1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo định hướng đến năm 2020

92 1,3K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 647,22 KB

Nội dung

3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực và thông lệ Ngân hàng quốc tế

1 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Trang Lời mở đầu ………………………………………………………………………………………………………………………………1 CHƯƠNG I: NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH - NHÂN TỐ CÓ TÍNH QUYẾT ĐỊNH CHO ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ……………………………………….…………………… …2 1.1 Tổng quan nguồn lực tài ………………………………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm, thành phần nguồn lực tài ……………………………………………………3 1.1.2 Các nguồn lực tài ………………………………………………………………………… ………………5 1.2 Vốn đầu tư phát triển ………………………………………………………………………………………………… 1.3 Môi trường đầu tư …………………………………………………………………………………………………….……8 1.4 Vai trò vốn đầu tư trình tăng trưởng phát triển kinh tế …………………………………………………………………………………………………………………………………………… 10 1.5 Tác động nguồn lực tài cho đầu tư phát triển ……………… 12 1.6 Vai trò vốn đầu tư phát triển kinh tế địa phương ……………… 13 1.7 Kinh nghiệm huy động vốn cho đầu tư phát triển số địa phương nước…………………………………………………………………………………………………………………………… 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2001-2006 …………………………………………………………………….….24 2.1 Đặc điểm kinh tế – Xã hội tỉnh Lâm Đồng …………………………………….………….….24 2.1.1 Vị trí địa lý …………………………………………………………………………………………………………… …24 2.1.2 Nguồn lực lợi phát triển ……………… …………………………………………………….…24 2.2 Tình hình phát triển kinh tế – Xã hội tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 20012005 năm 2006 ………………………………………………………………………………………………………………26 2.3 Thực trạng huy động nguồn lực tài cho đầu tư phát triển tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001-2006 ………………………………………………………………………….……… 31 2.3.1 Vốn ngân sách nhà nước ………………………………………………………………… ……….……….32 2.3.2 Vốn huy động dân ………………………………………….………………………………….……….33 2.3.3 Vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước ………………………………………… ……………33 2.3.4 Vốn tín dụng ……………………………………………………………………………………….……….………… 34 2.3.5 Vốn đầu tư nước ………………………………………………….…………………………… …… 35 2.3.6 Vốn đầu tư DN quốc doanh hộ kinh doanh cá thể ……… 38 2.4 Những hạn chế nguyên nhân huy động nguồn lực tài cho đầu tư phát triển tỉnh Lâm Đồng …………………………………………………………… … 39 2.4.1 Những hạn chế ……………………………………………………………………………………………….……… 39 2.4.2 Nguyên nhân hạn chế ………………………………………………….….…………… 43 CHƯƠNG III: GIA TĂNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2006 -2010,ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 …………………………………………………………………………….……………… 47 3.1 Định hướng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Lâm Đồng từ đến 2010, tầm nhìn đến năm 2020 …………………………………………………………….……………………………… …47 3.1.1 Phương hướng chung …………………………………………………….…………………………………… 47 3.1.2 Các quan điểm phát triển ……………………………………………………… …………………… 51 3.2 Các tiêu kế họach chủ yếu thời kỳ 2006 – 2010 …………… ……………………52 3.2.1 Về kinh tế ……………………………………………………………………………………… …………………… 52 3.2.2 Về xã hội ……………………………………………………………………………… …………………………………52 3.3 Mục tiêu huy động sử dụng nguồn lực tài …………………………… 53 3.3.1 Huy động nguồn lực tài nước……………………….…… …53 3.3.2 Sử dụng hợp lý vốn ngân sách nhà nước …………………………………………………… 54 3.3.3 Cơ chế sách tài ………………………………………………………………… …… 54 3.3.4 Mục tiêu đầu tư nhằm chuyển dịch cấu kinh tế ……………………….…… …55 3.4 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020 ……………………………………………………………….…… 57 3.4.1 Vốn dài hạn để đầu tư chiều sâu phát triển doanh nghiệp…….…….60 3.4.2 Vốn xây dựng sở hạ tầng kinh tế – xã hội………………………………………….……64 3.5 Gia tăng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020 …………………… ……………… 64 3.5.1 Giải pháp vốn đầu tư nước …………………………………………… ……… …… 64 3.5.2 Huy động nguồn lực tài DN đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị tiên tiến ……………………………………………………………… …….………………….65 3.5.3 Gia tăng nguồn vốn thu hút từ nhà đầu tư nước vào sản xuất, kinh doanh …………………………………………………………………………………………………………66 3.5.4 Đầu tư vốn cải tạo, nâng cấp phát triển sở hạ tầng kinh tế-xã hội……………………………………………………………………………………………………………………………………………….67 3.5.5 Các giải pháp đồng …………………………………………………………………………….