1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

vai trò của nhân tố đất nước nhiệt độ lên sinh vật

52 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 3,85 MB

Nội dung

Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của sinh vật. Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật. Sinh vật tồn tại trên bề mặt trái đất bị chi phối bởi bốn kiểu môi trường là môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường các sinh vật khác (sinh vật kị khí).

Trang 1

Vai trò của nhân tố đất,

nước, nhiệt độ lên đời sống

sinh vật

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM

KHOA CNSH & KTMT

Học phần: sinh thái môi trường GVHD: Trần Thị Thúy Nhàn

Nhóm 13

Trang 3

I.Nhân tố sinh thái

Nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của sinh vật Tất cả các nhân tố sinh thái gắn bó chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái tác động lên sinh vật

Sinh vật tồn tại trên bề mặt trái đất bị chi phối bởi bốn kiểu môi trường là môi trường đất, môi trường nước, môi trường không khí và môi trường các sinh vật khác (sinh vật kị khí)

Trang 4

Dựa vào nguồn gốc và đặc trưng tác động của

các yếu tố sinh thái

Trang 5

Đặc trưng tác động của các yếu tố sinh

thái lên sinh vật

• nếu yếu tố sinh thái đó thấp hơn nữa thì sẽ gây

tử vong cho sinh vật

Bậc tối thiểu (minimum)

• tại điều kiện này hoạt động của sinh vật đạt tối ưu

Bậc tối ưu (optimum)

• nếu yếu tố sinh thái đó cao hơn nữa thì sẽ gây

tử vong cho sinh vật

Bậc tối cao (maximum)

Trang 6

Quy luật tác động

Trang 8

II Nhân tố đất

Trang 9

II Nhân tố đất

Thành phần chính của đất

Trang 10

Sự phân tầng cấu trúc đất

Trang 11

Ảnh hưởng của đất đối với sinh vật

Một số động vật thích nghi với sự giảm độ

ẩm của không khí trong đất một thời gian ngắn,

nhờ những tấm vẫy bảo vệ cơ thể lớp vỏ không

thấm nước cùng với hệ thống ống khí thô sơ đảm bảo cho sự hô hấp

Trong thời kỳ đất bị ngập nước nhiều loài sống trong những bọt khí bao quanh cơ thể chúng Những bọt khí này được các lông, vẩy sừng trên

lớp vỏ không thấm nước giữ lạnh và có tác dụng như những “ màng vật lý” Sự hô hấp thực hiện

nhờ O2 khuếch tán từ nước trong đất vào lớp không khí chèn giữa nước và cơ thể

Trang 12

Ảnh hưởng của đất đối với sinh vật

Đối với động vật lớn ở hang

Trang 13

Chuột chũi thích nghi với điều kiện sống trong hang tối : Mắt kém phát triển, hình dạng cơ thể tròn; chắc, cổ ngắn, lông rậm

và chi trước khỏe

Trang 14

Chồn thích nghi với lối sống đào hang như có

vuốt dài, dầu dẹp và chi trước khỏe

Trang 15

Ảnh hưởng của đất đối với sinh vật

Chế độ ẩm, độ thoáng khí, nhiệt độ cùng với cấu trúc của đất (nhất là đất tầng mặt) đã ảnh hưởng đến sự phân bố các

loài thực vật (đất nào cây đó) và hệ rễ của chúng

Hệ rễ của thực vật phân bố khác nhau tùy theo dạng sống của cây và tùy theo loại đất

Trang 16

Ảnh hưởng của đất đối với sinh vật

Ở vùng ẩm: Phần rể mọc cạn rất nảy nở vì

mực nước không sâu do rễ mọc cạn nên cây thường

bị tróc gốc, nhưng nhờ số lượng rễ quá nhiều nên có thể chống chịu lẫn nhau để đứng vững

