thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cp đầu tư tài chính và phát triển nhà.

42 261 0
thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cp đầu tư tài chính và phát triển nhà.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NểI ĐẦU 1 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay nền kinh tế nước ta đang có những bước phát triển rõ rệt, sự đổi mới của cơ chế quản lý đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước tự khẳng định mỡnh trờn thị trường trong nước cũng như quốc tế. Đặc biệt là từ khi Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO thì cùng với sự phát triển của thế giới đó cú những bước chuyển mình mạnh mẽ. Trước đây, các doanh nghiệp chủ yếu là Nhà nước với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, phát triển chậm chạp và ì ạch. Ngày nay các doanh nghiệp phát triển ngày càng nhiều không chỉ là doanh nghiệp của Nhà nước mà chủ yếu là của các thành phần kinh tế khác nhau: Doanh nghiệp tư nhân, Công ty Cổ phần, Công ty Trách nhiệm hữu hạn, Doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Chính sách chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường của Đảng và Nhà nước ta thực sự mở ra một cánh cửa phát triển mới cho các doanh nghiệp nói chung và các công ty xây dựng nói riêng. Nhờ các chính sách mở cửa đã khuyến khích nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư trong nước và nước ngoài. Nhờ đó tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người và tạo ra những công trình kiến trúc, cơ sở hạ tầng bền, đẹp từng bước đứng vững trên thị trường trong nước và quốc tế, đưa Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Để có được những ngôi nhà đẹp, những công trình phúc lợi cho xó hội thỡ nguyên vật liệu giữ một vai trò hết sức quan trọng. Thông thường nguyên vật liệu chiếm từ 70% đến 80% giá trị của công trình xây dựng. Nguyên vật liệu giữ vai trò quan trọng như vậy nên yêu cầu về quản lý, chất lượng, số lượng rất cao, việc hạch toán, tính giá xuất kho - nhập kho nguyên vật liệu ảnh hưởng rất lớn tới giá thành công trình. Xuất phát từ thực tế trên và nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nên qua thời gian nghiên cứu học tập tại trường và thời gian được nhận vào thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính và Phát triển nhà, em đã đi sâu tìm hiểu công tác kế toán của Công ty. Và em đã lựa chọn đề tài kế toán nguyên liệu, vật liệu tại công ty CP đầu tư tài chính và phát triển nhà là bài báo cáo thực tập của mình. Với sự hướng dẫn tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong trường, các anh (chị) nhân viên kế toán tại Công ty và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Mạnh Hiền đó giúp em nghiên cứu tìm hiểu và hoàn thành tốt bài báo cáo này. 2 Nội dung báo cáo gồm 3 phần: Phần 1:Đặc điểm tình hình của công ty CP Đầu tư trài chính và phát triển nhà. Phần 2:Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP Đầu tư tài chính và phát triển nhà. Phần 3:Nhận xét và đánh giá. Tuy nhiờn,do điều kiện thời gian và trình độ hiểu biết của em còn nhiều hạn chế cho nên trong bài viết của em sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết.Em rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp kịp thời và quý báu của các thầy (cụ) giỏo và các anh (chị) trong công ty để em có thể hoàn thiện hơn bài báo cáo này của mình cũng như giúp em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức chuyên môn của mình. Cuối cùng, em xin trân thành cảm ơn các thầy (cụ) giỏo trong trường và các cán bộ, nhân viên kế tún tại Công ty và đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Mạnh Hiền đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này một cách tốt nhất. Hà Nội, Ngày…thỏng…năm 2012 Sinh viên Trần Thị Huyền Trang 3 PHẦN I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA CÔNG TY CP ĐẦU TÀI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ 1.Tờn,địa chỉ đơn vị -Tên công ty: Công ty CP đầu tư tài chính và phát triển nhà. -Địa chỉ: Khu văn phòng Bảo tàng Quõn đội,Thụn Đỡnh Thụng,xó Mỹ Đỡnh,huyện Từ Liờm,TP Hà Nội. -Mã số thuế:0102287351 -Số điện thoại:042153868 2.Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của đơn vị. Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính và Phát triển nhà là một công ty cổ phần tư nhân mới được thành lập và được thành lập bởi các cổ đông đều là các cán bộ đã nghỉ hưu, có kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh, xây dựng nhà ở và các công trình dân dụng (do có thâm niên công tác nhiều năm taị các tổng công ty xây dựng của Hà Nội). Tên giao dịch: HOUSE DEVELOPMENT AND FINANCIAL INVESTMENT JOINT STOCK COMPANY. Tên viết tắt: D.A., JSC. Trụ sở Công ty tại Khu văn phòng Bảo tàng Hậu cần Quân đội, thụn Đỡnh Thụn, xó Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội (điện thoại: 042.153868; fax: 043.7854397). Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính và Phát triển nhà được thành lập vào tháng 6 năm 2007 theo giấy đăng ký kinh doanh số 0103017888 do phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu vào ngày 12 tháng 6 năm 2007. Với số vốn điều lệ là 14.000.000.000 (mười bốn tỷ đồng Việt Nam), tương ứng với 140.000 cổ phần với mệnh giá cổ phần là 100.000 VNĐ (một trăm ngàn đồng Việt Nam). Số cổ phần, loại cổ phần mà cổ đông sang lập đăng ký mua là 120.000 cổ phần (là loại cổ phần phổ thông). Số cổ phần, loại cổ phần mà cổ đông góp vốn đăng ký mua là 20.000 cổ phần (là loại cổ phần ưu đãi hoàn lại). Mã số thuế của Công ty: 0102287351. Cổ đông sáng lập Công ty gồm các Ông (bà) sau: * ễng Nguyễn Đức Dương góp 8.000.000.000 VNĐ chiếm 80.000 cổ phần phổ thông, tương ứng với 44,44% tổng vốn điều lệ của Công ty. * Bà Nguyễn Thị Mai Anh góp 2.000.000.000 VNĐ chiếm 20.000 cổ phần phổ thông, tương ứng với 11,11% tổng vốn điều lệ của Công ty. * ễng Cung Quang Chiến góp 2.000.000.000 VNĐ chiếm 20.000 cổ phần phổ thông, tương ứng với 11,11% tổng vốn điều lệ của Công ty. Với sự tham gia góp vốn của các cổ đông đã phần nào đóng góp cho sự hình thành và phát triển của Công ty bước đầu được vững chắc. 3.Chức năng,lĩnh vực hoạt,sản xuất của đơn vị. a,Chức năng chủ yếu của đơn vị. 4 Chức năng sản xuất chính của Công ty là xây dựng các công trình phục vụ dân sinh và phát triển cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu nhà ở ngày càng giai tăng, nhu cầu thuê và cho thuê văn phòng b,Lĩnh vực hoạt động. - Tư vấn đầu tư xây dựng; lập dự án, lập hồ sơ mời thầu, thẩm định dự án, thẩm định hồ sơ mời thầu, tư vấn thầu các bước thuộc dự án đầu tư xây dựng (không bao gồm dịch vụ thiết kế công trình); - Lập, quản lý, tổ chức thực hiện các dự án xây dựng công trình gồm: dân dụng, công nghiệp, trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, siêu thị, chợ, giao thông, thủy lợi, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu đô thị, cụm dân cư; - San lấp mặt bằng, xử lý nền móng các công trình xây dựng, hoàn thiện các công trình xây dựng; - Thi công, lắp đặt, trang trí nội, ngoại thất; - Kinh doanh vật liệu xây dựng, đồ trang trí nội, ngoại thất; - Kinh doanh thiết bị bưu chính viễn thông; - Kinh doanh và cho thuê máy móc thiết bị phục vụ ngành y tế, xây dựng và thi công công trình; 4.Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính và Phát triển nhà là doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực lập và thực hiện các dự án, vì vậy việc tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty thường trải qua nhiều năm kể từ khi bắt đầu đến khi kết thúc các dự án có sản phẩm bàn giao. Từ đặc điểm quá trình sản xuất kinh doanh trải qua nhiều năm nên nhiệm vụ của công tác kế toán trong công ty có đặc điểm khác với nhiều đơn vị khác. Quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện ở trên sơ đồ : Sơ đồ1: Quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính và Phát triển nhà Ngoài ra Công ty còn kinh doanh khá nhiều loại hình khác. Ví dụ như quy trình “San lấp mặt bằng, xử lý nền móng các công trình xây dựng, hoàn thiện các công trình xây dựng” thì quy trình sản xuất kinh doanh được khái quát như sau: Sơ đồ 2: Quy trình san lấp mặt bằng Lập DA hồ sơ mời thầu Thẩm định DA hồ sơ mời thầu Tư vấn thầu và đầu tư xây dựng Xây dựng công trình Hoàn thành nghiệm thu Bàn giao và đưa vào sử dụng Chuẩn bị công tác Vận chuyển bốc dỡ Đào đắp đất đá 5 Và quy trình “Kinh doanh bất động sản” thì quy trình được khái quát như sau: Sơ đồ 3: Quy trình Kinh doanh bất động sản Mặc dù công ty kinh doanh rất nhiều loại hình khác nhau nhưng trên đây là quy trình sản xuất kinh doanh của một số loại chủ yếu. - Sản xuất theo khối lượng lớn: Căn cứ vào nhu cầu thực tế của thị trường mà Công ty có kế hoạch sản xuất cụ thể trong từng giai đoạn. - Sản xuất theo đơn đặt hàng: Khi khách hàng có nhu cầu đến đề nghị đơn vị thực hiện, nếu đơn vị thấy có thể chấp nhận được thì khi đó đơn vị có kế hoạch sản xuất theo yêu cầu của khách hàng. 5.Đặc điểm về tổ chức công tác quản lý của đơn vị. a,Sơ đồ tổ chức bộ máy của đơn vị. Cơ cấu tổ chức có vai trò rất quan trọng trong quá trình quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức bộ máy hợp lý, gọn nhẹ và khoa học, có quan hệ phân công công việc cụ thể về quyền hạn và rõ ràng về trách nhiệm sẽ tạo nên một môi trường thuận lợi cho quá trình làm việc của mỗi cá nhân nói riêng và của tất cả các bộ phận nói chung. Hình thức tổ chức bộ máy quản lý trong Công ty CP đầu tư tài chính và phát triển nhà theo hình thức trực tuyến – chức năng. Do đó đã phát huy được các ưu điểm, hạn chế những khuyết điểm trong quản lý. Trong công ty luụn cú sự thống nhất giữa các cấp, cỏc phũng ban, các phân xưởng trong việc chỉ đạo, giám sát quá trình sản xuất kinh doanh. Lập DA kinh doanh Tư vấn cho khách hàng Cung cấp dịch vụ cho khách hàng Theo dõi đánh giá quá trình cung cấp 6 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty b,Chức năng nhiệm vụ của lãnh đạo các bộ phận trong tổ chức công tác quản lý của đơn vị. * Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty, tất cả các cổ đông đều có quyền biểu quyết. ĐHĐCĐ cú cỏc quyền và nhiệm vụ sau: - Thông qua định hướng phát triển của Công ty. - Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại, được quyền chào bán của từng loại; Quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần. - Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị. - Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị gây thiệt hại cho Công ty và cổ đông của Công ty. - Quyết định tổ chức lại và giải thể Công ty. - Quyết định sửa đổi, bổ sung điều lệ của Công ty. - Thông qua báo cáo tài chính hằng năm. * Hội đồng quản trị (HĐQT) là cơ quan quản lý Công ty do ĐHĐCĐ Công ty bầu ra, có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định, thực hiện mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của HĐQT như: ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC QUẢN TRỊ Phòng Kế toán – Tài chính Phòng Tổ chức - Hành chính Trung tâm giao dịch bất động sản Phòng Nghiệp vụ Bộ phận quản lý dịch vụ Bộ phận vật tư Bộ phận quản lý dự án Bộ phận kỹ thuật thi công 7 - Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của Công ty; - Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; - Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của Công ty; - Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn quy định của Luật Doanh nghiệp 