………… 68 Kết luận ……………………………………………………………………………………………………………………………… 72 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - AFTA : Hiệp hội mậu dịch tự Đơng Nam Á - ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á - B.O.T : xây dựng – kinh doanh – chuyển giao - CNH, HĐH : công nghiệp hóa, đại hóa - CSHT : sở hạ tầng - DADT : dự án đầu tư - DN : doanh nghiệp - DNNN : doanh nghiệp nhà nước - DTTN : diện tích đất tự nhiên - ĐTMH : đầu tư mạo hiểm - FDI : đầu tư trực tiếp nước ngòai - GDP : tổng sản phẩm nội địa - GPĐT : giấy phép đầu tư - HĐND : hội đồng nhân dân - KCHT : kết cấu hạ tầng - MTĐT : môi trường đầu tư - NGO : tổ chức phi phủ - NS : ngân sách - NSNN : ngân sách nhà nước - ODA : viện trợ phát triển thức - QLDA : quản lý dự án - SXKD : sản xuất, kinh doanh - TNHH : trách nhiệm hữu hạn - TTCK : Thị trường Chứng khoán - TW : trung ương - UBND : ủy ban nhân dân - VMH : vốn mạo hiểm - WB : ngân hàng giới - NHTM TW : ngân hàng thương mại trung ương DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Biểu 2.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Lâm Đồng ………………………………….…………… 25 Biểu 2.2 Bảng tổng hợp tình hình huy động vốn đầu tư toàn xã hội Lâm Đồng giai đoạn 2001-2006 ……………………………………………………………………………….……… 31 Biểu 2.3 Kết huy động vốn NHTM …………………………………………… 34 Biểu 2.4 Tình hình sử dụng vốn NHTM …………………………….………………… 35 Biểu 2.5:Bảng số liệu thu hút vốn FDI địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Giai đoạn 1998-2006) …………………………………………………………………………………………….… 36 Biểu 2.6: Danh mục dự án đầu tư vốn ODA tỉnh Lâm Đồng …… 37 Biểu 2.7: Nguồn vốn doanh nghiệp Nhà Nước thời điểm 31/12/2005 …………………………………………………………………………………………………………………… 38 Biểu 3.1: Bảng cân đối tài địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 … ……………………………………………………………………………………………………………………………………58 Biểu 3.2 : Sơ tính nhu cầu đầu tư ( giá hành 2005) ……………………… 59 LỜI MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài: Một kinh tế muốn phát triển, tăng trưởng nhanh bền vững trước hết phải đảm bảo đủ nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế-xã hội vốn đầu tư phát triển người Đồng thời muốn có vốn đầu tư lớn dài hạn đòi hỏi phải gia tăng tiết kiệm nước tăng cường thu hút vốn đầu tư nước Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển ngày tăng, khả đáp ứng NSNN có giới hạn; vậy, trọng đến nguồn vốn đầu tư từ NSNN mà chế, sách, giải pháp để huy động nguồn lực tài khác từ khu vực doanh nghiệp, tổ chức tài trung gian, khu vực dân cư cho đầu tư phát triển đáp ứng vốn cho nghiệp phát triển đất nước Trong thời gian gần đây, với thành công nhiều lónh vực, chứng kiến nhiều kiện trọng đại năm 2006 Việt Nam gia nhập tổ chức WTO tổ chức thành công Hội Nghị APEC 14, môi trường đầu tư Việt Nam ngày hấp dẫn thuận lợi so với nước khu vực nhờ ổn định yếu tố kinh tế trị, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định tăng qua năm Hoạt động kinh tế có nhiều đổi mới, với nhiều cải cách lónh vực tài Tuy nhiên, việc huy động vốn cho đầu tư phát triển nhà nước, tổ chức kinh tế-xã hội nhiều khó khăn, phức tạp, thiếu nhiều yếu tố quan trọng thiếu công cụ tài hấp dẫn người đầu tư, thiếu tổ chức tài trung gian để thu hút vốn, thiếu thị trường để hoạt động mua bán vốn, hệ thống pháp lý chưa đồng bộ…, nhà nước cần phải nhanh chóng hoàn chỉnh chế, sách giải pháp huy động nguồn lực, tạo môi trường thuận lợi để đưa vốn vào hoạt động, góp phần thực chiến lược vốn có hiệu Xuất phát từ yêu cầu trên, chọn đề tài “GIA TĂNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÂM ĐỒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020” để nghiên cứu thực trạng nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng thời gian qua, từ nêu giải pháp cho việc gia tăng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng thời gian tới 2- Mục đích, đối tượng nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng với số liệu thống kê nhằm đề giải pháp để thu hút nguồn lực tài cho tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế - Đối tượng nghiên cứu đề tài nguồn lực tài chính, bao gồm vấn đề đặc điểm, vai trò cách thức để thu hút nguồn lực tài 3- Phạm vi phương pháp nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu nguồn lực tài Lâm Đồng giai đoạn 2001-2006 - Phương pháp nghiên cứu vận dụng đề tài bao gồm phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, lấy lý luận so với thực tiễn lấy thực tiễn để làm sở kiến nghị giảp pháp nhằm giải vấn đề đặt đề tài 4- Nội dung kết cấu đề tài: đề tài chia thành chương sau: Chương 1: Nguồn lực tài - nhân tố có tính định cho đầu tư phát triển Chương 2: Thực trạng huy động phát triển nguồn lực tài cho đầu tư phát triển tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001-2006 Chương 3: Gia tăng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng giai đoạn 2006 -2010, định hướng đến năm 2020 CHƯƠNG I NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH - NHÂN TỐ CÓ TÍNH QUYẾT ĐỊNH CHO ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Tổng quan nguồn lực tài chính: 1.1.1 Khái niệm, thành phần nguồn lực tài chính: Nguồn lực tài thành phần quan trọng nguồn sức mạnh nhà nước có tác động chủ đạo trong toàn sức mạnh nhà nước Nguồn tài thường thể hình thức giá trị, số lượng nguồn lực tài thể tiền tệ, luân chuyển nguồn lực thể tiền tệ, phần tài gọi vốn tài Nguồn lực tài toàn trình tạo tài thể hình thức giá trị Theo “kinh tế nguồn lực tài chính” [8], nguồn lực tài phân chia làm loại sau: - Nguồn lực tài từ kinh tế nhà nước: Đó toàn nguồn lực tài NS quyền cấp thuộc hệ thống quyền nhà nước, bao gồm: NS xã, (phường, thị trấn), nguồn lực tài để nhà nước thực chức Nguồn lực có tác động chủ đạo hoạt động kinh tế quốc dân Bắt nguồn từ phân phối phân phối lại thu nhập quốc dân Có nghóa đem phần giá trị sản phẩm thặng dư chuyển vào thu nhập tài nhà nước hình thức : thuế, phí, lệ phí phương thức khác Nguồn lực tài chủ yếu đầu tư cho công trình trọng điểm nhà nước khoản chi phí hành chính, quốc phòng, ngoại giao, chi tiêu quân sự,ï văn hóa, giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội, … nguồn lực tài để nhà nước tiến hành hoạt động, thực chức nhà nước - Tổng nguồn lực tài NS cộng thêm phần vốn NS mà nhà nước cho phép DN (quỹ phát triển kinh doanh, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi quỹ dự phòng, … ) đơn vị nghiệp (các quỹ chuyên dùng) Những khoản thuộc phạm vi sử dụng vốn tài Trong năm qua nhà nước có sách cho phép DN, đơn vị nghiệp phát huy tính tự chủ hoạt động SXKD hoạt động nghiệp Nguồn vốn tài tăng nhanh, có nội dung tương đối phức tạp nguồn tài nhà nước cần thiết phải quản lý cách chặt chẽ, coi thành phần nguồn lực tài nhà nước - Nguồn lực tài chủ chốt kết hợp tài với ngân hàng: cụ thể vận động thu chi tài vốn NSNN vận động thu chi vốn vay, cho vay ngân hàng, vận động thu chi tài DNNN đơn vị nghiệp Tất khoản thu tạo nguồn động lực tài để nhà nước sử dụng cho nhu cầu chung Trong đó: Vốn NS (kể vốn NS) giữ vai trò chủ đạo vai trò kiểm soát tổng thể, tài DN bước khởi đầu, chuyển biến kết thúc vận động vốn, vốn cho vay có tác dụng cầu nối, điều tiết, thông thương, điều hòa phân phối phù hợp - Nguồn tổng lực tài toàn xã hội, sở nguồn tài chủ chốt kết hợp tài với ngân hàng cộng với nguồn tài công nhân viên chức dân cư, cải vật chất khoản tiền vốn sử dụng DN, hợp tác xã, kinh tế cá thể Là móng nguồn lực tài tồn chuẩn mực thể nguồn lực tài nước mạnh hay yếu Việc luân chuyển vốn tài chính, vốn cho vay vốn tài DN có điểm xuất phát nguồn lực tài thực tế người dân, để lại chuyển tay dân cư Dân nghèo, nhà nước nghèo hơn, tài tín dụng can kiệt Không ngừng tăng cường bổ sung nguồn tổng lực 10 tài tài toàn xã hội mục tiêu cuối yêu cầu cao để tăng thêm sức mạnh nhà nước - Nguồn tổng lực tài kết hợp hai nguồn lực tài nước nước: nguồn lực tài kết hợp hai nguồn tài nước nước, tức cộng lại nguồn tài thu từ nước hình thức khác nhau, kể nguồn tài vay nước ngoài, gọi vốn vay nước ngoài, liên doanh với hình thức hợp tác quốc tế buôn bán, tài ngân hàng Bao gồm cả nguồn tài thu nước biện pháp hoạt động trị, quân sự, kinh tế văn hoá viếng thăm quốc tế khác Nguồn lực tài xem biện pháp hỗ trợ tạm thời không ổn định mang tính lệ thuộc vào nước lớn, mặt khác nguồn vốn vay chẳng qua khoản chi trước nguồn lực tài thời kì sau, nên sử dụng nguồn lực tài chủ yếu Qua phân tích năm loại nguồn lực tài cho thấy: nguồn lực tài có tính chất tài chủ đạo, nguồn lực có tính chất tài nguồn