Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã tăng nhanh cả số lượng lẫn chất lượng.
1 MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Trang Lời mở đầu ………………………………………………………………………………………………………………………………1 CHƯƠNG I: NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH - NHÂN TỐ CÓ TÍNH QUYẾT ĐỊNH CHO ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ……………………………………….…………………… .…2 1.1 Tổng quan về nguồn lực tài chính ………………………………………………………………………… 3 1.1.1 Khái niệm, thành phần nguồn lực tài chính ……………………………………………………3 1.1.2 Các nguồn lực tài chính ………………………………………………………………………… ………………5 1.2 Vốn đầu tư phát triển ………………………………………………………………………………………………… 7 1.3 Môi trường đầu tư …………………………………………………………………………………………………….……8 1.4 Vai trò của vốn đầu tư trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế …………………………………………………………………………………………………………………………………………… .10 1.5 Tác động của nguồn lực tài chính cho đầu tư và phát triển ……………… .12 1.6 Vai trò của vốn đầu tư trong phát triển kinh tế đòa phương. ……………… 13 1.7 Kinh nghiệm huy động vốn cho đầu tư phát triển ở một số đòa phương trong nước…………………………………………………………………………………………………………………………… .14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2001-2006 …………………………………………………………………….….24 2.1 Đặc điểm kinh tế – Xã hội tỉnh Lâm Đồng …………………………………….………….….24 2.1.1 Vò trí đòa lý …………………………………………………………………………………………………………… …24 2 2.1.2 Nguồn lực và lợi thế phát triển ……………… …………………………………………………….…24 2.2 Tình hình phát triển kinh tế – Xã hội tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001- 2005 và năm 2006 ………………………………………………………………………………………………………………26 2.3 Thực trạng huy động nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển tại tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001-2006 ………………………………………………………………………….……… 31 2.3.1 Vốn ngân sách nhà nước ………………………………………………………………… .……….……….32 2.3.2 Vốn huy động trong dân ………………………………………….………………………………….……….33 2.3.3 Vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước ………………………………………… ……………33 2.3.4 Vốn tín dụng ……………………………………………………………………………………….……….………… .34 2.3.5 Vốn đầu tư nước ngoài ………………………………………………….…………………………… …… .35 2.3.6 Vốn đầu tư của DN ngoài quốc doanh và hộ kinh doanh cá thể ……… 38 2.4 Những hạn chế và nguyên nhân trong huy động nguồn lực tài chính cho đầu tư và phát triển tại tỉnh Lâm Đồng …………………………………………………………… … 39 2.4.1 Những hạn chế ……………………………………………………………………………………………….……… .39 2.4.2 Nguyên nhân của những hạn chế ………………………………………………….….…………… 43 CHƯƠNG III: GIA TĂNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TẠI LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2006 -2010,ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 …………………………………………………………………………….……………… 47 3.1 Đònh hướng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Lâm Đồng từ nay đến 2010, tầm nhìn đến năm 2020 …………………………………………………………….……………………………… .…47 3.1.1 Phương hướng chung …………………………………………………….…………………………………… 47 3.1.2 Các quan điểm phát triển ……………………………………………………… …………………… .51 3.2 Các chỉ tiêu kế họach chủ yếu thời kỳ 2006 – 2010 …………… ……………………52 3.2.1 Về kinh tế ……………………………………………………………………………………… …………………… .52 3.2.2 Về xã hội ……………………………………………………………………………… …………………………………52 3.3 Mục tiêu về huy động và sử dụng nguồn lực tài chính …………………………… 53 3 3.3.1 Huy động nguồn lực tài chính trong và ngoài nước……………………….…… .