2005; - Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; - Giám sát, chỉ đạo giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của Công ty; - Trình báo quyết toán tài chính hằng năm lên Hội đồng cổ đông của Công ty; - Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể. * Chủ tịch Hội đồng quản trị (CTHĐQT) là người đại diện pháp luật của Công ty, do HĐQT bầu ra trong số thành viên của HĐQT. Chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật các quyết định của mình để điều hành hoạt động của Công ty, thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. CTHĐQT cú cỏc quyền và nhiệm vụ sau: - Lập chương trình kế hoạch hoạt động của HĐQT; - Chuẩn bị, tổ chức chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa cuộc họp HĐQT; - Tổ chức việc thông qua quyết định của HĐQT; - Giám sát quá trình tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT; - Chủ tọa họp Hội đồng cổ đông. * Giám đốc Công ty (GĐCT) là người điều hành công việc kinh doanh, sản xuất hằng ngày của Công ty, chịu sự giám sát trực tiếp từ Chủ tịch HĐQT. Chịu trách nhiệm trước HĐQT và pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao như: - Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngày của Công ty mà không cần có quyết định của HĐQT; - Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT; - Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty; - Kiến nghị phương án, cơ cấu tổ chức, quy chế nội bộ Công ty; - Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của HĐQT; - Quyết định lương và phụ cấp đối với người lao động trong Công ty, kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc; - Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh. * Phòng Kế toán – Tài chính: Triển khai thực hiện các quy định chế độ về tài chính của Công ty đã được CTHĐQT và Giám đốc phê duyệt. - Chức năng: + Kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kế toán tài chính của Công ty và các đơn vị trực thuộc theo Luật Kinh tế, Luật thống kê, Luật về các loại thuế, các văn bản 8 hướng dẫn hiện hành của Nhà nước và của Công ty. + Tham mưu cho Giám đốc Công ty, tổ chức lập kế hoạch, báo cáo và xử lý thông tin để hạch toán kế toán các hoạt động kinh doanh của Công ty theo Luật Kế toán, Luật thống kê và các văn bản hướng dẫn hiện hành của Nhà nước. + Chịu trách nhiệm và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty, tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động kinh doanh – sản xuất phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch kinh doanh theo quy chế của Công ty và các văn bản pháp lý hiện hành của Nhà nước. - Nhiệm vụ: + Chịu trách nhiệm tổ chức triển khai, thực hiện các kế hoạch về kế toán – tài chính của Công ty theo các phương án, kế hoạch kế toán – tài chính đã được Giám đốc và HĐQT thông qua; + Ghi chép chính xác, kịp thời và có hệ thống về diễn biến của các nguồn vốn, giải quyết các loại vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, phân tích kết quả sản xuất kinh doanh cho tháng, quý, năm của Công ty; + Quản lý và sử dụng hóa đơn theo quy định của pháp luật hiện hành. Hằng tháng, lập báo cáo sổ sách kế toán, kê khai thuế, nộp kê khai thuế và trích nộp các khoản thuế đầy đủ, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật. Cuối năm lập và gửi đúng thời hạn báo cáo kế toán thống kê, báo cáo tài chính của Công ty theo quy định của pháp luật. + Tổ chức quản lý, lưu trữ chứng từ, tài liệu kế toán thống kê theo quy định của Nhà nước. + Kiểm tra, kiểm soát: Việc chấp hành chế độ quản lý, sử dụng và bảo quản tài sản trong toàn Công ty, việc chấp hành các chế độ quản lý kế toán – tài chính ở các đội thi công trực thuộc Công ty. Việc thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch đầu tư của Công ty . * Phòng nghiệp vụ: - Chức năng: + Lập và điều hành thực hiện, quản lý các dự án đầu tư kinh doanh của Công ty hoặc Công ty hợp tác kinh doanh với các đơn vị khác, kể từ khâu chuẩn bị đầu tư đến khi bàn giao đưa vào sử dụng; + Lập kế hoạch thực hiện mua bán quản lý vật tư để phục vụ thi công xây dựng các công trình; + Thực hiện thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án theo thiết kế đã được phê duyệt và hoàn tất hồ sơ, thủ tục pháp lý của công việc thi công xây dựng; + Quản lý, khai thác dịch vụ sau dự án như: Bảo hành, bảo trì, an ninh… - Nhiệm vụ: 9 Đưa công nghệ thông tin vào sử dụng trong mọi hoạt động của phòng nghiệp vụ. Tổ chức cơ cấu nhân sự gọn nhẹ nhưng đảm bảo tính chính xác, nhanh chóng, linh hoạt, thống nhất và hiệu quả việc quản lý mọi hoạt động của phòng nghiệp vụ. * Trung tâm giao dịch bất động sản (BĐS) - Chức năng: Tổ chức các hoạt động hỗ trợ giao dịch và dịch vụ BĐS cho các tổ chức, cá nhân tham gia trong thị trường BĐS. - Nhiệm vụ: + Quan hệ với các tổ chức tín dụng để hỗ trợ các pháp nhân kinh doanh BĐS trong địa bàn cả nước; + Tổ chức các hoạt động dịch vụ tư vấn về BĐS, dịch vụ môi giới kinh doanh BĐS; + Dịch vụ tư vấn về giá, dịch vụ đánh giá và dịch vụ đấu giá BĐS. + Cung cấp thông tin quảng cáo về BĐS; + Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ BĐS; + Thực hiện một số nghiệp vụ khác do Giám đốc và CTHĐQT Công ty giao. * Phòng tổ chức hành chính: - Chức năng: + Là phòng chuyên môn tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác tổ chức sản xuất, quản lý và sử dụng lao động, thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động; + Thực hiện công tác định mức trả lương sản phẩm, công tác hành chính và thi đua khen thưởng; + Là đầu mối chủ trì việc biên soạn, bổ sung theo dõi, đôn đốc việc thực hiện quy chế lao động Công ty. - Nhiệm vụ: Phải đưa công nghệ tin học vào sử dụng trong mọi hoạt động của phòng tài chính tổ chức cơ cấu phải gọn nhẹ, nhưng đảm bảo tính chính xác, nhanh chóng, linh hoạt, thống nhất và hiệu quả trong hoạt động quản lý hành chính của phòng * Ngoài ra cũn cú cỏc bộ phận trực thuộc như: Bộ phận Kỹ thuật - Thi công; bộ phận Quản lý dự án; bộ phận Vật tư và bộ phận Quản lý dịch vụ. Đây là các cơ quan, đơn vị chuyên môn hoạt động trên từng lĩnh vực cụ thể để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty dưới sự điều hành của Giám đốc và Hội đồng quản trị. 6.Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị. a,Tổ chức bộ máy kế toán. Phòng kế toán tài chính của Công ty tổ chức thực hiện điều lệ kế toán thống kê trong Công ty, quản lý, hướng dẫn hạch toán chứng từ ban đầu từ cơ sở tới Công ty, 10 [...]... Bộ phận kế toán ở các đội thi công xây dựng Sơ đồ 4: Bộ máy kế toán Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính và Phát triển nhà * Kế toán trưởng: Nguyễn thị Hương Thảo (trình độ :Đại học) Là người phụ trách toàn bộ công tác kế toán, tài chính của Công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT và Giám đốc về toàn bộ các vấn đề liên quan đến tài chính và công tác kế toán của Công ty Định kỳ hằng tháng, quý kế toán trưởng... hoạt động tài chính cũng như tình hình về vốn, vật tư, tài sản của Công ty Đồng thời kế toán trưởng còn là kiểm soát viên kế toán, tài chính của Nhà nước đặt tại Công ty * Kế toán tổng hợp và kế toán thuế:Hoàng Văn Diệu(trỡnh độ :Đại học) Là người giúp kế toán trưởng về tổng hợp các số liệu, sổ sách kế toán, tổng hợp và lập báo cáo thuế của Công ty (Báo cáo tài chính) * Kế toán công nợ và tài sản: Trần... bằng số Chứng từ kế toán được lập đầy đủ theo số liên quy định cho mỗi chứng từ Đối với chứng từ lập nhiều liên được lập nhiều lần cho tất cả cỏc liờn theo cùng một nội dung bằng máy tính 14 PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ I.ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẠI DOANH NGHIỆP 1.Đặc điểm về nguyên vật liệu tại đơn vị Những... chỉ đạo của phòng kế toán – tài chính và cấp phát thanh toán chế độ lương cho công nhân sản xuất b,Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại đơn vị Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính và Phát triển nhà tuân thủ chế độ kế toán ban hành Chứng từ kế toán áp dụng theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật kế toán và nghị định số 129/2004/NĐ – CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ, các văn... loại nguyên vật liệu Để xây dựng một công trình, Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính và Phát triển nhà cần sử dụng một khối lượng lớn nguyên vật liệu bao gồm nhiều chủng loại khác nhau Mỗi loại có vai trò, công dụng và tính năng lý hóa khác nhau Để giúp cho công tác quản lý, kiểm tra và giám sát sự biến động của nguyên vật liệu một cách chặt chẽ có hiệu quả Công ty đã tiến hành phân loại nguyên vật liệu. .. III NHẬN XẫT VÀ ĐÁNH GIÁ I.Nhận xét khái quát về công tác kế toán NVL của công ty CP đàu tư tài chính và phát triển nhà 1 Ưu điểm Là một Công ty cổ phần, quy mô tổ chức sản xuất rộng nhưng mô hình tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập chung lại hoạt động rất có hiệu quả Bộ máy kế toán của công ty luôn đồng đều về trình độ chuyên môn, tiếp cận và triển khai thực hiện tốt chế độ kế toán mới, làm... sổ Vật tư nhập kho được sắp xếp, phân loại riêng biệt và đúng quy định, đảm bảo thuận tiện cho việc xuất vật tư khi có nhu cầu cần dùng Có thể khái quát trình tự nhập kho NVL ở Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính và Phát triển nhà theo sơ đồ sau: Nguyên vật liệu Ban kiểm nhật vật tư Phòng vật tư làm thủ tục và viết phiếu nhập kho Kho * Thủ tục xuất kho: Vật liệu sau khi mua về được sử dụng cho công tác. .. với việc thực hiện thu mua tốt, Công ty có một hệ thống kho chuyên dùng phục vụ cho bảo quản vật liệu được tốt II Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại đơn vị 1 Chứng từ kế toán sử dụng và trình tự luân chuyển chứng từ a,Chứng từ kế toán sử dụng - Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán lẻ - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm hàng hóa - Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ,... chứng từ kế toán và các quy định trong chế độ này -Phiếu thu,phiếu chi,giấy báo nợ, giấy báo có -Phiếu nhập kho,phiếu xuất kho -Giấy đề nghị tạm ứng,giấy thanh toán tạm ứng -Hóa đơn GTGT,húa đơn mua hàng thông thường -Biên bản kiểm nghiệm vật tư -Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu Và các chứng từ khác liên quan… c, Hệ thống tài khoản kế toán tại đơn vị Công ty Cổ phần Đầu tư Tài chính và Phát triển nhà.. . Xuất, ngày 13 tháng 04 năm 2012 Kế toán trưởng Ngưòi nhận Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Từ phiếu xuất kho, phiếu nhập kho thủ kho vào bảng kê nhập nguyên vật liệu và vào thẻ kho Sau đó chuyển lên phòng kế toán tại đây kế toán vật tư sẽ vào sổ Nhật ký chung, từ Sổ Nhật ký chung kế toán tổng hợp sẽ vào sổ Cái của TK 152 Kế toán chi tiết sẽ vào Sổ Chi tiết TK152 và Bảng Tổng Hợp Nhập - Xuất . tình hình của công ty CP Đầu tư trài chính và phát triển nhà. Phần 2 :Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP Đầu tư tài chính và phát triển nhà. Phần 3:Nhận xét và đánh giá. Tuy. II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÀ I.ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TẠI DOANH NGHIỆP. 1.Đặc điểm về nguyên vật liệu tại. và Phát triển nhà, em đã đi sâu tìm hiểu công tác kế toán của Công ty. Và em đã lựa chọn đề tài kế toán nguyên liệu, vật liệu tại công ty CP đầu tư tài chính và phát triển nhà là bài báo cáo thực

Ngày đăng: 05/11/2014, 18:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan