1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)

96 323 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Ngân hàng QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK) Họ và tên sinh viên: Lƣu Thị Việt Hoa Hà Nội, 5/2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 3 1.1 Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTM 3 1.1.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng 3 1.1.2 Phân loại Tín dụng ngân hàng 3 1.1.3 Đặc điểm của Tín dụng ngân hàng 6 1.2 Rủi ro tín dụng của NHTM 7 1.2.1 Khái niệm RRTD 7 1.2.2 Phân loại RRTD 8 1.2.3 Một số chỉ tiêu phản ánh RRTD 9 1.2.4 Nguyên nhân phát sinh RRTD 12 1.2.5 Hậu quả của RRTD 15 1.3 Quản trị RRTD trong NHTM 17 1.3.1 Định nghĩa quản trị RRTD 17 1.3.2 Quy trình quản trị RRTD 17 1.3.3 Các mô hình quản trị RRTD 27 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCT VIỆT NAM 29 2.1 Giới thiệu chung về NHCT Việt Nam 29 2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của NHCT Việt Nam 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 30 2.1.3 Khát quát kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010-2013 32 2.2 Thực trạng quản trị RRTD tại NHCT Việt Nam 33 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng 33 2.2.2 Thực trạng hoạt động quản trị RRTD 39 2.3 Đánh giá chung về hoạt động quản trị RRTD của NHCT 52 2.3.1 Những kết quả đạt được 52 2.3.2 Những hạn chế trong công tác quản trị RRTD của NHCT 54 2.3.3 Nguyên nhân những hạn chế trong công tác quản trị RRTD của NHCT57 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCT VIỆT NAM 61 3.1 Định hƣớng công tác quản trị RRTD của NHCT trong thời gian tới 61 3.1.1 Bối cảnh trong nước và quốc tế tác động tới hoạt động tín dụng và quản trị RRTD của NHCT Việt Nam 61 3.1.2 Định hướng công tác quản trị RRTD của NHCT 61 3.2 Kinh nghiệm quản trị RRTD của một số ngân hàng trên thế giới 64 3.2.1 Ngân hàng Citibank của Mỹ 64 3.3.2 Ngân hàng ING bank của Hà Lan 64 3.3.3 Ngân hàng KasiKorn của Thái Lan 65 3.3.4 Bài học kinh nghiệm rút ra cho NHCT Việt Nam 67 3.3 Giải pháp tăng cƣờng quản trị RRTD tại NHCT Việt Nam 67 3.3.1 Nhóm giải pháp trực tiếp 67 3.3.2 Nhóm giải pháp hạn chế thiệt hại khi RRTD xảy ra 73 3.3.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 75 3.4 Một số kiến nghị 77 3.4.1 Kiến nghị với Nhà nước 77 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Tên đầy đủ 1 BCTC Báo cáo tài chính 2 CBTD Cán bộ tín dụng 3 CSKH Chăm sóc khách hàng 4 DNNN Doanh nghiệp Nhà nước 5 DPRR Dự phòng rủi ro 6 GHTD Giới hạn tín dụng 7 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 8 NHBL Ngân hàng bán lẻ 9 NHTM Ngân hàng thương mại 10 NQH Nợ quá hạn 11 PTNNL Phát triển nguồn nhân lực 12 PTSP Phát triển sản phẩm 13 RRTD Rủi ro tín dụng 14 TCTD Tổ chức tín dụng 15 TSĐB Tài sản đảm bảo 16 TSTC Tài sản thế chấp 17 Vietinbank/NHCT Ngân hàng Công thương Việt Nam 18 XDCB Xây dựng cơ bản ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Phân loại nhóm nợ 11 Bảng 1.2: Các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp 19 Bảng 1.3: Nguy cơ rủi ro đối với khách hàng 20 Bảng 1.4: Những hạng mục và biểu điểm được sử dụng tại các ngân hàng của Mỹ trong mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng 23 Bảng 1.5: Quy đổi điểm sang hạn mức cho vay 24 Bảng 1.6: Xếp hạng doanh nghiệp của Moody’s 24 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh NHCT 2010-2013 32 Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp của NHCT giai đoạn 2010-2013 34 Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo các ngành kinh tế NHCT giai đoạn 2010- 2013 36 Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng của NHCT theo kì hạn tín dụng giai đoạn 2010-2013 37 Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng của NHCT theo nhóm nợ giai đoạn 2010-2013 38 Bảng 2.6: Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn của NHCT giai đoạn 2010-2013 44 Bảng 2.7: Chỉ tiêu hệ số NQH của NHCT giai đoạn 2010-2013 44 Bảng 2.8: Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD của NHCT giai đoạn 2010-2013 45 Bảng 2.9: Tỷ lệ xóa nợ giai đoạn 2010-2013 của NHCT 46 Bảng 2.10: Phân loại nợ theo tiêu chí định lượng và định tính 47 Bảng 2.11: Loại hình và giá trị TSTC của NHCT giai đoạn 2010-2013 50 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Tên biểu đồ, sơ đồ Trang Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tín dụng của NHCT theo kì hạn tín dụng giai đoạn 2010-2013 37 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ bao phủ nợ xấu NHCT giai đoạn 2012-2013 39 Sơ đồ 1.1: Phân loại tín dụng ngân hàng 4 Sơ đồ 1.2: Phân loại RRTD 8 Sơ đồ 1.3: Quy trình quản trị RRTD 17 Sơ đồ 1.4: Mô hình 6C 18 Sơ đồ 2.1: Ba giai đoạn xây dựng và phát triển của NHCT Việt Nam 29 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức NHCT Việt Nam 31 Sơ đồ 2.3: Mô hình tín dụng theo chuẩn Basel II 39 Sơ đồ 2.4: Quy trình nhận biết RRTD 43 Sơ đồ 2.5: Quy trình đo lường RRTD 47 Sơ đồ 3.1: Các cấu phần quản trị rủi ro chủ yếu 62 Sơ đồ 3.2: Mô hình quản trị RRTD 63 Sơ đồ 3.3: Định giá khoản vay trong mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ 69 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngân hàng thương mại là tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ với hai hoạt động truyền thống là nhận tiền gửi và cho vay. Các khách hàng của ngân hàng rất đa dạng, từ hình thức tổ chức đến ngành nghề và hàng ngày luôn có nhiều khách hàng đến giao dịch. Vì vậy, hoạt động của ngân hàng luôn tiềm ẩn rủi ro. Bên cạnh đó, việc kinh doanh của hầu hết các ngân hàng thương mại trong nước tập trung vào tăng cường hoạt động tín dụng, nhưng chất lượng tín dụng chưa cao, việc quản trị rủi ro còn nhiều bất cập, tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn vẫn làm đau đầu các nhà quản trị rủi ro. Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tới hơn 80% thu nhập của các ngân hàng trong nước và nếu rủi ro tín dụng xảy ra thì ngân hàng sẽ bị sụt giảm thu nhập đáng kể. Tình trạng lỗ vốn kéo dài kéo làm mất uy tín của ngân hàng, thậm chí có thể đẩy ngân hàng đến nguy cơ phá sản. Trong bối cảnh ấy, Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - VietinBank đã nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để thực hiện xuất sắc các nhiệm vụ kinh doanh, phát triển an toàn, hiệu quả, hướng tới chuẩn mực và thông lệ quốc tế, giữ vững và phát huy vai trò là ngân hàng thương mại nhà nước lớn, trụ cột của ngành ngân hàng. Nhận thức được nguy cơ sụt giảm chất lượng tín dụng luôn tồn tại và có khả năng đe dọa đến sự phát triển bền vững của mình, ngân hàng Công thương luôn đi tiên phong trong việc cải cách toàn diện bộ máy quản lý, đổi mới công nghệ và đào tạo nhân lực, nhất là trong việc quản trị rủi ro tín dụng. Do đó nhiều năm liền ngân hàng Công thương không những đạt được những kết quả kinh doanh ấn tượng mà còn duy trì tỷ lệ nợ xấu thấp nhất trong toàn hệ thống. Xuất phát từ những lý do trên mà tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank)” để có cơ hội được nghiên cứu kĩ hơn công tác quản trị rủi ro của ngân hàng này. 2. Mục đích nghiên cứu Khóa luận sẽ làm sáng tỏ những vấn đề sau: - Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng và cách quản trị rủi ro tín dụng. [...]... nhân phát sinh Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro tác nghiệp Rủi ro nghiệp vụ Khả năng trả nợ Rủi ro danh mục Rủi ro nội tại Rủi ro tập trung Rủi ro đọng vốn Rủi ro mất khả năng chi trả Rủi ro không giới hạn ở hoạt động cho vay 1.2.2.1 Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của RRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình... (viết tắt của Vietnam Join Stock Commercial Bank for Industry and Trade) vì tên Incombank trùng với một ngân hàng khác ở Nga Ngày 03/07/2009 Ngân hàng Công thương Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam theo Giấy phép thành lập và hoạt động của Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam số 142/GP-NHNN Ngân hàng đã tổ chức sự kiện chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO)... là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề Rủi ro danh mục: Là rủi ro phát sinh do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, bao gồm rủi ro nội tại và rủi ro tập trung - Rủi ro nội tại: Xuất phát từ các yếu tố, đặc điểm riêng có, mang tính riêng biệt bên trong... Tín dụng bằng tài sản: Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là bằng tài sản, đây chính là hình thức cho thuê tài chính Tín dụng bằng uy tín: Là tín dụng mà hình thái giá trị của nó là bằng uy tín Hình thức tín dụng này là Bảo lãnh ngân hàng 1.1.3 Đặc điểm của Tín dụng ngân hàng Thứ nhất, cơ sở quyết định một khoản tín dụng là lòng tin của ngân hàng về việc sử dụng vốn vay đúng mục đích của khách hàng. .. ro, những công việc mà ngân hàng cần phải làm là:  Phân tích danh mục tín dụng của ngân hàng Phân tích chung toàn bộ danh mục của ngân hàng để nhận biết những rủi ro về quy mô tín dụng, cơ cấu tín dụng, về ngành, về loại tiền Cần kết hợp với dự báo kinh tế vĩ mô để đánh giá rủi ro chung của toàn bộ danh mục tín dụng  Phân tích đánh giá khách hàng 18 Việc phân tích này nhằm phát hiện các nguy cơ rủi. .. quyền chọn tín dụng có thể được sử dụng để bảo vệ ngân hàng trước rủi ro chi phí vay vốn tăng do sự giảm sút chất lượng tín dụng của ngân hàng 1.2.3.4 Kiểm soát RRTD Kiểm soát RRTD là một nội dung quan trọng trong quản trị RRTD và được thực hiện song hành với hoạt động quản lý rủi ro nhằm hai mục đích chính là: (i) phòng, chống và kiểm soát các rủi ro có thể phát sinh trong hoạt động ngân hàng; (ii)... động tín dụng, theo khuyến cáo của ủy ban Basel và tuân thủ thông lệ quốc tế, căn cứ vào các điều kiện chung về pháp lý, thị trường, công nghệ, con người, mô hình mà các NHTM nên áp dụng là mô hình quản trị rủi ro tập trung 29 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHCT VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chung về NHCT Việt Nam 2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của NHCT Việt Nam NHCT Việt. .. vay Tín dụng có thời hạn: Là loại tín dụng có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng Tín dụng có thời hạn gồm: Tín dụng hoàn trả một lần ,Tín dụng trả góp, Tín dụng trả nhiều lần không có kì hạn cụ thể Tín dụng không có thời hạn cụ thể: ngân hàng có thể yêu cầu hoặc người đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào với điều kiện phải báo trước cho ngân hàng 1.1.2.6 Căn cứ vào xuất xứ tín dụng Tín dụng. .. thì cũng dễ gây ra khó khăn trong việc trả nợ và tất yếu ngân hàng gặp RRTD 1.2 Rủi ro tín dụng của NHTM 1.2.1 Khái niệm RRTD Thực tế đã có rất nhiều khái niệm về RRTD ngân hàng, cụ thể như: Anthony Sauders (2007) định nghĩa: Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm năng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản vay của ngân hàng không thể được thực hiện... khó khăn, vốn của ngân hàng đang ở mức rủi ro cao, đó là nguy cơ mất vốn 1.2.3.3 Trích lập dự phòng RRTD Dự phòng RRTD cho biết khả năng chi trả của ngân hàng khi xảy ra rủi ro Khi ngân hàng phải sử dụng quỹ dự phòng nghĩa là ngân hàng đang rơi vào tình trạng rủi ro mất vốn Các chỉ số thể hiện RRTD:  Tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng = Nếu một ngân hàng có danh mục cho vay càng rủi ro thì tỷ lệ trích . nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Vietinbank) để có cơ hội được nghiên cứu kĩ hơn công tác quản trị rủi ro của ngân hàng này. 2 THƢƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Ngân hàng QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK) Họ và. Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTM 3 1.1.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng 3 1.1.2 Phân loại Tín dụng ngân hàng 3 1.1.3 Đặc điểm của Tín dụng ngân hàng 6 1.2 Rủi ro tín dụng của NHTM 7 1.2.1

Ngày đăng: 05/11/2014, 23:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Lê Thị Hiệp Thương, Phạm Phú Quốc, Hồ Trung Bửu & Bùi Diệu Anh (2011), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tín dụng ngân hàng