Ở vùng ngập nước, đầm lầy: những cây

thuộc họ Đước (Rhizophoraceae) thì rễ mọc trồi như đầu gối theo hệ thống chân nôm, gọi là phế căn, phế căn có nhiều khí mô, giữ nhiệm vụ là giúp rễ hô hấp

và sống trong bùn nơi ít không khí

Trang 17

Ảnh hưởng của đất đối với sinh vật

Hoặc ở những vùng sa mạc có nhiều loài cây

có rễ phân bố rộng trên mặt đất để hút sương

đêm, nhưng cũng có loài có rễ phân bố sâu xuống đất 20m để lấy nước ngầm trong khi phần thân trên thì tiêu giảm đến mức cao

Trang 18

Rễ của cây gỗ phân bố len lõi vào các khe hở, có khi chúng bao quanh ôm lấy những tảng đá lớn

Trang 19

Hệ thống rễ chân nôm ở cây Đước Sinh trưởng bình thường trên đất mỏng, nghèo chất dinh dưỡng

như thông

Trang 21

II Nhân tố nước

cơ và hữu cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng ở động vật

Nước tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng và điều

hòa nhiệt độ cơ thể

vai trò tích cực trong việc phát tán nòi giống của các sinh vật, nước còn là môi trường sống của nhiều loài sinh vật

Trang 22

II Nhân tố nước

Trang 23

Ảnh hưởng của nước đối với sinh vật

Ví dụ:

Muỗi Culex fatigans chỉ hút máu khi độ ẩm tương

đối trên 40% Loài cánh cứng ăn

gỗ Passaluscornutus sống thành từng nhóm nhỏ

dưới vỏ cây khô, khi độ ẩm tăng hoạt động của chúng giảm đi, khi độ ẩm giảm hoạt động của chúng tăng lên

Trang 24

Ảnh hưởng của nước đối với sinh vật

Tùy theo sự đáp ứng của động vật với chế

độ nước (nhu cầu về nước), có thể chia động vật thành các

nhóm sau :

Động vật

ưa ẩm

Động vật ưa khô

Động vật trung sinh

Trang 25

Sơn dương sống ở hoang mạc có

các tuyến mồ hôi kém phát triển Lạc đà lấy nước từ thức ăn, thải phân khô, bài tiết

ít nước tiểu, sử dụng cả nước nội bào

Trang 26

Ảnh hưởng của nước đối với sinh vật

sự chìm xuống Các thích nghi đó có thể là :

Cơ thể có hình dạng đặc biệt như có dạng dẹp, kéo dài cơ thể, hình thành nhiều mấu và sơ gai có tác dụng tăng diện tích cơ thể tiếp xúc với nước

Giảm tỷ trọng cơ thể bằng cách tích lũy lipid và hình thành túi bơi

Nhiều loài động vật nhờ có hệ cơ phát triển, cơ thể thuôn hình thoi nhọn nên bơi nhanh trong nước (một số các loài cá)

Trang 27

Những loài động vật sống trôi nổi trên sông có nhiều đặc điểm thích

nghi

Trang 28

Ảnh hưởng của nước đối với sinh vật

Yêu cầu về độ ẩm của các loài thực vật không giống nhau ví dụ như cây samu sinh trưởng tốt ở nơi có độ ẩm cao, cây phi lao chịu được độ ẩm tương đối thấp

Ngoài ra độ ẩm còn ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật, ví dụ cây mỡ đòi hỏi không khí ẩm hơn cây chè, nên

sự phân bố tự nhiên của cây mỡ thu hẹp trong một khu vực nhất định

Trang 29

Ảnh hưởng của nước đối với sinh vật

Thực vật bậc thấp lấy nước qua toàn bộ bề mặt

cơ thể, còn thực vật bậc cao, ngành Rêu lấy nước

trong đất bằng rễ giả, các ngành còn lại có rễ thật, là

cơ quan chuyên hóa để lấy nước trong đất

Ngoài ra ở thực vật bậc cao có một số loài sống bì sinh trong rừng nhiệt đới, có khả năng hấp thụ nước qua bề mặt lá và các rễ khí sinh Ở các loài

