1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty xăng dầu thanh hoá

125 807 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

TSCĐ vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thỏa mãn đồng thời bảy điềukiện sau:1 Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản vô hình vào sử dụng theo dự t

Trang 1

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Võ Thị Minh

MỞ ĐẦU

1 Lý do nghiên cứu

Tài sản cố định (TSCĐ) là một nguồn lực quan trọng để tiến hành sảnxuất kinh doanh Đối với Công ty xăng dầu Thanh Hoá, với đặc điểm mặt hàngkinh doanh là sản phẩm dầu mỏ dễ bay hơi, dễ cháy, đòi hỏi công tác hệ thốngkho chứa, phương tiện vận tải, thiết bị đo lường phải thật đảm bảo Mặt khác,cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhu cầu hiện đại hóa, vi tính hóamôi trường làm việc đang rất được quan tâm Vì thế, TSCĐ tại công ty chiếmmột tỷ trọng đáng kể trong tổng tài sản, vấn đề về quản lý và sử dụng hiệu quảTSCĐ luôn là một trong những mục tiêu kế hoạch của công ty Về lĩnh vực kếtoán, kế toán TSCĐ là một phần hành quan trọng, việc hạch toán trung thực, hợp

lý hay không ảnh hưởng lớn đến thông tin trên báo cáo tài chính

Với các lý do trên, em chọn đề tài: “Hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại

Công ty xăng dầu Thanh Hoá”.

2 Mục đích nghiên cứu.

Tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề tổ chức kế toán TSCĐ trong công ty Qua đóđưa ra được những đánh giá kiến nghị và đề xuất một số giải pháp nhằm hoànthiện công tác kế toán TSCĐ của công ty xăng dầu Thanh Hóa trong các nămtiếp theo

3 Đối tượng nghiên cứu

- Các loại TSCĐ và đặc điểm của chúng tại công ty xăng dầu Thanh Hóa

- Các chứng từ, sơ đồ luân chuyển chứng từ

- Chế độ, chính sách về quản lý TSCĐ

- Các loại sổ sách kế toán TSCĐ tại công ty

Qua đó đưa ra được những đánh giá kiến nghị và đề xuất một số giảipháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ của công ty xăng dầu Thanh Hóatrong các năm tiếp theo

4 Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu lý luận về TSCĐ và hạch toán TSCĐ trong công ty xăng dầuGmail: vtvu2015@gmail.com ; Fabook: vttuan85

Trang 2

Thanh Hóa

- Tìm hiểu thực tế công tác kế toán TSCĐ tại công ty xăng dầu Thanh Hóa

- Đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công

ty xăng dầu Thanh Hóa

5 Phạm vi nghiên cứu

Tập chung nghiên cứu vấn đề tổ chức kế toán TSCĐ trong công ty theoquy định hiện hành(Thông tư số 45/2013/TT-BTC được Bộ tài chính ban hàngNgày 25/4/2013 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cốđịnh)

6 Kết cấu

Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên để gồm 3 chương:

- Chương 1: cơ sở lý luận chung về kế toán tài sản cố định

- Chương 2: Thực trạng kế toán tài sản cố định tại Công ty xăng dầu ThanhHoá

- Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ và nângcao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty xăng dầu Thanh Hoá

Chuyên đề của em chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót, rất mong nhận được

sự góp ý sửa chữa của các thầy cô giáo

Trang 3

Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác

có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài

Tài sản cố định hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình tháivật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều

bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhấtđịnh) thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiềuchu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhàcửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị

Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thểhiện một lượng giá trị đã được đầu tư thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cốđịnh vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, như một số chi phí liênquan trực tiếp tới đất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằngsáng chế, bản quyền tác giả

Tài sản cố định thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệpthuê của công ty cho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đượcquyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏathuận trong hợp đồng thuê tài chính Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy địnhtại hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị của tài sản đó tạithời điểm ký hợp đồng

Mọi hợp đồng thuê tài sản cố định trong kế toán nếu không thoả mãn cácquy định trên được coi là tài sản cố định thuê hoạt động

Tài sản cố định tương tự: là tài sản cố định có công dụng tương tự, trongcùng một lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương

1.1.1.2 Đặc điểm

Trang 4

- Đối với TSCĐ hữu hình:

Tư liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc làmột hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thựchiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nàothì cả hệ thống không thể hoạt động được, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêuchuẩn dưới đây thì được coi là tài sản cố định:

+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sảnđó

+ Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên

+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên

- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh không thay đổihình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng

- Giá trị của TSCĐ sẽ bị hao mòn dần và sẽ chuyển dịch từng phần vào chiphí sản xuất kinh doanh

Từ những đặc điểm trên yêu cầu doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽTSCĐ trên các mặt:

+ Về mặt giá trị: Phải quản lý chặt chẽ về nguyên giá, giá trị hao mòn, giátrị còn lại của TSCĐ

+ Về mặt hiện vật: Nắm được tình hình tăng giảm TSCĐ, hiện trạng kỹthuật của TSCĐ

- Đối với TSCĐ vô hình :

Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời

cả ba tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều này, mà không hình thành TSCĐhữu hình được coi là TSCĐ vô hình

Những khoản chi phí không đồng thời thoả mãn cả ba tiêu chuẩn nêu tạikhoản 1 Điều 3 Thông tư 54-2013/TT-BTC thì được hạch toán trực tiếp hoặcđược phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp

Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là

Trang 5

TSCĐ vô hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thỏa mãn đồng thời bảy điềukiện sau:

1) Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản

vô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;

2) Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc đểbán;

3) Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;

4) Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai;

5) Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác đểhoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;

6) Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giaiđoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó;

7) Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy địnhcho tài sản cố định vô hình

- TSCĐ phải được phân loại theo các phương pháp được quy định trong

Hệ thống báo cáo tài chính và hướng dẫn của cơ quan thống kê, phục vụ cho yêucầu quản lý của Nhà nước

1.1.3 Phân loại

Phân loại tài sản cố định là việc phân chia toàn bộ TSCĐ trong doanhnghiệp theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý củadoanh nghiệp Phân loại TSCĐ giúp phí đầu tư và phát triển, bằng sáng chế phátminh, nhãn hiệu thương mại… Phân loại doanh nghiệp áp dụng các phươngpháp thích hợp trong quản trị từng loại TSCĐ, từ đó nâng cao hiệu quả quản trị

Trang 6

TSCĐ Có nhiều cách khác nhau để phân loại TSCĐ dựa vào các chỉ tiêu khácnhau.