lực tài có tính chất ngân hàng tổng thể nguồn lực tài mà nhà nước sử dụng thường xuyên Còn nguồn tổng lực toàn xã hội nguồn lực tài có tính chất bản, liên quan đến hưng thịnh suy vong nhà nước Việc phân loại nguồn lực tài trực tiếp cho thấy rõ cấu phát triển nguồn lực tài cũnh cấu mối quan hệ lẫn nguồn lực tài 1.1.2 Các nguồn lực tài chính: - Nguồn vốn từ NSNN : nước ta nước nông nghiệp, nên vốn từ NS cần đầu tư mạnh vào lónh vực sản xuất nông nghiệp, tạo giống trồng vật nuôi theo vùng kinh tế nhằm chuyển đổi cấu vật nuôi, trồng ; đầu tư vào thủy lợi, hệ thống tưới tiêu, phòng chống bão lụt … tích lũy từ sản xuất 78 KẾT LUẬN CHƯƠNG Căn vào tiêu phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020, luận văn nêu mục tiêu huy động sử dụng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển tỉnh Lâm Đồng Đồng thời tác giả mạnh dạn kiến nghị hệ thống giải pháp huy động nguồn lực tài vốn đầu tư nước ngòai; nguồn lực tài doanh nghiệp đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị tiên tiến; đầu tư vốn cải tạo, nâng cấp phát triển sở hạ tầng kinh tế-xã hội Đồng thời luận văn đưa số giải pháp đồng để hỗ trợ cho giải pháp khả thi đặc biệt trọng đến việc kết nối nguồn vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm vào kế họach đầu tư phát triển Đà Lạt-Lâm Đồng 79 KẾT LUẬN Với mục tiêu góp phần gia tăng nguồn lực tài cho phát triển kinh tế, phát triển thị trường vốn Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp để nghiên cứu, đề tài “ Gia tăng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo định hướng đến năm 2020” giải vấn đề sau: Giới thiệu tổng quan vốn đầu tư khẳng định vai trò vốn đầu tư, mối quan hệ vốn đầu tư tăng trưởng kinh tế Đề tài tiến hành nghiên cứu kinh nghiệm số địa phương tiêu biểu nước việc thu hút vốn cho đầu tư phát triển, từ rút số học kinh nghiệm vận dụng vào thực tế việc thu hút nguồn lực tài cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng Trên sở thực trạng phát triển kinh tế-xã hội, thực trạng sở hạ tầng, thực trạng huy động sử dụng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Lâm Đồng, luận văn rút số hạn chế nguyên nhân hạn chế, từ nêu số giải pháp nhằm gia tăng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng Luận văn đưa dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010, định hướng đến 2020 Tác giả đề xuất số giải pháp phù hợp với kinh tế tỉnh Lâm Đồng giai đoạn định hướng chung phát triển kinh tế xã hội Tỉnh giai đoạn 2006-2020 Trong đó, vấn đề quan trọng bỏ qua, việc quyền Tỉnh phải có giải pháp nhằm kết nối nguồn vốn đầu tư mạo hiểm vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Tỉnh đặc biệt lónh lực đầu tư phát triển Đà Lạt theo 80 định hướng trở thành “thành phố thông minh” giành cho giáo dục đào tạo kết hợp với du lịch hội thảo nghỉ dưỡng sở tạo điều kiện thông thoáng hấp dẫn cho nhà đầu tư , đặc biệt nhà đầu tư nước để huy động nhiều nguồn lực, góp phần đẩy nhanh trình đầu tư phát triển Lâm Đồng Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trường Đại Học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, cảm ơn PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn này./ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1974), Vai trò nhà nước phát triển kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Đình Bách Ngô Đỉnh Giao(1996), Đổi sách chế quản lý kinh tế nhằm đảm bảo tăng trưởng bền vững, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quách Nhan Cương, Dõan Văn Kính, Uông Tổ Đỉnh người dịch: Lưu Nguyên Khánh, Nguyễn Bá Nha, Lê Đăng Toàn (1996), Kinh tế nguồn lực tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Thị Cành Thái Phúc (1999), Phân bổ vốn đầu tư, hiệu đầu tư kinh tế thị trường, hội thảo khoa học Trường Đại học dân lập Văn Lang, TP.HCM Cục thống kê Lâm Đồng, niên giám thống kê Lâm Đồng năm 1001, năm 2002, năm 2003, năm 2004, năm 2005 Phạm Phan Dũng (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Lai (1996), Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Luyến (1996), Kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường nước ASEAN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Mai (1996), Gíao trình kinh tế đầu tư, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Ngân