phong lan thuộc họ Lan (Orchidaceae) có rễ khí sinh được bao bọc bởi một màng biểu bì nhiều lớp xốp,

màng này khi trời mưa hút nước, khi trời khô ráo thì chứa đầy không khí Ngoài ra ở nhiều loài sống bì

sinh còn phát triển các mô chứa nước chuyên hóa

Trang 30

Ảnh hưởng của nước đối với sinh vật

Giá trị sinh thái của quá trình thoát hơi nước không chỉ về cường độ mà còn đặc trưng thay đổi theo thời gian - ngày đêm và theo mùa

Tương ứng với sự điều chỉnh chế độ nước, tất cả các thực vật trên cạn được chia ra làm hai nhóm cơ bản

• Thực vật vững bền về nước (thực vật hằng

cân bằng nước)

• Thực vật linh động về nước (thực vật thân

nước)

Trang 31

Ảnh hưởng của nước đối với sinh vật

Lúa và đậu phộng là một trong những cây bền vững

về nước,dương xỉ là cây linh động về nước

Trang 32

Ảnh hưởng của nước đối với sinh vật

Theo độ tập trung đến các nơi ở có chế độ nước khác nhau

mà người ta chia thực vật trên cạn ra 4 nhóm sinh thái cơ bản

Nhóm cây ngập nước

định kỳ Nhóm cây ưa ẩm

Nhóm cây ưa khô

Nhóm cây trung sinh

Trang 33

Cây Sú có nhiều đặc điểm

thích nghi về cấu trúc và chức

năng để sống trong môi

trường lầy, mặn, thiếu oxy

Lá lốt là cây ưa bóng

Rau bợ là cây

ưa sáng

Trang 35

I.Nhân tố nhiệt độ

Nhiệt độ là nhân tố khí hậu ảnh hưởng lớn và trực

tiếp hoặc gián tiếp đối với sự phát triển, tăng trưởng

và sự phân bố của các cá thể, quần thể, quần xã Khi nhiệt độ tăng hay giảm quá mức giới hạn của sinh vật thì sinh vật sẽ chết

Nhiệt độ trên bề mặt trái đất được xác định bởi chế

độ nhiệt độ khí quyển và liên quan chặt chẽ với bức

xạ mặt trời,và thay đổi theo vị trí địa lý,theo chu kỳ trong năm

Trang 36

I.Nhân tố nhiệt độ

• Sinh vật chủ yếu sống trong phạm vi nhiệt độ từ

00c đến 500c,đây được gọi là giới hạn nhiệt độ của quá trình trao đổi chất trong cơ thể

• Sự khác nhau về nhiệt độ trong không gian và

thời gian đã tạo ra những nhóm sinh thái có khả năng thích nghi khác nhau

• Nhiệt độ còn ảnh hưởng đến các yếu tố khác

của môi trường như độ ẩm không khí, độ ẩm đất

Trang 37

Động vật

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật

Động vật hằng nhiệt biến nhiệt Động vật

Trang 38

Động vật

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật

Khi nhiệt độ môi trường lên quá cao hoặc xuống quá thấp sẽ gây trạng thái ngủ hè, ngủ đông Các động vật biến nhiệt tiến hành ngủ hè khi nhiệt độ môi trường quá cao và độ ẩm xuống thấp, phổ biến ở một số côn trùng và thú Trạng thái ngủ đông xuất

hiện khi nhiệt độ của môi trường hạ thấp tương

đối, đình chỉ sự phát triển của động vật biến nhiệt

Nhiệt độ ngủ đông của một số loài động vật

Sự ngủ đông có thể xảy ra ở tất cả các cá thể và các giai đoạn phát triển cá thể, phổ biến ở chồn sóc, sóc bay, gấu