Căn cứ vào mục đích sử dụng của tài sản cố định, doanh nghiệp tiến hànhphân loại tài sản cố định theo các chỉ tiêu sau:

1 Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh là những tài sản cố định

do doanh nghiệp quản lý, sử dụng cho các mục đích kinh doanh của doanhnghiệp

- Tài sản cố định hữu hình:

Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: là tài sản cố định của doanh nghiệp đượchình thành sau quá trình thi công xây dựng như trụ sở làm việc, nhà kho, hàngrào, tháp nước, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống,đường sắt, đường băng sân bay, cầu tầu, cầu cảng, ụ triền đà

Loại 2: Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng tronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc chuyên dùng, thiết bị

công tác, giàn khoan trong lĩnh vực dầu khí, cần cẩu, dây truyền công nghệ,

những máy móc đơn lẻ

Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phương tiện vậntải gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không,đường ống và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện,đường ống nước, băng tải

Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trongcông tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính phục

vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máyhút ẩm, hút bụi, chống mối mọt

Loại 5: Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là cácvườn cây lâu năm như vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn cây ăn quả,thảm cỏ, thảm cây xanh ; súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm như đàn voi,đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò…

Loại 6: Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các tài sản cố định khác

Trang 7

chưa liệt kê vào năm loại trên như tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật.

- Tài sản cố định vô hình: quyền sử dụng đất theo quy định tại điểm đ

khoản 2 Điều 4 Thông tư 54-2013/TT-BTC, quyền phát hành, bằng sáng chếphát minh, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, sản phẩm, kết quả của cuộcbiểu diễn nghệ thuật, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệtinh mang chương trình được mã hoá, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trímạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫnđịa lý, giống cây trồng và vật liệu nhân giống

2 Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốcphòng là những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý sử dụng cho các mụcđích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng trong doanh nghiệp Các tài sản

cố định này cũng được phân loại theo quy định tại điểm 1 nêu trên

3 Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ là những tài sản cố địnhdoanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cất giữ hộ Nhà nướctheo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền

4 Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, doanh nghiệp tự phânloại chi tiết hơn các tài sản cố định của doanh nghiệp trong từng nhóm cho phùhợp

1.1.4 Đánh giá TSCĐ

1.1.4.1 Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá

- Xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình:

+ TSCĐ hữu hình mua sắm:

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ): là giá muathực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đượchoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tàisản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: lãi tiền vay phát sinh trong quátrình đầu tư mua sắm tài sản cố định; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nângcấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ và các chi phí liên quan trực tiếpkhác

Trang 8

Trường hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ làgiá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (không baogồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ratính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí vậnchuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếucó).

Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền vớiquyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận

là TSCĐ vô hình nếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định tại điểm đ khoản 2Điều này, còn TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc thì nguyên giá là giámua thực tế phải trả cộng (+) các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưaTSCĐ hữu hình vào sử dụng

Trường hợp sau khi mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắnliền với quyền sử dụng đất, doanh nghiệp dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ để xây dựng mớithì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hìnhnếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều này; nguyêngiá của TSCĐ xây dựng mới được xác định là giá quyết toán công trình đầu tưxây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành.Những tài sản dỡ bỏ hoặc huỷ bỏ được xử lý hạch toán theo quy định hiện hànhđối với thanh lý tài sản cố định

+ TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi:

Nguyên giá TSCĐ mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hìnhkhông tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về,hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phảitrả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không baogồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi rađến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, như: chi phí vậnchuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trước bạ (nếucó)

Trang 9

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐhữu hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữumột tài sản tương tự là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi.

+ Tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất:

Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là giá trị quyết toán công trìnhkhi đưa vào sử dụng Trường hợp TSCĐ đã đưa vào sử dụng nhưng chưa thựchiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điềuchỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành

Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐhữu hình cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liênquan tính đến thời điểm đưa TSCĐ hữu hình vào trạng thái sẵn sàng sử dụng(trừ các khoản lãi nội bộ, giá trị sản phẩm thu hồi được trong quá trình chạy thử,sản xuất thử, các chi phí không hợp lý như vật liệu lãng phí, lao động hoặc cáckhoản chi phí khác vượt quá định mức quy định trong xây dựng hoặc sản xuất).+ Nguyên giá tài sản cố định hữu hình do đầu tư xây dựng:

Nguyên giá TSCĐ do đầu tư xây dựng cơ bản hình thành theo phương thứcgiao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại Quy chế quản

lý đầu tư và xây dựng hiện hành cộng (+) lệ phí trước bạ, các chi phí liên quantrực tiếp khác Trường hợp TSCĐ do đầu tư xây dựng đã đưa vào sử dụngnhưng chưa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giátạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành

Đối với tài sản cố định là con súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm,vườn cây lâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cho consúc vật, vườn cây đó từ lúc hình thành tính đến thời điểm đưa vào khai thác, sửdụng

+ Tài sản cố định hữu hình được tài trợ, được biếu, được tặng, do phát hiệnthừa:

Nguyên giá tài sản cố định hữu hình được tài trợ, được biếu, được tặng, do

phát hiện thừa là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ

Trang 10

chức định giá chuyên nghiệp.