Tác giả: Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Lê Thị Hiệp Thương, Phạm Phú Quốc, Hồ Trung Bửu & Bùi Diệu Anh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2011
2. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
3. Lê Văn Tư (2005), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính. VĂN BẢN PHÁP LUẬT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Tác giả: Lê Văn Tư
Nhà XB: NXB Tài chính. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Năm: 2005
6. Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN về việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp, có hiệu lực từ ngày 08/01/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN
7. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, có hiệu lực từ ngày 15/05/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN
8. Quyết định số 780/QĐ-NHNN, Phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kì hạn trả nợ, gia hạn nợ, có hiệu lực từ ngày 23/04/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 780/QĐ-NHNN
10. Chỉ thị số 05/2005/CT-NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, có hiệu lực từ ngày 18/05/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 05/2005/CT-NHNN
11. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN về các tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, có hiệu lực từ ngày 01/10/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 13/2010/TT-NHNN
12. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN về việc thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, có hiệu lực từ ngày 01/06/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 02/2013/TT-NHNN
17. Lê Thị Huyền Diệu (2007), Mô hình quản lý rủi ro tín dụng ở Citibank, Tạp chí Ngân hàng số 16/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình quản lý rủi ro tín dụng ở Citibank
Tác giả: Lê Thị Huyền Diệu
Năm: 2007
18. Đỗ Văn Độ (2007), Quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại Nhà nước thời kì hội nhập, Tạp chí Ngân hàng, số 76(15), tr 20-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại Nhà nước thời kì hội nhập
Tác giả: Đỗ Văn Độ
Năm: 2007
19. Nguyễn Minh Sáng & Nguyễn Thị Lan Hương (2013), Hoạt động ngoại bảng và quy trình quản trị rủi ro trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số 9(19).CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động ngoại bảng và quy trình quản trị rủi ro trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Sáng & Nguyễn Thị Lan Hương
Năm: 2013
21. Lê Thị Kim Nga (2005), Bàn về nâng cao năng lực quản lý rủi ro của NHTM Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về nâng cao năng lực quản lý rủi ro của NHTM Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Kim Nga
Năm: 2005
22. Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thanh
Năm: 2005
23. Hoàng Thế Thỏa (2005), Rủi ro các ngân hàng thương mại nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mô, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rủi ro các ngân hàng thương mại nhìn từ góc độ kinh tế vĩ mô
Tác giả: Hoàng Thế Thỏa
Năm: 2005
24. Nguyễn Đức Tú (2013), Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Tú
Năm: 2013
14. Báo cáo thường niên của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam các năm 2010, 2011, 2012, 2013 Khác
15. Báo cáo hợp nhất của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam các năm 2010, 2011, 2012, 2013 Khác
16. Hướng dẫn phân tích tài chính doanh nghiệp NHCT Việt Nam BÀI BÁO NGHIÊN CỨU Khác
20. Lê Thị Huyền Diệu (2009), Luận cứ khoa học về xác định mô hình Quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Phân loại Tín dụng ngân hàng - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Sơ đồ 1.1 Phân loại Tín dụng ngân hàng (Trang 10)
Sơ đồ 1.2: Phân loại RRTD - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Sơ đồ 1.2 Phân loại RRTD (Trang 14)
Bảng 1.1 Phân loại nhóm nợ - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Bảng 1.1 Phân loại nhóm nợ (Trang 17)