…53 3.3.2 Sử dụng hợp lý vốn ngân sách nhà nước …………………………………………………… .54 3.3.3 Cơ chế và chính sách tài chính ………………………………………………………………… …… 54 3.3.4 Mục tiêu đầu tư nhằm chuyển dòch cơ cấu kinh tế ……………………….…… .…55 3.4 Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển tại tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010, đònh hướng đến năm 2020 ……………………………………………………………….…… .57 3.4.1 Vốn dài hạn để đầu tư chiều sâu phát triển các doanh nghiệp…….…….60 3.4.2 Vốn xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội………………………………………….……64 3.5 Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư và phát triển tại Tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2006-2010, đònh hướng đến năm 2020 …………………… ……………… 64 3.5.1 Giải pháp về vốn đầu tư nước ngoài …………………………………………… ……… …… 64 3.5.2 Huy động nguồn lực tài chính của các DN đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bò tiên tiến ……………………………………………………………… …….………………….65 3.5.3 Gia tăng nguồn vốn thu hút từ nhà đầu tư trong và ngoài nước vào sản xuất, kinh doanh …………………………………………………………………………………………………………66 3.5.4 Đầu tư vốn cải tạo, nâng cấp và phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội……………………………………………………………………………………………………………………………………………….67 3.5.5 Các giải pháp đồng bộ …………………………………………………………………………….………… .68 Kết luận ……………………………………………………………………………………………………………………………… .72 Tài liệu tham khảo Phụ lục 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - AFTA : Hiệp hội mậu dịch tự do Đơng Nam Á. - ASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam Á. - B.O.T : xây dựng – kinh doanh – chuyển giao. - CNH, HĐH : công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - CSHT : cơ sở hạ tầng. - DADT : dự án đầu tư. - DN : doanh nghiệp. - DNNN : doanh nghiệp nhà nước. - DTTN : diện tích đất tự nhiên. - ĐTMH : đầu tư mạo hiểm. - FDI : đầu tư trực tiếp nước ngòai. - GDP : tổng sản phẩm nội đòa. - GPĐT : giấy phép đầu tư. - HĐND : hội đồng nhân dân. - KCHT : kết cấu hạ tầng. - MTĐT : môi trường đầu tư. - NGO : tổ chức phi chính phủ. - NS : ngân sách. - NSNN : ngân sách nhà nước. - ODA : viện trợ phát triển chính thức. - QLDA : quản lý dự án. - SXKD : sản xuất, kinh doanh. - TNHH : trách nhiệm hữu hạn. - TTCK : Thị trường Chứng khốn. - TW : trung ương. - UBND : ủy ban nhân dân. - VMH : vốn mạo hiểm. - WB : ngân hàng thế giới. - NHTM TW : ngân hàng thương mại trung ương. 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Biểu 2.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Lâm Đồng ………………………………….…………… 25 Biểu 2.2 Bảng tổng hợp tình hình huy động vốn đầu tư toàn xã hội của Lâm Đồng giai đoạn 2001-2006 ……………………………………………………………………………….……… 31 Biểu 2.3 Kết quả huy động vốn của các NHTM …………………………………………… 34 Biểu 2.4 Tình hình sử dụng vốn của các NHTM …………………………….………………… 35 Biểu 2.5:Bảng số liệu thu hút vốn FDI trên đòa bàn tỉnh Lâm Đồng (Giai đoạn 1998-2006) …………………………………………………………………………………………….… 36 Biểu 2.6: Danh mục các dự án đầu tư vốn ODA tại tỉnh Lâm Đồng …… 37 Biểu 2.7: Nguồn vốn của các doanh nghiệp ngoài Nhà Nước thời điểm 31/12/2005 …………………………………………………………………………………………………………………… 38 Biểu 3.1: Bảng cân đối tài chính trên đòa bàn tỉnh Lâm Đồng đến năm 2010 … ……………………………………………………………………………………………………………………………………58 Biểu 3.2 : Sơ bộ tính nhu cầu đầu tư ( giá hiện hành 2005) ……………………… 59 6 LỜI MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết của đề tài: Một nền kinh tế muốn phát triển, tăng trưởng nhanh và bền vững thì trước hết phải đảm bảo đủ nhu cầu về vốn đầu tư phát triển kinh tế-xã hội và vốn đầu tư phát triển con người. Đồng thời muốn có vốn đầu tư lớn và dài hạn đòi hỏi phải gia tăng tiết kiệm trong nước cũng như tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển ngày càng tăng, trong khi khả năng đáp ứng của NSNN thì có giới hạn; do vậy, nếu chỉ chú trọng đến nguồn vốn đầu tư từ NSNN mà không có cơ chế, chính sách, giải pháp để huy động các nguồn lực tài chính khác từ khu vực các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính trung gian, khu vực dân cư cho đầu tư phát triển thì không thể đáp ứng được vốn cho sự nghiệp phát triển đất nước. Trong thời gian gần đây, với những thành công trên nhiều lónh vực, chứng kiến nhiều sự kiện trọng đại trong năm 2006 đó là Việt Nam gia nhập tổ chức WTO và tổ chức thành công Hội Nghò APEC 14, môi trường đầu tư của Việt Nam ngày càng hấp dẫn và thuận lợi hơn so với các nước trong khu vực nhờ sự ổn đònh của các yếu tố kinh tế chính trò, tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ổn đònh và tăng qua các năm. Hoạt động kinh tế đã có nhiều đổi mới, cùng với nhiều cải cách trong lónh vực tài chính. Tuy nhiên, việc huy động vốn cho đầu tư phát triển của nhà nước, của các tổ chức kinh tế-xã hội vẫn còn nhiều khó khăn, phức tạp, do thiếu nhiều yếu tố quan trọng như thiếu các công cụ tài chính hấp dẫn người đầu tư, thiếu những tổ chức tài chính trung gian để thu hút vốn, thiếu thò trường để hoạt động mua và bán vốn, hệ thống pháp lý chưa được đồng bộ…, nhà nước cần phải nhanh chóng hoàn chỉnh cơ chế, chính sách và các giải pháp huy động các nguồn lực, tạo môi trường thuận lợi để đưa vốn vào hoạt động, góp phần thực hiện chiến lược vốn có hiệu quả. 7 Xuất phát từ yêu cầu trên, tôi chọn đề tài “GIA TĂNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÂM ĐỒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020” để nghiên cứu thực trạng các nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế tại tỉnh Lâm Đồng trong thời gian qua, từ đó nêu ra những giải pháp cho việc gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế tại Lâm Đồng trong thời gian tới. 2- Mục đích, đối tượng nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế tại Lâm Đồng với những số liệu thống kê mới nhất nhằm đề ra những giải pháp để thu hút các nguồn lực tài chính cho tăng trưởng và phát triển bền vững nền kinh tế. - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nguồn lực tài chính, bao gồm các vấn đề như đặc điểm, vai trò và cách thức để thu hút các nguồn lực tài chính. 3- Phạm vi và phương pháp nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu các nguồn lực tài chính tại Lâm Đồng giai đoạn 2001-2006. - Phương pháp nghiên cứu được vận dụng trong đề tài bao gồm phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, lấy lý luận so với thực tiễn và lấy thực tiễn để làm cơ sở kiến nghò những giảp pháp nhằm giải quyết những vấn đề đặt ra trong đề tài. 4- Nội dung kết cấu của đề tài: đề tài được chia thành 3 chương sau: Chương 1: Nguồn lực tài chính - nhân tố có tính quyết đònh cho đầu tư và phát triển. Chương 2: Thực trạng huy động và phát triển các nguồn lực tài chính cho đầu tư và phát triển tại tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2001-2006. Chương 3: Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế tại Lâm Đồng giai đoạn 2006 -2010, đònh hướng đến năm 2020. 