hàng nhà nước chi nhánh Lâm Đồng (2001, 2002, 2003, 2004, 2005) Báo cáo tổng kết hoạt động ngành 82 11 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010, Sở Kế hoạch Đầu tư 12 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Sở Kế hoạch Đầu tư 13 TS Trần Ngọc Thơ (chủ biên) (2000), Tài quốc tế, nhà xuất Thống kê 14 Nguyễn Đình Tài (1997), Sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho đầu tư phát triển, NXB Tài chính, Hà Nội 15 Đỗ Thị Thủy (1998), Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Tính hai mặt số vấn đề, tạp chí Nghiên cứu kinh tế 16 UBND tỉnh Lâm Đồng, báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2005 17 UBND tỉnh Lâm Đồng (2006), báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 18 Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2006-2010) 83 84 Phụ lục 1: TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH TỈNH LÂM ĐỒNG Giai đoạn 2001-2006 ĐVT: Triệu đồng TT Chỉ tiêu Tổng thu NSNN từ kinh tế địa phương 2001 2002 2003 2004 313,171 365,465 466,199 715,660 946,417 1,108,427 11.67% 12.76% 15.35% 13.22% -Tốc độ tăng thu (%) Tổng chi NSNN Tỷ trọng (%) chi đầu tư tổng chi Nguồn:Sở Tài Tỉnh Lâm Đồng 2006 Cộng 2001-2006 11.81% 12.32% 12.46% 14.00% 308,459 364,624 419,555 476,726 643,536 1,210,627 34.63 34.67 32.38 29.53 28.47 3,915,339 11.71% 890,761 1,051,578 1,295,559 1,614,508 2,260,420 2,988,130 -Tốc độ tăng chi (%) Trong đó: Chi đầu tư 2005 10,100,956 13.22% 40.51 3,423,527 33.89 85 Phụ lục 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ CHO VAY VỐN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LÂM ĐỒNG NĂM 2001-2006 ĐVT: Tỷ đồng So sánh(%) Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1.Vốn huy động chỗ 995 1,162 1,538 1,727 2,699 2,695 117 132 112 156 100 2.Doanh soá cho vay 1,895 1,899 2,565 4,237 6,291 7,394 100.21 135.07 165.19 148.48 117.53 3.Tổûng dư nợ 2,781 3,205 3,529 3,833 4,473 5,343 115.25 110.11 108.61 116.70 119.45 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Tỉnh Lâm Đồng 2002/2001 2003/2002 2004/2003 2005/2004 2006/2005 86 Phụ lục 3: DANH MỤC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG NĂM 2006 STT Tên dự án Công ty TNHH Hoa Đà Lạt Việt Nam Công ty TNHH nông sản Hồng Phù Việt Nam Tổng vốn Lónh vực hoạt động đầu tư (USD) 360,000 Trồng, thu mua kinh doanh hàng nông sản, rau, hoa, xuất 500,000 Trồng, thu mua chế biến mặt hàng rau, củ, nông sản xuất Công ty TNHH Florama Việt Nam 1,500,000 Nghiên cứu, trồng, thu mua, chế biến, xuất sản phẩm nông nghiệp Công ty liên doanh Kim Thành Công ty TNHH Green Park Công ty TNHH may Royal Family 1,000,000 Trồng, thu mua, chế biến, xuất mặt hàng rau, hoa, nông sản khác 1,000,000 Chăn nuôi, kinh doanh heo; chăn nuôi bò sữa; thu mua, chế biến, xuất thịt heo 300,000 Sản xuất gia công sản phẩm may mặc Công ty TNHH nông trại KK 500,000 Trồng, thu mua, kinh doanh loại hoa, hoa lan, cảnh xuất Trồng, thu mua, kinh doanh mặt hàng nông sản, rau xuất Công ty TNHH thực phẩm Quê Hương Công ty TNHH Sin Dong 1,050,000 Trồng, thu mua, chế biến, xuất nông sản, thuỷ sản, hải sản; chế biến, xuất thịt gia súc gia cầm 800,000 Trồng, kinh doanh, xuất loại hoa, rau, trái ây, nông sản Trồng, thu mua trầm hương để làm nhang xuất khẩu, chăn nuôi gia súc 87 XK 10 Công ty TNHH Hoa Trường Xuân 11 Công ty TNHH Alka- Gene Vina Tổng cộng Nguồn:Sở kế hoạch Đầu tư tỉnh Lâm Đồng 2,000,000 Sản xuất, chế biến, xuất hoa chất lượng cao 750,000 Sản xuất trứng giống tằm công nghệ chuyển gene 9,760,000 88 Phụ lục 4: BIỂU ĐẦU TƯ TOÀN XÃ HỘI Chỉ tiêu Tổng đầu tư toàn xã hội Tổng GDP Tỷ lệ so với GDP a Vốn địa phương quản lý Trong đó: Vốn đầu tư ngân sách NN % so với tổng mức đầu tư Vốn tín dụng ĐT phát triển NN % so với tổng mức đầu tư Vốn đầu tư doanh nghiệp NN % so với tổng mức đầu tư Dân cư DN QD % so với tổng mức đầu tư Đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI) % so với tổng mức đầu tư Đơn vị Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Thời kỳ 2001-2005 Thực 2000 Giai đoạn 2006-2010 Ước năm 2005 Tổng năm 01 05 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng năm 2006-2010 TH 2001 TH 2002 TH 2003 TH 2004 918 1212.9 1307.558 1485.317 2263.718 2981 9250.5 3700 4600 5750 7015 8628.45 29693.45 2931.6 31.31% 