Trang 39

Động vật

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật

Sự điều hòa nhiệt hóa học

Sự điều hòa nhiệt vật lý

Hình thành các tập tính để giữ thăng bằng nhiệt

Để thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường, ở động vật có những hình thức điều hòa nhiệt:

Trang 40

Động vật

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật

Trang 43

Động vật

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật

Sự sinh sản của nhiều loài động vật chỉ tiến hành trong một phạm vi nhiệt độ thích hợp nhất định Nếu nhiệt độ môi trường không thích hợp (cao hoặc thấp) so với nhiệt độ cần thiết sẽ làm giảm cường độ sinh sản hoặc làm cho quá trình sinh sản đình trệ, là vì nhiệt độ môi trường đã ảnh

hưởng đến chức năng của cơ quan sinh sản

Nhiệt độ môi trường lạnh quá hoặc nóng quá có thể làm giảm quá trình sinh tinh và sinh trứng ở động vật

Trang 44

Động vật

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật

Trong tự nhiên có nhiều loài động vật sống được trong một biên độ nhiệt rộng tức là có khả năng chịu đựng

được sự thay đổi lớn về nhiệt theo chu kỳ ngày, mùa là những loài động vật chịu nhiệt rộng Ví dụ như ruồi

nhà (Muca domestica), phân bố hầu như khắp thế giới

và đến độ cao 2.200m Các loài động vật chịu nhiệt

rộng chủ yếu là các loài động vật có xương sống đẳng nhiệt Chẳng hạn như hổ có thể sống được cả những

vùng Sibiri lạnh lẽo, cũng như vùng nhiệt đới nóng bức

Ấn Độ, Mã Lai, Việt Nam

Trang 45

Thực vật

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật

Đối với thực vật, nhiệt độ có ảnh hưởng đến hình thái, chức năng sinh lý và khả năng sinh sản

Nhiệt độ thấp có ảnh hưởng đến hình thái của cây G.I.Parlovscaia (1948) đã làm thí nghiệm với cây Cốc-xa-ghi thấy rằng trong điều kiện ánh sáng và độ ẩm giống nhau

nhưng mép lá có răng nhỏ

Trang 46

Thực vật

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật

Những thí nghiệm đối với một số cây ăn quả vùng ôn đới như táo, lê cho thấy khi nhiệt độ xuống thấp thì rễ cây có màu trắng, ít hóa gỗ, mô sơ cấp phân hóa chậm,

ở nhiệt độ cực thích rễ có màu, tầng phát sinh hoạt động mạnh tạo nhiều gỗ, bó mạch dài, ở nhiệt độ cực hạn cao thì rễ có màu, gỗ dày cứng và cây chết dần

Trang 47

Thực vật

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật

Tùy theo nơi sống có nhiệt độ cao hay thấp mà cây hình thành nên những bộ phận bảo vệ Cây mọc ở nơi trống trãi, cường độ ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao thì cây có vỏ dày, màu nhạt, tầng bần phát triển nhiều lớp có tác dụng cách nhiệt, lá nhỏ, có tầng cutin dày hạn chế sự bốc hơi nước

Nhữngcây có thân ngầm dưới đất, khi các phần trên mặt đất bị tổn thương, bị chết, từ thân ngầm mọc lên những chồi mới và cây phục hồi Hoặc ở những vùng ôn đới về mùa đông cây có hiện tượng rụng lá nhờ đó hạn chế diện tích tiếp xúc với không khí lạnh; cây hình thành lên các vảy bảo vệ chồi, các lớp bần phát triển để cách nhiệt

Trang 49

Sự thích nghi của cây sồi

Cây tùng hô hấp khi nhiệt độ xuống

Trang 50

Các nhân tố khác

Ánh

sáng

Không khí- gió

Các chất khí và

pH

Trang 51

• Giáo trình sinh thái học và môi trường, T.S Nguyễn

Thị Ngọc Ẩn, NXB Nông Nghiệp Tp.HCM, 2001

http://www.thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-thuc-vat.html

Ngày đăng: 04/11/2014, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w