8 CHƯƠNG I NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH - NHÂN TỐ CÓ TÍNH QUYẾT ĐỊNH CHO ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN 1.1 Tổng quan về nguồn lực tài chính: 1.1.1 Khái niệm, thành phần nguồn lực tài chính: Nguồn lực tài chính là một thành phần quan trọng của nguồn sức mạnh nhà nước có tác động chủ đạo trong trong toàn bộ sức mạnh của nhà nước. Nguồn tài chính thường được thể hiện dưới hình thức giá trò, số lượng của nguồn lực tài chính được thể hiện bằng tiền tệ, sự luân chuyển của nguồn lực này cũng được thể hiện bằng tiền tệ, phần tài chính được gọi là vốn tài chính. Nguồn lực tài chính là toàn bộ quá trình tạo ra tài chính được thể hiện dưới hình thức giá trò. Theo “kinh tế các nguồn lực tài chính” [8], nguồn lực tài chính có thể phân chia ra làm các loại như sau: - Nguồn lực tài chính từ nền kinh tế nhà nước: Đó là toàn bộ nguồn lực tài chính trong NS của chính quyền các cấp thuộc hệ thống chính quyền nhà nước, bao gồm: NS xã, (phường, thò trấn), là nguồn lực tài chính cơ bản để nhà nước thực hiện chức năng của mình. Nguồn lực này có tác động chủ đạo trong hoạt động kinh tế quốc dân. Bắt nguồn từ sự phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân. Có nghóa là đem một phần giá trò sản phẩm thặng dư chuyển vào thu nhập tài chính nhà nước dưới hình thức : thuế, phí, lệ phí và các phương thức khác. Nguồn lực tài chính này chủ yếu đầu tư cho các công trình trọng điểm của nhà nước và các khoản chi phí về hành chính, quốc phòng, ngoại giao, chi tiêu quân sự,ï văn hóa, giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội, … đó là nguồn lực tài chính để nhà nước tiến hành hoạt động, thực hiện chức năng nhà nước. 9 - Tổng nguồn lực tài chính trong NS cộng thêm phần vốn ngoài NS mà nhà nước cho phép các DN (quỹ phát triển kinh doanh, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi quỹ dự phòng, … ) và các đơn vò sự nghiệp (các quỹ chuyên dùng). Những khoản này đều thuộc phạm vi sử dụng của vốn tài chính. Trong những năm qua nhà nước đã có chính sách cho phép DN, đơn vò sự nghiệp phát huy được tính tự chủ trong các hoạt động SXKD và các hoạt động sự nghiệp. Nguồn vốn tài chính này được tăng rất nhanh, có nội dung tương đối phức tạp và là nguồn tài chính của nhà nước cho nên cần thiết phải quản lý một cách chặt chẽ, coi như một thành phần của nguồn lực tài chính nhà nước. - Nguồn lực tài chính chủ chốt kết hợp giữa tài chính với ngân hàng: cụ thể là sự vận động thu chi tài chính của vốn NSNN và sự vận động thu chi vốn vay, cho vay của ngân hàng, sự vận động thu chi tài chính các DNNN và các đơn vò sự nghiệp. Tất cả các khoản thu này cùng tạo ra nguồn động lực tài chính để nhà nước sử dụng cho nhu cầu chung. Trong đó: Vốn NS (kể cả vốn ngoài NS) giữ vai trò chủ đạo và vai trò kiểm soát tổng thể, tài chính DN là bước khởi đầu, chuyển biến và kết thúc sự vận động vốn, vốn cho vay có tác dụng cầu nối, điều tiết, thông thương, điều hòa và phân phối phù hợp. - Nguồn tổng lực tài chính toàn xã hội, trên cơ sở nguồn tài chính chủ chốt kết hợp giữa tài chính với ngân hàng cộng với nguồn tài chính các công nhân viên chức và dân cư, những của cải vật chất cùng những khoản tiền vốn có thể sử dụng của các DN, hợp tác xã, kinh tế cá thể. Là nền móng để cho nguồn lực tài chính có thể tồn tại được