771 3127 38.79% 1025.6 3672 35.61% 1150.28 4362 34.05% 1320.83 5527 40.96% 1777.11 7168 41.59% 2181 23856.0 38.78% 7455 9234.6 40.07% 2427.1 10415 44.17% 2952.5 12464 46.13% 3439.6 15063 46.57% 3971 18558 46.49% 4618.1 65734.6 45.17% 17408.3 395.269 43.06% 216.092 17.82% 306.98 23.48% 318.06 21.41% 476.489 21.05% 697.028 24.70% 2014.649 22.16% 900 27.80% 1100 28.33% 1300 28.51% 1450 27.61% 1700 28.02% 6450 28.05% 52.731 5.74% 67.09 5.53% 113.512 8.68% 121.236 8.16% 93.839 4.15% 100 3.54% 495.677 5.45% 116 3.58% 190 4.89% 200 4.39% 300 5.71% 350 5.77% 1156 5.03% 35 3.81% 55 4.53% 46.581 3.56% 80 5.39% 75 3.31% 65 2.30% 321.581 3.54% 100 3.09% 120 3.09% 150 3.29% 200 3.81% 250 4.12% 820 3.57% 268 29.19% 637.147 52.53% 595.523 45.54% 573.439 38.61% 852 37.64% 1004 35.57% 3662.109 40.28% 950 29.35% 1150 29.62% 1350 29.61% 1550 29.52% 1800 29.66% 6800 29.57% 20 2.18% 50.232 4.14% 87.679 6.71% 228.092 15.36% 279.78 12.36% 315 11.16% 960.783 10.57% 361.1 11.16% 392.5 10.11% 439.6 9.64% 471 8.97% 518.1 8.54% 2182.3 9.49% 89 b.Vốn tr ương ĐT địa bàn Trong đó: Vốn đầu tư ngân sách NN % so với tổng mức đầu tư Vốn tín dụng ĐT phát triển NN % so với tổng mức đầu tư Vốn đầu tư doanh nghiệp NN % so với tổng mức đầu tư II Phân theo cấu ngành a Các ngành SX hạ tầng kinh tế Công nghiệp Vốn địa phương quản lý Vốn tr ương ĐT địa bàn Nông nghiệp Vốn địa phương quản lý Vốn tr ương ĐT địa bàn Quản lý nhà nước Vốn địa phương quản lý Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 187.339 15.45% 157.283 12.03% 164.49 11.07% 486.61 21.50% 641.5 22.73% 1637.222 18.01% 810 25.02% 930 23.95% 1120 24.56% 1280 24.38% 1450 23.90% 5590 24.31% 47 5.12% 72.339 5.96% 107.283 8.20% 124.49 8.38% 366.61 16.20% 471.5 16.70% 1142.222 12.56% 400 12.36% 450 11.59% 500 10.97% 550 10.47% 600 9.89% 2500 10.87% 105 8.66% 30 2.29% 10 0.67% 70 3.09% 100 3.54% 315 3.46% 210 6.49% 230 5.92% 320 7.02% 400 7.62% 450 7.42% 1610 7.00% 10 0.82% 20 1.53% 30 2.02% 50 2.21% 70 2.48% 180 1.98% 200 6.18% 250 6.44% 300 6.58% 330 6.28% 400 6.59% 1480 6.44% 1215.269 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % 147 16.01% 1375.048 1485.317 2026.529 2414.22 3237.1 3882.5 4559.6 5251 6068.1 520 990.2 1074.36 1083.64 1500 1750 6398.197 2395.1 2777.5 3284.6 3760 4468 16685.2 110 307.16 388.3 395.5 450 550 2090.96 820.1 950 1150 1240 1550 5710.1 110 41.06 45.5 45.5 150 200 482.06 200 250 300 350 350 1450 266.1 342.8 350 300 350 1608.9 620.1 700 850 890 1200 4260.1 100 261.886 255.557 313.676 250 280 1361.119 500 522.5 639.6 830 930 3422.1 100 231.886 225.557 293.676 200 200 1151.119 450 502.5 650 800 900 3302.5 30 30 20 50 80 210 50 20 30 30 30 160 48 26.857 16.867 19.46 40 60 163.184 55 55 60 60 60 290 48 11.357 11.867 16.46 30 40 109.684 45 45 50 50 40 230 90 Vốn tr ương ĐT địa bàn Lâm nghiệp Vốn địa phương quản lý Vốn tr ương ĐT địa bàn Kho tàng Vốn địa phương quản lý Vốn tr ương ĐT địa bàn Du lịch Vốn địa phương quản lý Vốn tr ương ĐT địa bàn Bưu viễn thông Vốn địa phương quản lý Vốn tr ương ĐT địa bàn b Cơ sở hạ tầng xã hội Cấp nước đô thị Vốn địa phương quản lý Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 15.5 10 20 53.5 10 10 10 10 20 60 50 50.5 60 85 120 150 465.5 200 320 380 460 488 1848 50 50.5 60 60 120 150 440.5 180 250 300 370 388 1488 20 70 80 90 100 360 10 10 10 10 140 160 330 120 120 140 150 160 690 10 5 110 130 255 100 100 110 120 130 560 5 30 30 75 20 20 30 30 30 130 70 220.8 248.634 185 220 250 1124.434 500 560 615 670 880 3225 70 210.8 243.634 180 220 250 1104.434 450 500 550 600 800 2900 10 5 20 50 60 65 70 80 325 113 95 75 863 200 250 300 350 400 1500 132 280 300 3 132 110 95 75 280 300 860 200 250 300 350 400 1500 280 225.07 300.69 401.681 526.529 664.22 2118.186 842 1105 1275 1491 1600.1 6313.1 50 7.472 2.2 3.5 1.9 5.9 20.972 100 150 170 200 220 840 50 7.472 2.2 3.5 1.9 5.9 20.972 100 150 170 200 220 840 91 Vốn tr ương ĐT địa bàn Cơ sở hạ tầng đô thị Vốn địa phương quản lý Vốn tr ương ĐT địa bàn Khoa học ,Công nghệ môi trường Vốn địa phương quản lý Vốn tr ương ĐT địa bàn Giáo dục đào tạo Vốn địa phương quản lý Vốn tr ương ĐT địa bàn Y tế, dịch vụ xã hội Vốn địa phương quản lý Vốn tr ương ĐT địa bàn Văn hóa, thông tin, TDTT Vốn địa phương quản lý Vốn tr ương