Bảng 1.2: Các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Bảng 1.2 Các chỉ tiêu tài chính doanh nghiệp (Trang 25)
Bảng 1.3: Nguy cơ rủi ro đối với khách hàng  Nguy cơ   Các biểu hiện  Công cụ phân tích phát hiện rủi ro - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Bảng 1.3 Nguy cơ rủi ro đối với khách hàng Nguy cơ Các biểu hiện Công cụ phân tích phát hiện rủi ro (Trang 26)
Bảng 1.4: Những hạng mục và biểu điểm đƣợc sử dụng tại các ngân hàng của - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Bảng 1.4 Những hạng mục và biểu điểm đƣợc sử dụng tại các ngân hàng của (Trang 29)
Bảng 1.6: Xếp hạng doanh nghiệp của Moody’s - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Bảng 1.6 Xếp hạng doanh nghiệp của Moody’s (Trang 30)
Sơ đồ 2.1: Ba giai đoạn xây dựng và phát triển của NHCT Việt Nam - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Sơ đồ 2.1 Ba giai đoạn xây dựng và phát triển của NHCT Việt Nam (Trang 35)
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức NHCT Việt  Nam - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức NHCT Việt Nam (Trang 37)
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT giai đoạn 2010-2013 - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT giai đoạn 2010-2013 (Trang 38)
Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng theo đối tƣợng khách hàng và loại hình doanh nghiệp của NHCT giai đoạn 2010-2013 - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Bảng 2.2 Cơ cấu tín dụng theo đối tƣợng khách hàng và loại hình doanh nghiệp của NHCT giai đoạn 2010-2013 (Trang 40)
Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế của NHCT giai đoạn 2011-2013 - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Bảng 2.3 Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế của NHCT giai đoạn 2011-2013 (Trang 42)
Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng của NHCT theo nhóm nợ giai đoạn 2010-2013 - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Bảng 2.5 Cơ cấu tín dụng của NHCT theo nhóm nợ giai đoạn 2010-2013 (Trang 44)
Sơ đồ 2.3: Mô hình tín dụng theo chuẩn Basel II - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Sơ đồ 2.3 Mô hình tín dụng theo chuẩn Basel II (Trang 45)
Sơ đồ 2.4: Quy trình nhận biết RRTD - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Sơ đồ 2.4 Quy trình nhận biết RRTD (Trang 49)
Bảng 2.7: Chỉ tiêu hệ số NQH của NHCT giai đoạn 2010-2013 - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Bảng 2.7 Chỉ tiêu hệ số NQH của NHCT giai đoạn 2010-2013 (Trang 50)
Bảng 2.6: Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn của NHCT giai đoạn 2010-2013 - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Bảng 2.6 Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn của NHCT giai đoạn 2010-2013 (Trang 50)
Bảng 2.9: Tỷ lệ xóa nợ giai đoạn 2010-2013 của NHCT - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Bảng 2.9 Tỷ lệ xóa nợ giai đoạn 2010-2013 của NHCT (Trang 52)
Sơ đồ 2.5: Quy trình đo lường RRTD - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Sơ đồ 2.5 Quy trình đo lường RRTD (Trang 53)
Bảng 2.11: Loại hình và giá trị TSTC của NHCT giai đoạn 2010-2013 - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Bảng 2.11 Loại hình và giá trị TSTC của NHCT giai đoạn 2010-2013 (Trang 56)
Sơ đồ 3.2: Mô hình quản trị RRTD - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Sơ đồ 3.2 Mô hình quản trị RRTD (Trang 69)
Sơ đồ 3.3: Định giá khoản vay trong mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Sơ đồ 3.3 Định giá khoản vay trong mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ (Trang 75)
Sơ đồ chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho KHDN - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Sơ đồ ch ấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho KHDN (Trang 92)
Sơ đồ chấm điểm tài chính - quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank)
Sơ đồ ch ấm điểm tài chính (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w