và cũng là chuẩn mực thể hiện nguồn lực tài chính một nước mạnh hay yếu. Việc luân chuyển vốn tài chính, vốn cho vay và vốn tài chính DN đều có điểm xuất phát là nguồn lực tài chính thực tế của người dân, để rồi lại chuyển về tay dân cư. Dân nghèo, nhà nước càng nghèo hơn, tài chính tín dụng sẽ can kiệt. Không ngừng tăng cường và bổ sung nguồn tổng lực 10 tài chính tài chính toàn xã hội là mục tiêu cuối cùng và yêu cầu cao nhất để tăng thêm sức mạnh của nhà nước. - Nguồn tổng lực tài chính kết hợp giữa hai nguồn lực tài chính trong nước và ngoài nước: là nguồn lực tài chính kết hợp giữa hai nguồn tài chính trong nước và ngoài nước, tức là cộng lại những nguồn tài chính thu được từ nước ngoài dưới các hình thức khác nhau, kể các nguồn tài chính vay nước ngoài, gọi là vốn vay nước ngoài, liên doanh với các hình thức hợp tác quốc tế về buôn bán, tài chính ngân hàng. Bao gồm cả cả nguồn tài chính thu được của nước ngoài bằng các biện pháp hoặc các hoạt động chính trò, quân sự, kinh tế văn hoá và các cuộc viếng thăm quốc tế khác. Nguồn lực tài chính này cũng chỉ được xem như là biện pháp hỗ trợ tạm thời vì nó không ổn đònh và mang tính lệ thuộc vào nước ngoài rất lớn, mặt khác nguồn vốn vay chẳng qua chỉ là khoản được chi trước về nguồn lực tài chính của thời kì sau, nên không thể sử dụng như nguồn lực tài chính chủ yếu được. Qua phân tích về năm loại nguồn lực tài chính trên cho thấy: nguồn lực tài chính có tính chất tài chính là chủ đạo, nguồn lực có tính chất tài chính và nguồn lực tài chính có tính chất ngân hàng là tổng thể nguồn lực tài chính mà nhà nước vẫn sử dụng thường xuyên. Còn nguồn tổng lực toàn xã hội là nguồn lực tài chính có tính chất căn bản, nó liên quan đến sự hưng thònh hoặc suy vong của nhà nước. Việc phân loại các nguồn lực tài chính như vậy cũng đã trực tiếp cho thấy rõ cơ cấu và sự phát triển của nguồn lực tài chính cũnh như cơ cấu và mối quan hệ lẫn nhau của nguồn lực tài chính. 1.1.2 Các nguồn lực tài chính: - Nguồn vốn từ NSNN : nước ta là một nước nông nghiệp, nên vốn từ NS cần đầu tư mạnh vào lónh vực sản xuất nông nghiệp, tạo giống cây trồng và vật nuôi theo từng vùng kinh tế nhằm chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng ; đầu tư vào thủy lợi, hệ thống tưới tiêu, phòng chống bão lụt … tích lũy từ sản xuất [...]... nào có hiệu quả đầu tư cao 1.5 Tác động của nguồn lực tài chính cho đầu tư và phát triển Nguồn lực tài chính là nguồn nhân tố không thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của một nước, huy động, phân bố và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính là vấn đề mang tính thời sự Trong điều kiện nguồn lực tài chính còn hạn chế, việc phân bổ và sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính càng trở nên... số bài học kinh nghiệm thiết thực trong quá trình huy động nguồn lực tài chính cho đầu tư và phát triển 29 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2001-2006 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI TỈNH LÂM ĐỒNG 2.1.1 Vò trí đòa lý Lâm Đồng là tỉnh miền núi Nam Tây nguyên nằm sâu trong nội đòa trên cao nguyên Di Linh -Lâm Viên (không... chủ yếu như sau: trình bày làm rõ vai trò nguồn lực tài chính trong quá trình tăng trưởng kinh tế; phân tích việc sử dụng nguồn lực tài chính; nêu mối quan hệ giữa vốn đầu tư, vai trò của vốn đầu tư trong phát triển kinh tế đòa phương, đồng thời luận văn đã khái quát