+ Tài sản cố định hữu hình được cấp; được điều chuyển đến:

Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến bao gồmgiá trị còn lại của TSCĐ trên số kế toán ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặcgiá trị theo đánh giá thực tế của tổ chức định giá chuyên nghiệp theo quy địnhcủa pháp luật, cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp mà bên nhận tài sản phảichi ra tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phíthuê tổ chức định giá; chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử…

+ Tài sản cố định hữu hình nhận góp vốn, nhận lại vốn góp:

TSCĐ nhận góp vốn, nhận lại vốn góp là giá trị do các thành viên, cổđông sáng lập định giá nhất trí; hoặc doanh nghiệp và người góp vốn thoả thuận;

hoặc do tổ chức chuyên nghiệp định giá theo quy định của pháp luật và được các

thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận

- Xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình:

+ Tài sản cố định vô hình mua sắm:

Nguyên giá TSCĐ vô hình mua sắm là giá mua thực tế phải trả cộng (+)các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phíliên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng

Trường hợp TSCĐ vô hình mua sắm theo hình thức trả chậm, trả góp,nguyên giá TSCĐ là giá mua tài sản theo phương thức trả tiền ngay tại thời điểmmua (không bao gồm lãi trả chậm)

+ Tài sản cố định vô hình mua theo hình thức trao đổi:

Nguyên giá TSCĐ vô hình mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ vôhình không tương tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình nhận

về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoảnphải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (khôngbao gồm các khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi

ra tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính

Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô

Trang 11

hình tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu mộttài sản tương tự là giá trị còn lại của TSCĐ vô hình đem trao đổi.

+ Tài sản cố định vô hình được cấp, được biếu, được tặng, được điềuchuyển đến:

Nguyên giá TSCĐ vô hình được cấp, được biếu, được tặng là giá trị hợp

lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến việc đưatài sản vào sử dụng

Nguyên giá TSCĐ được điều chuyển đến là nguyên giá ghi trên sổ sách

kế toán của doanh nghiệp có tài sản điều chuyển Doanh nghiệp tiếp nhận tài sảnđiều chuyển có trách nhiệm hạch toán nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lạicủa tài sản theo quy định

+ Tài sản cố định vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp:

Nguyên giá TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp là các chiphí liên quan trực tiếp đến khâu xây dựng, sản xuất thử nghiệm phải chi ra tínhđến thời điểm đưa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính

Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ để doanh nghiệp có nhãn hiệuhàng hoá, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giaiđoạn nghiên cứu và các khoản mục tương tự không đáp ứng được tiêu chuẩn vànhận biết TSCĐ vô hình được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ

+ TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất:

* TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất bao gồm:

Quyền sử dụng đất được nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất hoặc nhậnchuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp (bao gồm quyền sử dụng đất cóthời hạn, quyền sử dụng đất không thời hạn)

Quyền sử dụng đất thuê trước ngày có hiệu lực của Luật Đất đai năm 2003

mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả trước tiền thuê đất chonhiều năm mà thời hạn thuê đất đã được trả tiền còn lại ít nhất là năm năm vàđược cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Nguyên giá TSCĐ là quyền sử dụng đất được xác định là toàn bộ khoản

Trang 12

tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) các chi phí cho đền bùgiải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trước bạ (không bao gồm các chiphí chi ra để xây dựng các công trình trên đất); hoặc là giá trị quyền sử dụng đấtnhận góp vốn.

* Quyền sử dụng đất không ghi nhận là TSCĐ vô hình gồm:

Quyền sử dụng đất được Nhà nước giao không thu tiền sử dụng đất

Thuê đất trả tiền thuê một lần cho cả thời gian thuê (thời gian thuê đất saungày có hiệu lực thi hành của Luật đất đai năm 2003, không được cấp giấychứng nhận quyền sử dụng đất) thì tiền thuê đất được phân bổ dần vào chi phíkinh doanh theo số năm thuê đất

Thuê đất trả tiền thuê hàng năm thì tiền thuê đất được hạch toán vào chi phíkinh doanh trong kỳ tương ứng số tiền thuê đất trả hàng năm

Đối với các loại tài sản là nhà, đất đai để bán, để kinh doanh của công tykinh doanh bất động sản thì doanh nghiệp không được hạch toán là TSCĐ vàkhông được trích khấu hao

+ Nguyên giá của TSCĐ vô hình là quyền tác giả, quyền sở hữu côngnghiệp, quyền đối với giống cây trồng theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ: làtoàn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra để có được quyền tác giả,quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng theo quy định củapháp luật về sở hữu trí tuệ

+ Nguyên giá TSCĐ là các chương trình phần mềm:

Nguyên giá TSCĐ của các chương trình phần mềm được xác định là toàn

bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có các chương trình phầnmềm trong trường hợp chương trình phần mềm là một bộ phận có thể tách rờivới phần cứng có liên quan, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn theo quy địnhcủa pháp luật về sở hữu trí tuệ

+ Tài sản cố định thuê tài chính:

Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê là giá trị của tàisản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản cộng (+) với các chi phí trực tiếp

Trang 13

phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính.

Nguyên giá tài sản cố định của doanh nghiệp chỉ được thay đổi trong các

trường hợp sau:

* Đánh giá lại giá trị TSCĐ trong các trường hợp:

Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Thực hiện tổ chức lại doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp,chuyển đổi hình thức doanh nghiệp: chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, cổ phần hoá,bán, khoán, cho thuê, chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổphần, chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn

Dùng tài sản để đầu tư ra ngoài doanh nghiệp

+ Đầu tư nâng cấp TSCĐ

+Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ mà các bộ phận này đượcquản lý theo tiêu chuẩn của một TSCĐ hữu hình

Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõcác căn cứ thay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ

kế toán, số khấu hao luỹ kế, thời gian sử dụng của TSCĐ và tiến hành hạch toántheo quy định

1.1.4.2 Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại.