ĐT địa bàn Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 0 110 110.449 134.528 197.24 280.104 364.17 1086.491 320 380 450 510 560 2220 90 90.449 124.528 147.24 220.104 304.17 886.491 300 350 400 450 500 2000 20 20 10 50 60 60 200 20 30 50 60 60 220 15 15 17 21.5 76.5 40 45 50 55 60 250 15 15 17 21.5 76.5 40 45 50 55 60 250 0 40 36.56 41.784 57.221 61.52 67.97 265.055 65 70 75 85 90 385 30 24.06 31.784 47.221 49.52 52.97 205.555 50 55 60 65 70 300 10 12.5 10 10 12 15 59.5 15 15 15 20 20 85 35 11.35 10.5 17.05 19.8 38.75 97.45 85 100 110 130 140 565 35 11.35 10.5 17.05 19.8 38.75 97.45 85 100 110 130 140 565 0 9.235 10.105 13.85 36.855 27.08 97.125 60 70 80 90 100 400 9.235 10.105 13.85 36.855 27.08 97.125 60 70 80 90 100 400 0 92 Hành công cộng Vốn địa phương quản lý Vốn tr ương ĐT địa bàn Các ngành khác Vốn địa phương quản lý Vốn tr ương ĐT địa bàn Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 15 36.573 52.82 59.35 68.85 222.593 140 240 295 310 360 1345 10 36.573 52.82 59.35 68.85 222.593 110 200 250 260 300 1120 30 40 45 50 60 225 15 37 50 45 50 70 252 32 50 45 111 70.1 308.1 15 32 50 45 50 70 247 32 50 45 111 70.1 308.1 Nguồn Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Lâm Đồng ... đầu tư phát triển tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001-2006 Chương 3: Gia tăng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng giai đoạn 2006 -2010, định hướng đến năm 2020 8 CHƯƠNG I NGUỒN LỰC TÀI... KINH TẾ LÂM ĐỒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020? ?? để nghiên cứu thực trạng nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Lâm Đồng thời gian qua, từ nêu giải pháp cho việc gia tăng nguồn lực tài cho. .. cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng thời gian tới 2- Mục đích, đối tư? ??ng nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng nguồn lực tài cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh (1974), Vai trò của nhà nước trong phát triển kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
2. Vũ Đình Bách và Ngô Đỉnh Giao(1996), Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế nhằm đảm bảo sự tăng trưởng bền vững, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
3. Quách Nhan Cương, Dõan Văn Kính, Uông Tổ Đỉnh người dịch: Lưu Nguyên Khánh, Nguyễn Bá Nha, Lê Đăng Toàn (1996), Kinh tế các nguồn lực tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Thị Cành và Thái Phúc (1999), Phân bổ vốn đầu tư, hiệu quả đầu tư trong nền kinh tế thị trường, hội thảo khoa học Trường Đại học dân lập Văn Lang, TP.HCM Khác
5. Cục thống kê Lâm Đồng, niên giám thống kê Lâm Đồng năm 1001, naêm 2002, naêm 2003, naêm 2004, naêm 2005 Khác
6. Phạm Phan Dũng (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Văn Lai (1996), Những giải pháp chủ yếu nhằm huy động vốn trong nước phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam, Hà Nội Khác
8. Nguyễn Thị Luyến (1996), Kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường ở các nước ASEAN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Ngọc Mai (1996), Gíao trình kinh tế đầu tư, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
10. Ngân hàng nhà nước chi nhánh Lâm Đồng (2001, 2002, 2003, 2004, 2005) Báo cáo tổng kết hoạt động của ngành Khác
11. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010, Sở Kế hoạch Đầu tư Khác
12. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Sở Kế hoạch Đầu tư Khác
13. TS. Trần Ngọc Thơ (chủ biên) (2000), Tài chính quốc tế, nhà xuất bản Thoáng keâ Khác
14. Nguyễn Đình Tài (1997), Sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn cho đầu tư phát triển, NXB Tài chính, Hà Nội Khác
15. Đỗ Thị Thủy (1998), Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Tính hai mặt của một số vấn đề, tạp chí Nghiên cứu kinh tế Khác
16. UBND tỉnh Lâm Đồng, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005 Khác
17. UBND tỉnh Lâm Đồng (2006), báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Khác
18. Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng lần thứ VIII (nhiệm kyứ 2006-2010) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2001-2005 VÀ NĂM 2006 - 4 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo định hướng đến năm 2020