những kinh nghiệm về huy động nguồn lực tài chính, chủ yếu là huy động vốn cho đầu tư và phát triển ở một số đòa phương tiêu biểu trong... theo ngành và theo lãnh thổ, đầu tư từ NSNN và ngoài NSNN 1.6 Vai trò của vốn đầu tư trong phát triển kinh tế đòa phương Vốn đầu tư có một vai trò quan trọng trong quá trình đầu tư phát triển kinh tế đòa phương nói riêng và kinh tế của một quốc gia nói chung Vốn đầu tư giúp xây dựng một nền kinh tế phát triển theo hùng công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giúp nước có một nền kinh tế lạc hậu trở thành một nước... mọi nguồn lực tài chính tiềm tàng trong các tầng lớp dân cư và trong các thành phần kinh tế để tăng nguồn vốn cho đầu tư phát triển Đầu tư cũng là giải pháp huy động vốn có hiệu quả, đặc biệt là đầu tư tư nhân trên cơ sở quy hoạch, đònh hướng của nhà nước, đầu tư tư nhân được khuyến khích bởi môi trường kinh tế vó mô thuận lợi và có đầu tư của nhà nước đi trước, đặc biệt là nhà nước đầu tư về CSHT Thứ... tư phát triển ở một số đòa phương trong nước Trong thời đại kinh tế quốc gia hội nhập vào kinh tế quốc tế, xu hướng toàn cầu hóa đang mở ra Đó là điều kiện để các nền kinh tế rút ngắn con đường CHN mà không phải phát triển tuần tự như các nước phát triển TP Hồ 20 Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Nai và Bình Dương là đại diện tiêu biểu trong việc huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính cho đầu tư phát. .. hơn Nguồn lực nói chung là có giới hạn, trong khi nhu cầu của nền kinh tế là rất to lớn Bởi vậy, cần phải ưu tiên vốn đầu tư cho những ngành, đơn vò kinh tế mũi nhọn, mang lại hiệu quả kinh tế cao Phân phối vốn đầu tư cho từng ngành, từng đơn vò là nhằm gắn liền quá trình đầu tư vốn với quá trình tạo vốn cho nền kinh tế từ kết quả của quá trình đầu tư đó Trong phân phối, sử dụng vốn đầu tư ưu tiên cho. .. quân 1,2-1,5 triệu/hộ /năm Ngoài ra, dự án bào vệ rừng và phát triển nông thôn đã giao đất lâm nghiệp có rừng cho 1.774 hộ gia đình với 8.647 ha, các hộ tự đầu tư tiền vốn, lao động để quản lý, bảo vệ, làm giàu rừng và được hưởng lợi theo Quyết đònh số 178/2001/QĐ-TTg của Thủ tư ng Chính phủ 2.3 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG GIAI ĐOẠN 2001-2006 Biểu... tư ng, cần quán triệt quan điểm: chính sách đầu tư vốn phải được xây dựng nhằm gắn kết các bộ phận hợp thành của nền kinh tế, vậy có sự đồng bộ trong việc lập quy hoạch kinh tế- xã hội của từng vùng, từng ngành và phân phối vốn đầu tư theo một trật tự nhất đònh Yêu cầu cụ thể của việc phân phối nguồn vốn đầu tư phát triển là: kết hợp giữa đầu tư ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; đầu tư theo ngành và theo. .. tài chính cho đầu tư và phát triển Thứ nhất, trong xu thế hội nhập của nền kinh tế, muốn phát triển đều dựa vào cả nguồn vốn bên ngoài và nguồn vốn bên trong, cần tranh thủû được nguồn vốn nước ngoài bằng cách thực hiện cải thiện môi trường đầu tư Cần coi trọng nguồn vốn bên ngoài, sử dụng vốn bên ngòai có hiệu quả sẽ là đòn bẩy phát triển kinh tế để tạo vốn trong nước Thứ hai, huy động mọi nguồn lực . Gia tăng nguồn lực tài chính cho đầu tư phát triển kinh tế tại Lâm Đồng giai đoạn 2006 -2010, đònh hướng đến năm 2020. 8 CHƯƠNG I NGUỒN LỰC TÀI. 7 Xuất phát từ yêu cầu trên, tôi chọn đề tài GIA TĂNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÂM ĐỒNG THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 để