Giá trị còn lại (còn gọi là giá trị kế toán) của TSCĐ là hiệu số giữanguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế

Giá trị còn lại = Nguyên giá – Khấu hao luỹ kế.

Ngoài phương pháp chuẩn nói trên, ở chuẩn mực 16 (IAS 16) còn quyđịnh phương pháp thay thế được chấp nhận:

Giá trị còn lại = Giá trị đánh giá lại – Khấu hao luỹ kế.

1.1.5.Khấu hao tài sản cố định

Trang 14

1.1.5.1 Khấu hao tscđ hữu hình

Khấu hao là việc định giá, tính toán, phân bổ một cách có hệ thống giá trịcủa tài sản do sự hao mòn tài sản sau một khoảng thời gian sử dụng Khấuhao tài sản cố định được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thờigian sử dụng tài sản cố định Khấu hao tài sản cố định liên quan đến việc haomòn tài sản, đó là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng do tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh, do hao mòn tự nhiên hoặc do tiến bộ khoa học côngnghệ

Các phương pháp khấu hao: được quy định tại chương 3, điều 13 (kèmtheo phụ lục 2) Thông tư 45/2013/TT-BTC

- Các phương pháp trích khấu hao:

1) Phương pháp khấu hao đường thẳng

2) Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

3) Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm

- Căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từngphương pháp trích khấu hao tài sản cố định, doanh nghiệp được lựa chọn cácphương pháp trích khấu hao phù hợp với từng loại tài sản cố định của doanh

nghiệp: Phương pháp khấu hao đường thẳng :

Là phương pháp trích khấu hao theo mức tính ổn định từng năm vào chiphí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp của tài sản cố định tham gia vào hoạtđộng kinh doanh

Doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanhnhưng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đườngthẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ Tài sản cố định tham gia vào hoạtđộng kinh doanh được trích khấu hao nhanh là máy móc, thiết bị; dụng cụ làmviệc đo lường, thí nghiệm; thiết bị và phương tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súcvật, vườn cây lâu năm Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phảiđảm bảo kinh doanh có lãi Trường hợp doanh nghiệp trích khấu hao nhanh vượt

2 lần mức quy định tại khung thời gian sử dụng tài sản cố định nêu tại Phụ lục 1

Trang 15

kèm theo Thông tư này, thì phần trích vượt mức khấu hao nhanh (quá 2 lần)không được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập trong kỳ.

Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương

pháp khấu hao đường thẳng như sau:

- Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố địnhtheo công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao trung bình

hàng năm của tài sản cố định =

Nguyên giá của tài sản cố

định Thời gian trích khấu hao

- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cảnăm chia cho 12 tháng

Trường hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá của tài sản cố địnhthay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tàisản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời giantrích khấu hao xác định lại hoặc thời gian trích khấu hao còn lại (được xác định

là chênh lệch giữa thời gian trích khấu hao đã đăng ký trừ thời gian đã trích khấuhao) của tài sản cố định

Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian trích khấu hao tàisản cố định được xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấuhao luỹ kế đã thực hiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó

1.1.5.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:

Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụngđối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi,phát triển nhanh

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theophương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điềukiện sau:

- Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng);

- Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm

Trang 16

điều chỉnh được xác định như:

- Xác định thời gian khấu hao của tài sản cố định:

Doanh nghiệp xác định thời gian khấu hao của tài sản cố định theo quyđịnh tại Thông tư số 45/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính

- Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầutheo công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao hàng

năm của tài sản cố định =

Giá trị còn lại của tài sản cố định

Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t ≤ 6 năm) 2,0

Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dưgiảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trịcòn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấuhao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụngcòn lại của tài sản cố định

Trang 17

- Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chiacho 12 tháng.

1.1.5.3 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:

Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu haotheo phương pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điềukiện sau:

- Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;

- Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo côngsuất thiết kế của tài sản cố định;

- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính khôngthấp hơn 100% công suất thiết kế

Nội dung của các phương pháp trích khấu hao được quy định chi tiết tạiPhụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này

- Doanh nghiệp tự quyết định phương pháp trích khấu hao, thời gian tríchkhấu hao TSCĐ theo quy định tại Thông tư này và thông báo với cơ quan thuếtrực tiếp quản lý trước khi bắt đầu thực hiện

- Phương pháp trích khấu hao áp dụng cho từng TSCĐ mà doanh nghiệp đãlựa chọn và thông báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý phải được thực hiệnnhất quán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ Trường hợp đặc biệt cần thay đổiphương pháp trích khấu hao, doanh nghiệp phải giải trình rõ sự thay đổi về cáchthức sử dụng TSCĐ để đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Mỗi tài sản cốđịnh chỉ được phép thay đổi một lần phương pháp trích khấu hao trong quá trình

sử dụng và phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp.Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương phápkhấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:

- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xácđịnh tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tàisản cố định, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế

- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối

Trang 18

lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định.

- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo côngthức dưới đây:

X

Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm

X

Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm

Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thayđổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định

1.2 Tổ chức công tác kế toán TSCĐ.

1.2.1 Chức năng, vai trò của Công tác kế toán

+ Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán theo quy định củaNhà nước và của Tổng Công ty Phát hiện và báo cáo kịp thời cho giám đốc xử

lý các sai phạm trong việc thực hiện sai chính sách chế độ về tài chính

+ Tổng hợp, lập báo cáo về quyết toán và các báo cáo khác theo yêu cầucủa Tổng Công ty đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật, giám đốc về sốliệu báo cáo của mình

+ Phản ánh và cung cấp thông tin về kế toán tài chính trong đơn vị lêngiám đốc Công ty

+ Phối hợp với các phòng ban liên quan trong Công ty kiểm tra, giám sáttình hình hoạt động tài chính đối với các đơn vị trực thuộc

Trang 19

1.2.1 Kế toán chi tiết TSCĐ.

1.2.1.1 Các loại chứng từ sử dụng

* Chứng từ tăng, giảm TSCĐ:

- Quyết định liên quan đến sự tăng, giảm TSCĐ phụ thuộc vào chủ sở hữuTSCĐ

- Chứng từ TSCĐ, bao gồm các chứng từ:

+ Biên bản giao, nhận TSCĐ (Mẫu số 01-) TSCĐ

+ Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 03 -TSCĐ)

+ Biên bản giao nhận TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành (mẫu số 04 - TSCĐ) + Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu số 05-TSCĐ)

+ Thẻ TSCĐ

* Chứng từ về khấu hao TSCĐ:

- Thẻ TSCĐ

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

1.2.1.2 Kế toán chi tiết TSCĐ

Khi phát sinh nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ, căn cứ vào các chứng từTSCĐ (được lưu trong hồ sơ của từng TSCĐ), kế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ(trường hợp tăng) hoặc huỷ thẻ TSCĐ (trường hợp giảm TSCĐ) và phản ánhvào các sổ chi tiết TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ trong doanh nghiệp dùng để theo dõitừng loại, từng nhóm TSCĐ và theo từng đơn vị sử dụng trên cả hai chỉ tiêu hiệnvật và chỉ tiêu giá trị Bộ Tài chính đã đưa ra hai mẫu sổ chi tiết TSCĐ bao gồm: Mẫu 1: sổ TSCĐ (dùng chung cho toàn doanh nghiệp) Sổ được mở cho

cả năm và phải phản ánh đầy đủ các thông tin chủ yếu như các chỉ tiêu chung,các chỉ tiêu tăng nguyên giá, khấu hao và chỉ tiêu giảm nguyên giá TSCĐ

Mẫu 2: Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng Sổ này dùng để theo dõi TSCĐ và

công cụ lao động nhỏ của từng bộ phận, từng đơn vị trong doanh nghiệp

Trang 20

Sơ đồ : Quy trình hạch toán chi tiết TSCĐ

Từ các sổ chi tiết TSCĐ, cuối kỳ kế toán sẽ căn cứ vào đây để lập bảngtổng hợp chi tiết tăng giảm TSCĐ Và dựa vào bảng tổng hợp chi tiết tăng giảmTSCĐ này, kế toán lập các báo cáo tài chính

Để hạch toán chi tiết TSCĐ các doanh nghiệp sẽ sử dụng các sổ sau đây:

*Thẻ TSCĐ

TSCĐ là những tư liệu sản xuất có giá trị lớn, qua quá trình sử dụng khôngbiến đổi hình thái vật chất và giá trị của nó sẽ dịch chuyển từng phần vào chi phísản xuất kinh doanh trong kỳ Vì vậy, Thẻ TSCĐ vừa là một chứng từ vừa là sổchi tiết để theo dõi từng TSCĐ về nguyên giá, hao mòn, nơi quản lý sử dụng,công suất, diện tích thiết kế

Thẻ TSCĐ được lập khi bàn giao TSCĐ và căn cứ vào biên bản giaonhận TSCĐ để lập Mỗi một TSCĐ có một thẻ TSCĐ Thẻ TSCĐ được đánh sốliên tục từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động

Sau đây là mẫu Thẻ TSCĐ :

Trang 21

Đơn vị:………

Địa chỉ:……… (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTCMẫu số S23-DN ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số:

Ngày tháng năm lập thẻ

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số ngày tháng năm

Tên, mã ký hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Số hiệu TSCĐ

Nước sản xuất (xây dựng) Năm sản xuất

Bộ phận quản lý, sử dụng Năm đưa vào sử dụng

Công suất (diện tích thiết kế)………

Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày …….tháng…… năm………

Lý do đình chỉ………

Số hiệu chứng từ Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn tài sản cố định Ngày, tháng, Năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 Dụng cụ phụ tùng kèm theo Số TT Tên, quy cách dụng cụ, phụ tùng Đơn vị Số lượng Giá trị A B C 1 2 Ghi giảm TSCĐ chứng từ sổ:……… ngày…tháng… năm……….

Lý do giảm… Ngày tháng năm

Người lập

(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng

(Ký, họ tên)

Giám đốc

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Trang 22

Phương pháp ghi sổ:

Khi đơn vị có một TSCĐ mới thì, căn cứ vào các chứng từ liên quan, kếtoán chi tiết TSCĐ sẽ lập thẻ TSCĐ (ghi tất cả các thông tin lên mẫu trên trừdòng “ Đình chỉ sử dụng ” và dòng “ Ghi giảm TSCĐ ”để theo dõi tìnhhình cụ thể của từng TSCĐ Cuối mỗi năm tài chính, kế toán sẽ tổng hợp sốkhấu hao của từng TSCĐ để ghi lên cột “Giá trị hao mòn” và cộng dồn số khấuhao để theo dõi được giá trị còn lại của từng TSCĐ Khi ngưng sử dụng TSCĐ,

kế toán sẽ ghi vào dòng “ Đình chỉ sử dụng ” và khi thanh lý TSCĐ, thì căn

cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán sẽ ghi vào dòng “ Ghi giảm TSCĐ ”

* Sổ TSCĐ: Đây là sổ TSCĐ dùng chung cho toàn doanh nghiệp Sổ này

được dùng để theo dõi từng loại TSCĐ cho toàn doanh nghiệp như: Máy mócthiết bị, phương tiện vận tải truyền dẫn, Mỗi loại sử dụng một quyển hoặcmột số trang sổ tùy thuộc vào quy mô của đơn vị

Trang 23

SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Năm:

Tháng, năm đưa vào sử dụng

Số hiệu TSCĐ

Nguyên giá TSCĐ

tính đến khi ghi giảm TSCĐ

TSCĐ Số

hiệu

Ngày, tháng

Tỷ lệ (%) khấu hao

Mức khấu hao

Số hiệu

Ngày,th áng, năm

Trang 25

Phương pháp ghi sổ:

Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ tăng TSCĐ: Biên bản giao nhận,Thẻ TSCĐ, kế toán chi tiết sẽ ghi vào sổ TSCĐ ở các cột 1-8 và tính mức khấuhao trung bình hằng năm trên các cột 9,110; căn cứ vào các chứng từ giảmTSCĐ: Biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ, Hóa đơn kế toán chi tiết TSCĐ

sẽ ghi vào các cột 11-14 Cuối mỗi trang sổ phải cộng lũy kế để chuyển sangtrang sau

* Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng:

Mỗi phòng, ban (bộ phận) trong đơn vị đều sử dụng một số lượng TSCĐnhất định Vì vậy, để quản lý và theo dõi tình hình sử dụng những TSCĐ trên,

kế toán phải mở sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng theo mẫu sau:

Sổ này được mở cho từng đơn vị sử dụng Mỗi đơn vị một số Hằngngày, căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ, kế toán sẽ ghi vào cột tăng, căn cứvào biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ ghi vào cột Giảm TSCĐ theo từngđơn vị sử dụng

Với hệ thống sổ chi tiết như trên thì kế toán chỉ tiết TSCĐ không thểtổng hợp số liệu về tăng, giảm TSCĐ trong quý/ năm để đối chiếu với sổ cái TK

211, 212, 213 Vì vậy cuối quý/ năm, căn cứ vào sổ TSCĐ kế toán chi tiếtTSCĐ sẽ lập bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ theo loại: TSCĐ hữuhình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính như sau:

Trang 26

Đơn vị:………

Địa chỉ:………

Mẫu số S22-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ THEO DÕI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI NƠI SỬ DỤNG

Năm:

Tên đơn vị (phòng ban hoặc người sử dụng):

Ghi chú

Chứng từ Tên, nhãn hiệu, quy cách

Trang 27

BẢNG TỔNG HỢP TĂNG TSCĐ: HỮU HÌNH/ VÔ HÌNH/ THUÊ TÀI

CHÍNH QUÝ/ NĂM:

STT Tên, nhãn hiệu,

quy cách TSCĐ

Số hiệu

Số thẻ

Tỷ lệ khấu hao (số năm sử

dụng)

Đơn vị sử dụng Nguyên giá

TỔNG

BẢNG TỔNG HỢP GIẢM TSCĐ: HỮU HÌNH/ VÔ HÌNH/ THUÊ TÀI

CHÍNH QUÝ/ NĂM:

STT

Tên, nhãn hiệu,

quy cách TSCĐ

Số hiệu

Số thẻ

Đơn vị sử dụng

Khấu hao lũy kế

Nguyên giá

TỔNG

Trang 28

1.2.2 Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ

Tài khoản sử dụng:

TK 211: Tài sản cố đinh hữu hình

TK 212: Tài sản cố định thuê tài chính

TK 212: Tài sản cố định thuê tài chính

2 Kết cấu tài khoản:

Bên Nợ:

- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do XDCB hoàn thành bàn giao đưavào sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn góp liên doanh, do được cấp, do đượctặng biếu, tài trợ .;

- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc docải tạo nâng cấp .;

- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại

Bên Có:

- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, donhượng bán, thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh, .;

- Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận;

- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại

Số dư bên Nợ:

Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở doanh nghiệp

Tăng do mua sắm

Tăng do nhận góp vốn

Tăng do xây dựng cơ bản bàn giao

Tăng do chuyển từ công cụ, dụng cụ

Trang 29

• Tăng do phát hiện thừa

1.2.2.2 Kế toán giảm TSCĐ

• Giảm do thanh lý, nhượng bán

• Giảm do chuyển thành công cụ, dụng cụ

• Giảm do mang đi góp vốn

• Giảm do phát hiện thiếu khi kiểm kê

Trang 30

Sơ đồ tăng, giảm TSCĐ :

214 1381TSCĐ do XDCB ht bàn giao hao mòn

Phát hiện thiếu411

Nhận góp vốn

3381

Phát hiện thừa

1.2.2.3 Hạch toán TSCĐ đi thuê và cho thuê

- Thuê tài chính: Là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần

Trang 31

lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sởhữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.

- Điều kiện phân loại thuê tài sản là thuê tài chính: Một hợp đồng thuê tàichính phải thoả mãn một trong năm điều kiện sau:

+ Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên cho thuê khi hếtthời hạn thuê;

+ Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lạitài sản thuê với mức giá ước tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê;+ Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụngkinh tế của tài sản dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu;

+ Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toántiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn (tương đương) giá trị hợp lý của tài sản thuê;+ Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên cho thuê có khả năng

sử dụng không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào

- Hợp đồng thuê tài sản được coi là hợp đồng thuê tài chính nếu thoả mãn ítnhất 1 trong 3 điều kiện sau:

+ Nếu bên thuê huỷ hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đếnviệc huỷ hợp đồng cho bên cho thuê;

+ Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại củatài sản thuê gắn với bên thuê;

+ Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại tài sản sau khi hết hạn hợp đồngthuê với số tiền thuê thấp hơn giá trị thị trường Riêng trường hợp tài sản làquyền sử dụng đất thì thường được phân loại là thuê hoạt động

Kết cấu TSCĐ đi thuê:

Trang 32

thuê khi hết hạn hợp đồng hoặc mua lại thành TSCĐ của doanh nghiệp.

