng Cả II.Giới thiệu về toàn cảnh về Đền Hùng + Ngọn núi Nghĩa Lĩnh có độ cao 175 m so với mực nước biển.Tương truyền,trên đỉnh núi nghĩa lĩnh là nơi các vua Hùng tế lễ trời đất ,cầu mong mưa thuận gió hòa,mùa màng tươi tốt,nhân khang vật thịnh.Sau này tưởng nhớ đến công lao dựng nước của Tổ tiên,các thế hệ con cháu đã xây ngôi đền để thờ tự trên núi Nghĩa Lĩnh,gồm có:đền Hạ,đền Trung,đền Thượng,Lăng Hùng Vương,đền giếng và chùa Thiên Quang 6 Núi Nghĩa Lĩnh Cổng chính:Được xây dựng năm 1917,kiến trúc kiểu có hai tầng mái.Chình giữa cổng có bức đại tự để bốn chữ:”Cao sơn cảnh hành” Cổng Đền Hùng 7 Đền Hạ, tại đây có một số công trình khác nhau như Tháp Chuông, nhà bia và chùa Thiên Quan và một số công trình phụ trợ khác, đền Hạ được xây dựng vào thế kỉ 18 và qua nhiều lần trùng tu, lần trùng tu mới đây nhất là năm 2005 do ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội cung toàn bộ số tiền xây dựng. Tại đây tương truyền là nơi mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng sinh ra 100 người con. Và qua bọc trăm trứng cũng đã giải thích được tất cả chúng ta cùng chung một tổ tiên. Đền Hạ Khi thăm xong đền Hạ chúng ta sẽ bắt gặp kiến trúc chùa duy nhất đó là “Thiên quan thiền tự”, tức là chùa có ánh mặt trời soi dọi, chùa được xây dựng khá sớm vào khoảng thế kỉ 13, 14 nhưng do thời gian và chiến tranh nên đã bị phá hủy. Mãi đến tời nhà Nguyễn mới xây dựng lại theo kiến trúc nội “công ngoại quốc”. Hiện tại chi còn chữ công còn chữ quốc đã bị đổ, trong chùa có 32 pho tượng. Phía trước chùa có cây Vạn Tuế ba ngọn có tuổi hơn 700 năm. Vào ngày 19-9-1954 khi Bác Hồ về thăm Đền hùng thì bác đã đứng ở bóng cây Vạn Tuế đó để nghe báo cáo. 8 Chùa Thiên Quang Sau khi thăm quan xong đền Hạ đi khoảng hơn 25 bậc thì chúng ta sẽ tới đền Trung. Đền Trung có tên chữ là Miếu thờ tổ Vua Hùng, tương truyền rằng xưa kia các vua hùng cùng các lạc hầu, lạc tướng lên đây để bàn việc nước. Đền Trung xây dựng vào khoảng thế kỷ XIV.Hiện nay đền Trung có kiểu kiến túc hình chữ nhị giống như năm 1943,có 2 lớp gồm nhà tiến tế và hậu cung. Đó là kết quả của cuộc trùng tu tháng 9 năm 2009 9 Sau khi thăm xong đền Trung đi khoảng hơn 100 bậc là chúng ta tới đền thuộng nơi có độ cao cao nhất. Đền Thượng có tên chữ là “Kính thiên lĩnh điện” tức là điện thờ trời trên núi Nghĩa Lĩnh, tương truyền xưa kia nơi đây vua Hùng thương lên đây lập đàn tế trời để cầu cho quốc thái, dân an. Đền Thượng kiến trúc kiểu chữ Vương,gồm ba cấp:Phía trước là nghi môn rồi đến đại bái (cấp 1), tiền tế (cấp 2),và hậu cung (cấp 3).Đền Thượng chính là nơi diễn ra những nghi thức quan trọng nhất 10 [...]... châu 12 Lăng vua Hùng Sau khi thăm xong lăng Hùng Vương đi xuôi khoảng 600 bậc thềm thì sẽ đến đền Giếng Đền Giếng tương truyền thờ 2 công chúa Ngọc Dung và Tiên Hoa Ngò ra trên cụm di tích còn có đền thờ mẫu Âu Cơ và Lạc Long Quân Đền Giếng Sau khi thăm quan xong khu di tích lịch sử Đền Hùng đến 11h cả đoàn lên xe ô tô bắt đầu di chuyển về nhà hàng để nghỉ nghơi và ăn trưa III,Khu di chỉ Làng Cả -14h... đốc của bảo tàng Hùng Vương, T.S Nguyễn Tuấn Anh, giám đốc bảo tàng Hùng Vương giới thiệu và thực trạng của khu di chỉ Làng Cả Từ đại lộ Hùng Vương đi vào không xa từ ngã ba Thọ Sơn chúng ta sẽ vào được khu di chỉ Làng Cả Tại mảnh đất của khu di chỉ Làng Cả ông đã giới thiệu toàn bộ về khu di chỉ Làng Cả tới ngày nay -Thực trạng khu di chỉ làng cả + Từ đường vào cổng dẫn vào của khu di chỉ Làng Cả đã... trạng của làng cả là hết sức khó khăn trong việc bảo vệ khu di tích và thật đáng buồn khi chúng ta đi thăm các di tích vốn được coi là kinh đô của Văn Lang và chứng kiến thực trạng như vậy Hiện nay theo quy hoạch là 6,5 hecta nhưng thực chất rộng hơn chúng ta tưởng, thực