I.Nhân tố nhiệt độ

Một phần của tài liệu vai trò của nhân tố đất nước nhiệt độ lên sinh vật (Trang 35 - 45)

II. Nhân tố nước Các

I.Nhân tố nhiệt độ

Ý nghĩa

Nhiệt độ là nhân tố khí hậu ảnh hưởng lớn và trực tiếp hoặc gián tiếp đối với sự phát triển, tăng trưởng và sự phân bố của các cá thể, quần thể, quần xã. Khi nhiệt độ tăng hay giảm quá mức giới hạn của sinh vật thì sinh vật sẽ chết.

Nhiệt độ trên bề mặt trái đất được xác định bởi chế độ nhiệt độ khí quyển và liên quan chặt chẽ với bức xạ mặt trời,và thay đổi theo vị trí địa lý,theo chu kỳ trong năm.

I.Nhân tố nhiệt độ

Ý nghĩa

• Sinh vật chủ yếu sống trong phạm vi nhiệt độ từ

00c đến 500c,đây được gọi là giới hạn nhiệt độ

của quá trình trao đổi chất trong cơ thể

• Sự khác nhau về nhiệt độ trong không gian và

thời gian đã tạo ra những nhóm sinh thái có khả năng thích nghi khác nhau.

• Nhiệt độ còn ảnh hưởng đến các yếu tố khác

của môi trường như độ ẩm không khí, độ ẩm đất...

Động vật

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật

Động vật

Động vật

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật

Khi nhiệt độ môi trường lên quá cao hoặc xuống quá thấp sẽ gây trạng thái ngủ hè, ngủ đông. Các động vật biến nhiệt tiến hành ngủ hè khi nhiệt độ môi trường quá cao và độ ẩm xuống thấp, phổ biến ở một số côn trùng và thú. Trạng thái ngủ đông xuất hiện khi nhiệt độ của môi trường hạ thấp tương

đối, đình chỉ sự phát triển của động vật biến nhiệt. Nhiệt độ ngủ đông của một số loài động vật nhiệt đới tương đối cao, ví dụ như mọt bông là 130C. Sự ngủ đông có thể xảy ra ở tất cả các cá thể và các giai đoạn phát triển cá thể, phổ biến ở chồn sóc, sóc bay, gấu ...

Động vật

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật

Sự điều hòa nhiệt hóa học

Sự điều hòa nhiệt vật lý

Hình thành các tập tính để giữ thăng bằng nhiệt

Để thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường, ở động vật có những hình thức điều

Động vật

Động vật

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật

Sự sinh sản của nhiều loài động vật chỉ tiến hành trong một phạm vi nhiệt độ thích hợp nhất định. Nếu nhiệt độ môi trường không thích hợp (cao hoặc thấp) so với nhiệt độ cần thiết sẽ làm giảm cường độ sinh sản hoặc làm cho quá trình sinh sản đình trệ, là vì nhiệt độ môi trường đã ảnh hưởng đến chức năng của cơ quan sinh sản.

Nhiệt độ môi trường lạnh quá hoặc nóng quá có thể làm giảm quá trình sinh tinh và sinh trứng ở động vật.

Động vật

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật

Trong tự nhiên có nhiều loài động vật sống được trong một biên độ nhiệt rộng tức là có khả năng chịu đựng được sự thay đổi lớn về nhiệt theo chu kỳ ngày, mùa là những loài động vật chịu nhiệt rộng. Ví dụ như ruồi nhà (Muca domestica), phân bố hầu như khắp thế giới và đến độ cao 2.200m. Các loài động vật chịu nhiệt rộng chủ yếu là các loài động vật có xương sống đẳng nhiệt. Chẳng hạn như hổ có thể sống được cả những

vùng Sibiri lạnh lẽo, cũng như vùng nhiệt đới nóng bức Ấn Độ, Mã Lai, Việt Nam ...

Thực vật

Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sinh vật

Một phần của tài liệu vai trò của nhân tố đất nước nhiệt độ lên sinh vật (Trang 35 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)