Số dư bên Nợ:

Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính hiện có

- Tài khoản 212 k có tài khoản con

Quy định hạch toán

- Tài khoản này dùng cho doanh nghiệp thuê hạch toán nguyên giá củaTSCĐ thuê tài chính Đây là những TSCĐ chưa thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp nhưng doanh nghiệp có nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý quản lý và sửdụng như tài sản của doanh nghiệp

Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính được ghi nhận bằng giá trị hợp lýcủa tài sản thuê hoặc là giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu(trường hợp giá trị hợp lý cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuêtối thiểu) cộng với các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạtđộng thuê tài chính

Khi tính giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việcthuê tài sản, doanh nghiệp có thể sử dụng tỷ lệ lãi suất ngầm định, tỷ lệ lãi suấtđược ghi trong hợp đồng thuê hoặc tỷ lệ lãi suất biên đi vay của bên thuê

Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính không bao gồm số thuế GTGT bêncho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê (Số thuế này bên thuê sẽ phải hoànlại cho bên cho thuê, kể cả trường hợp TSCĐ thuê tài chính dùng vào sản xuất,kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phươngpháp khấu trừ thuế và trường hợp TSCĐ thuê tài chính dùng vào sản xuất, kinhdoanh hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuếGTGT tính theo phương pháp trực tiếp)

- Không phản ánh vào Tài khoản này giá trị của TSCĐ thuê hoạt động

- Bên thuê có trách nhiệm tính, trích khấu hao tài sản cố định vào chi phísản xuất, kinh doanh theo định kỳ trên cơ sở áp dụng chính sách khấu hao nhấtquán với chính sách khấu hao của tài sản cùng loại thuộc sở hữu của mình

Nếu không chắc chắn là bên thuê sẽ có quyền sở hữu tài sản thuê khi hết

Trang 33

hạn hợp đồng thuê thì tài sản thuê sẽ được khấu hao theo thời hạn thuê nếu thờihạn thuê ngắn hơn thời gian sử dụng hữu ích của tài sản thuê.

- Số thuế GTGT bên thuê phải trả cho bên cho thuê theo định kỳ nhận đượchoá đơn thanh toán tiền thuê tài chính và được hạch toán như sau:

+ Trường hợp thuê tài chính dùng vào SXKD hàng hoá, dịch vụ thuộc đốitượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế thì số thu GTGTphải trả từng kỳ được ghi vào bên Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”(1332);

+ Trường hợp thuê tài chính dùng vào SXKD hàng hoá, dịch vụ thuộc đốitlượng không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trựctiếp thì số thuế GTGT phải trả từng kỳ được ghi vào chi phí SXKD trong kỳ

- Tài khoản 212 được mở chi tiết để theo dõi từng loại, từng TSCĐ thuê

Sơ đồ hạch toán:

1- Khi nhận TSCĐ

Trang 34

2- Định kì thanh toán tiền thuê

1.2.2.4 TSCĐ vô hình.

Trang 35

Kết cấu tài khoản

Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có ở doanh nghiệp

Tài khoản 213 - TSCĐ vô hình, có 7 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 2131 - Quyền sử dụng đất: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là

toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp tới đất sử dụng, baogồm: Tiền chi ra để có quyền sử dụng đất, chi phí cho đền bù, giải phóngmặt bằng, san lấp mặt bằng (trường hợp quyền sử dụng đất riêng biệt đối vớigiai đoạn đầu tư nhà cửa, vật kiến trúc trên đất), lệ phí trước bạ (nếu có) Tàikhoản này không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất Trường hợp doanh nghiệp được Nhà nước giao đất mà không phải trả tiềnhoặc phải trả tiền thuê đất hàng năm thì tiền thuê đất hàng năm được tính vàochi phí, không được ghi nhận quyền sử dụng đất đó là TSCĐ vô hình vào TK2131

- Tài khoản 2132 - Quyền phát hành: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là

toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát hành

- Tài khoản 2133 - Bản quyền, bằng sáng chế: Phản ánh giá trị TSCĐ vô

hình là các chi phí thực tế chi ra để có bản quyền tác giả, bằng sáng chế

- Tài khoản 2134 - Nhãn hịêu hàng hoá: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là

các chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hoá

- Tài khoản 2135 - Phần mềm máy vi tính: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình

là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp phải chi ra để có phần mềm máy vitính

- Tài khoản 2136 - Giấy phép và giấy phép nhượng quyền: Phản ánh giá trị

TSCĐ vô hình là các khoản chi ra để doanh nghiệp có được giấy phép hoặc giấy

Trang 36

phép nhượng quyền thực hiện công việc đó, như: Giấy phép khai thác, giấy phépsản xuất loại sản phẩm mới, .

- Tài khoản 2138 - TSCĐ vô hình khác: Phản ánh giá trị các loại TSCĐ vô

hình khác chưa quy định phản ánh ở các tài khoản trên

Trang 37

Sơ đồ hạch toán:

214 1381TSCĐ do XDCB ht bàn giao hao mòn

Phát hiện thiếu411

Trang 38

Kết cấu tài khoản

Bên Nợ:

- Chi phí đầu tư XDCB, mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh (TSCĐhữu hình và TSCĐ vô hình);

- Chi phí cải tạo, nâng cấp TSCĐ;

- Chi phí mua sắm bất động sản đầu tư (Trường hợp cần có giai đoạn đầu

tư xây dựng);

- Chi phí đầu tư XDCB bất động sản đầu tư;

- Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ, bất động sản đầu tư

- Giá trị bất động sản đầu tư hình thành qua đầu tư XDCB đã hoàn thành;