chất nó bao gồm cả phía bắc của nhà máy Mi-won sang đến sát đường đại lộ hùng vương Đến nay bảo tồn được duy nhất một khu đang trồng... quy hoạch, từ ngày đón bằng di tích quốc gia và đón bằng quy hoạch của ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, rất đáng buồn là từ ngày chúng ta làm quy hoạch tới nay vẫn nguyên vẹn giữ nguyên hiện trạng, ít 13 được quan tâm, không được tôn tạo gì thêm Sau khi quy hoạch tủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ lại cho nhân dân thu đất làm bãi đỗ xe, trồng cây cảnh, cắm nền nhà và cho xây dựng sân vận động…, cho nên thực. .. dựng trên 2 nhiệm vụ mà đảng và dân ta cần phải thực hiện Khu di tích Làng cả đưọc phát hiện do nhân dân vừa thực hiện làm thủy lợi vừa là xây dựng nhà máy Những hiện vật đầu tiên được tìm thấy được người dân gửi đi và có tên là di tích Việt Trì, gọi là Việt Trì vì do chưa hình dung được nó là cái gì? Những cái đó được viết trong nhiêu sách, ví dụ: Những vết tích của thời đại đồng thau được công bố 1963... quốc.năm 2007 UBND huyện Tam Nông tiến hành xây dựng đền thờ Danh nhân Nguyễn Quang Bích và các sỹ phu yêu nước ở khu vực phía bên ngoài cột cờ Hưng Hóa, với quy mô kiến trúc chữ đinh 26 Đền thờ Nguyễn Quang Bích - Tham quan xong 2 địa điểm trên,cả đoàn lên ô tô di chuyển về nơi tập trung và kết thúc chuyến đi thực tế 2 ngày Qua hai ngày học tập thực tế trên địa bàn tỉnh Phú Thọ chúng em thấy chuyến đi... tô rồi di chuyển về điểm tập kết lúc sáng và ra về để chuẩn bị cho chuyến đi thực tế ngày hôm sau Chuyến học tập thực tế ngày 20-5 -6h 30 sáng,tất cả mọi người tập trung tại nhà điều hành của trường,7h bắt đầu xuất phát đi đến khu tưởng niệm Bác Hồ tại Tam Nông I, Khu tưởng niệm Bác Hồ tại Tam Nông - Khu tưởng niệm Hồ Chí Minh được xây dựng tại nơi đây, cách đây 65 năm, năm 1947 trên đường di chuyển... biểu di n hát trầu văn thì cũng là lúc kết thúc chương trình tại hội trường, đúng 11h trưa cả đoàn ăn trưa, 14 h chiều cùng ngày cả đoàn lại tiếp tục di chuyển đến ngôi đền hàng trăm năm tuổi có tên Thượng Đẳng Thần Đền thờ một vị tướng, con rể của vua Hùng, khi xưa trong một trận tiễu giặc qua làng đã anh dũng hi sinh, được thấy bát hương cổ từ lâu đời và cây đa hàng trăm năm tuổi 23 Cây đa và ngôi đền. .. đời trước”.qua thời gian dấu tích cột đá bị vùi lấp,năm 1968 các nhà nghiên cuwsu tìm thấy đã cho tôn tạo mô phỏng cột đá thề và đặt ở phía bên trái đền Thượng.Năm 2003 được trùng tu lại và năm 20o9 được tôn tạp bằng cột đá khối trụ 11 Cột đá thề Thăm xong đền Thượng đi về cửa phía đông của ngôi đền cúng ta sẽ bắt gặp lăng mộ hùng vương và tương truyền đây là lăng mộ của vua Hùng thứ VI.Năm 1974 dưới... nước… Do bị giặc phá mất đền thờ và bị xuống cấp nghiêm trọng Năm 2010 được sự đồng ý của UBND tỉnh Phú Thọ, UBND huyện Tam Nông đã cho xây dựng lại đền thờ Lý Bí trên nền móng cũ từ xưa, muốn lên thắp hương trên linh cữu của ngài thì chỉ ngày mùng một đầu tháng mới được lên, và chỉ những người trông coi mới được thắp ở trên đó, trong đền thờ có 2 gian thờ trong và ngoài, trong đền có linh cữu của ngài . BÀI THU HOẠCH THỰC TẾ DI TÍCH ĐỀN HÙNG Phú Thọ mảnh đất cội nguồn của đất nước của dân tộc Việt. Phú Thọ mảnh đất thiêng có rất nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử gắn. điều hành trường Đại học Hùng Vương, 8h xe của nhà trường đón và đi đến khu di tích lịch sử Đền Hùng, điểm đến đầu tiên trong khu di tích là bảo tàng Hùng Vương. Bảo tàng Hùng Vương - Giới thiệu. vua Hùng Sau khi thăm xong lăng Hùng Vương đi xuôi khoảng 600 bậc thềm thì sẽ đến đền Giếng. Đền Giếng tương truyền thờ 2 công chúa Ngọc Dung và Tiên Hoa. Ngò ra trên cụm di tích còn có đền

Ngày đăng: 06/11/2014, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w