2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2001-2005 VÀ NĂM 2006 (Trang 31)
2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2001-2005 VÀ NĂM 2006 - 4 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo định hướng đến năm 2020
2.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2001-2005 VÀ NĂM 2006 (Trang 31)
2.3 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2001-2006 - 4 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo định hướng đến năm 2020
2.3 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2001-2006 (Trang 36)
Biểu 2.2: Bảng tổng hợp tình hình huy động vốn đầu tư toàn xã hội của Lâm Đồng giai đoạn 2001-2006  - 4 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo định hướng đến năm 2020
i ểu 2.2: Bảng tổng hợp tình hình huy động vốn đầu tư toàn xã hội của Lâm Đồng giai đoạn 2001-2006 (Trang 36)
Biểu 2.2: Bảng tổng hợp tình hình huy động vốn đầu tư toàn xã hội của  Lâm Đồng giai đoạn 2001-2006 - 4 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo định hướng đến năm 2020
i ểu 2.2: Bảng tổng hợp tình hình huy động vốn đầu tư toàn xã hội của Lâm Đồng giai đoạn 2001-2006 (Trang 36)
Biểu đồ tổng hợp tình hình huy động vốn đầu tư toàn xã hội của Lâm Đồng giai đoạn 2001-2006  - 4 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo định hướng đến năm 2020
i ểu đồ tổng hợp tình hình huy động vốn đầu tư toàn xã hội của Lâm Đồng giai đoạn 2001-2006 (Trang 37)
Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại hình tổ chức, cá nhân gửi tiền: - 4 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo định hướng đến năm 2020
c ấu nguồn vốn huy động theo loại hình tổ chức, cá nhân gửi tiền: (Trang 40)
-Tiền gửi của dân cư dưới các hình thức tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu và các loại giấy tờ có giá khác đến cuối năm 2006 là 2.157 tỷ đồng - 4 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo định hướng đến năm 2020
i ền gửi của dân cư dưới các hình thức tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu và các loại giấy tờ có giá khác đến cuối năm 2006 là 2.157 tỷ đồng (Trang 40)
Biểu 2.5:Bảng số liệu thu hút vốn FDI trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Giai đọan 1998-2006)  - 4 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo định hướng đến năm 2020
i ểu 2.5:Bảng số liệu thu hút vốn FDI trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (Giai đọan 1998-2006) (Trang 42)
Đầu tư gián tiếp nước ngoài qua hình thức vốn viện trợ phát triển (ODA) đến 31/12/2006 có 9 dự án, vốn đầu tư là 39,316 triệu USD và 1.694.700 Euro;  lĩnh vực đầu tư chủ yếu là giáo dục, chăm sóc sức khỏe, bảo vệ môi trường, hạ  tầng nông thôn và Hỗ trợ C - 4 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo định hướng đến năm 2020
u tư gián tiếp nước ngoài qua hình thức vốn viện trợ phát triển (ODA) đến 31/12/2006 có 9 dự án, vốn đầu tư là 39,316 triệu USD và 1.694.700 Euro; lĩnh vực đầu tư chủ yếu là giáo dục, chăm sóc sức khỏe, bảo vệ môi trường, hạ tầng nông thôn và Hỗ trợ C (Trang 43)
STT Loại hình Số lượng - 4 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo định hướng đến năm 2020
o ại hình Số lượng (Trang 44)
Biểu 3.1: Bảng cân đối tài chính trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010  - 4 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo định hướng đến năm 2020
i ểu 3.1: Bảng cân đối tài chính trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 (Trang 64)
Biểu 3.1: Bảng cân đối tài chính trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm  2010 - 4 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo định hướng đến năm 2020
i ểu 3.1: Bảng cân đối tài chính trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 (Trang 64)
TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH TỈNH LÂM ĐỒNG - 4 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo định hướng đến năm 2020
TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH TỈNH LÂM ĐỒNG (Trang 84)
TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ CHO VAY VỐN - 4 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế Lâm Đồng theo định hướng đến năm 2020
TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÀ CHO VAY VỐN (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w