- Kết chuyển chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ, bất động sảnđầu tư vào các tài khoản có liên quan

Số dư bên Nợ:

- Chi phí dự án đầu tư xây dựng và sửa chữa lớn TSCĐ dỡ dang;

- Giá trị công trình xây dựng và sửa chữa lớn TSCĐ đã hoàn thành nhưngchưa bàn giao đưa vào sử dụng hoặc quyết toán chưa được duyệt;

- Giá trị bất động sản đầu tư đang đầu tư xây dựng dỡ dang

TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu có thời gian sử dụng lâu dài,chúng chịu ảnh hưởng trực tiếp của những tác động cơ, lý, hoá học làm choTSCĐ bị hao mòn, hư hỏng dần Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động được bìnhthường trong suốt thời gian sử dụng, doanh nghiệp phải tiến hành sửa chữanhững bộ phận hao mòn, hư hỏng đó Tuy nhiên, trong hoạt động sửa chữa có

Trang 39

phản ánh các chi phí phát sinh liên quan tới TSCĐ vì vậy hạch toán cần tuântheo các chuẩn mực chung:

Một là, các khoản chi phí phát sinh liên quan đến TSCĐ nếu chỉ được hạch

toán vào TSCĐ nếu như chúng thực sự cải thiện tình trạng hiện hữu của TSCĐ

đó, thêm vào trạng thái tiêu chuẩn ban đầu của TSCĐ đó như:

Thay đổi một bộ phận của tài sản làm cho thời gian hữu ích của chúngđược tăng lên, bao gồm cả việc tăng công suất cuả chúng

Cải tiến các bộ phận của máy móc, thiết bị làm tăng một cách đáng kểlượng sản phẩm sản xuất ra

Việc áp dụng quy trình sản xuất mới làm giảm cơ bản các chi phí sản xuất

Hai là, các chi phí sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ, nhằm mục đích khôi phục

hoặc bảo tồn khả năng, đem lại lợi ích kinh tế tài sản từ trạng thái tiêu chuẩn banđầu cho nên chúng được hạch toán như một chi phí phát sinh

Các doanh nghiệp căn cứ vào quy mô, tính chất của công việc sửa chữa đểphân thành:

Sửa chữa thường xuyên TSCĐ là công việc sửa chữa mang tính thườngxuyên chi phí sửa chữa nhỏ để giữ cho TSCĐ trạng thái bình thường Do chi phíthường xuyên phát sinh đều đặn và giá trị nhỏ nên được hạch toán thẳng vào chocác đối tượng sử dụng TSCĐ đó

Sửa chữa lớn TSCĐ: có giá trị tương đối lớn, việc sửa chữa tiến hành cóđịnh kỳ hàng năm hoặc vài ba năm một lần theo kế hoạch đã dự toán trong thờigian tiến hành sửa chữa lớn có khi phải ngừng hoạt động một thời gian

Để theo dõi quá trình sửa chữa lớn TSCĐ, doanh nghiệp được mở TK241(TK 2413) “xây dựng cơ bản dở dang” để hạch toán

Tuỳ theo quy mô, tín chất của công việc sửa chữa và tuỳ theo khả năngdoanh nghiệp có thể tiến hành sửa chữa TSCĐ theo các phương thức tự làmhoặc thuê ngoài

Trang 40

Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ

TK 111,112,152… TK 241(2413) TK 623,627,641,642 CPhí SCL TSCĐ theo

CPhí SCL TSCĐ theo (nếu không số phân bổ hàng kỳ

phương thức giao thầu trích trước)

Kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức cho thầu.

Sơ đồ kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức cho thầu%

Ngày đăng: 05/11/2014, 17:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ : Quy trình hạch toán chi tiết TSCĐ - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty xăng dầu thanh hoá
uy trình hạch toán chi tiết TSCĐ (Trang 20)
Sơ đồ kế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức cho thầu% - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty xăng dầu thanh hoá
Sơ đồ k ế toán sửa chữa TSCĐ theo phương thức cho thầu% (Trang 40)
Bảng tồng  hợp chi tiết - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty xăng dầu thanh hoá
Bảng t ồng hợp chi tiết (Trang 44)
Bảng cân đối - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty xăng dầu thanh hoá
Bảng c ân đối (Trang 46)
Bảng tổng  hợp chi tiết - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty xăng dầu thanh hoá
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 48)
Bảng tổng hợp  chi tiết - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty xăng dầu thanh hoá
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 50)
Sơ đồ 1: Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐ - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty xăng dầu thanh hoá
Sơ đồ 1 Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐ (Trang 52)
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty xăng dầu thanh hoá
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY (Trang 56)
Hình thức thanh toán:.....tiền mặt.............. - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty xăng dầu thanh hoá
Hình th ức thanh toán:.....tiền mặt (Trang 72)
Bảng tính khấu hao TSCĐ: - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty xăng dầu thanh hoá
Bảng t ính khấu hao TSCĐ: (Trang 79)
Hình thức thanh toán:.....tiền mặt - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty xăng dầu thanh hoá
Hình th ức thanh toán:.....tiền mặt (Trang 88)
BẢNG ĐĂNG KÝ MỨC TRÍCH KHẤU HAO Ngày 01/01/2012 - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty xăng dầu thanh hoá
g ày 01/01/2012 (Trang 98)
Bảng     trích - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty xăng dầu thanh hoá
ng trích (Trang 103)
Bảng tổng hợp Quyết toán chi phí công trình sửa chữa TSCĐ - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty xăng dầu thanh hoá
Bảng t ổng hợp Quyết toán chi phí công trình sửa chữa TSCĐ (Trang 106)
Hình thức thanh toán:.................... - hoàn thiện hạch toán tài sản cố định tại công ty xăng dầu thanh hoá
Hình th ức thanh toán: (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w