1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long

173 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Nhân tố khách quan ...32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG... Những tồn

Trang 1

TRẦN THỊ THU HIỀN

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH THĂNG LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Trang 3

TRẦN THỊ THU HIỀN

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH THĂNG LONG

Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng

Mã số : 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ XUÂN

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu đãnêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả nghiên cứu là trung thực vàchưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Hà Nội, ngày tháng năm 2013

Tác giả luận văn

Trần Thị Thu Hiền

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỀU

MỞ ĐẦU 111

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 444

1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .4

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại .5

1.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại .8

1.2 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .11

1.2.1 Sự cần thiết phải phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại .11

1.2.2 Phương pháp phân tích .14

1.2.3 Nội dung phân tích kết quả hoạt động kinh doanh .19

1.2.4 Quy trình phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh .28

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .30

1.3.1 Nhân tố chủ quan .30

1.3.2 Nhân tố khách quan .32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG

Trang 6

NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG .352.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại

Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long .352.1.2.Cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phầnNgoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long .362.1.3 Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại

Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long .372.2 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠTĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNNGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG .482.2.1 Khái quát công tác phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinhdoanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam –Chi nhánh Thăng Long .482.2.2 Nội dung phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tạiNgân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánhThăng Long .492.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠTĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNNGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG .602.3.1 Kết quả đạt được .602.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân .63

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 6969693.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Trang 7

3.1.1 Cơ hội và thách thức đối với các Ngân hàng Thương mại Việt

Nam trong quá trình hội nhập .69

3.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2011-2015 .72

3.1.3 Định hướng phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2011-2015 .73

3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG .74

3.2.1 Hoàn thiện chỉ tiêu phân tích .74

3.2.2 Hoàn thiện phương pháp phân tích .76

3.2.3 Hoàn thiện công tác tổ chức phân tích .81

3.2.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ chuyên sâu về quản lý .83

3.2.5 Ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm hỗ trợ công tác phân tích 86

3.3 KIẾN NGHỊ .88

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước và các cơ quan quản lý .88

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam .89

KẾT LUẬN 92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN

Trang 8

MỞ ĐẦU .1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4

1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .4

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại .5

1.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 9

1.2 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11

1.2.1 Sự cần thiết phải phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại .11

1.2.2 Phương pháp phân tích 14

1.2.3 Nội dung phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 19

1.2.4 Quy trình phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 28

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 30

1.3.1 Nhân tố chủ quan 30

1.3.2 Nhân tố khách quan 32

Kết luận chương 1 .3434

C HƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 35 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI

Trang 9

phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long .35

2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 36

2.1.3 Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long .37

2.2 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 48

2.2.1 Khái quát công tác phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long .48

2.2.2 Nội dung phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long .49

2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 60

2.3.1 Kết quả đạt được .60

2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân .63

Kết luận chương 2 .6868

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁCNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 69

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNPHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG .69

Trang 10

3.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại

Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long giai đoạn

2011-2015 72

3.1.3 Định hướng về phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2011-2015 73

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG .74

3.2.1 Hoàn thiện chỉ tiêu phân tích .74

3.2.2 Hoàn thiện phương pháp phân tích .76

3.2.3 Hoàn thiện công tác tổ chức phân tích 81

3.2.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ phân tích, đặc biệt là cán bộ chuyên sâu về quản lý .83

3.2.5 Ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm hỗ trợ công tác phân tích .8685

3.3 KIẾN NGHỊ 8887

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước và các cơ quan quản lý 8887

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam .89

Kết luận chương 3 .9090

KẾT LUẬN .91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang phụ bìa

Trang 11

Danh mục từ viết tắt

Danh mục bảng, sơ đồ biểu

MỞ ĐẦU………1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI……….

………4

1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .4

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại .5

1.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 9

1.2 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11

1.2.1 Sự cần thiết phải phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại .11

1.2.2 Phương pháp phân tích 13

1.2.3 Nội dung, chỉ tiêu phân tích .18

1.2.4 Quá trình phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 18

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ

Trang 12

2.1 MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG

……… ……… ……… 30

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long .30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 31 2.1.3 Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long .34 2.2 THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 46 2.2.1 Khái quát công tác phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long .46 2.2.2 Nội dung phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long .47 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG .57 2.3.1 Những kết quả đạt được .57 2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT

Trang 13

MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNHTHĂNG LONG .66

3.1.1 Cơ hội và thách thức đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình hội nhập 66 3.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2011-

2015 và những yêu cầu về phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng .69 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 72 3.2.1 Giải pháp về chỉ tiêu phân tíchquy trình phân tích kết quả hoạt động kinh doanh .72 3.2.2 Giải pháp về nội dung phân tíchhệ thống thông tin phục vụ cho công tác phân tích báo cáo hoạt động kinh doanh 74 3.2.3 Giải pháp về nội dung phân tích, chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích 75 3.2.4 Giải pháp về công tác tổ chức phân tích, đánh giá 78 3.2.5 Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ chuyên sâu

về quản lý 80 3.2.6 Ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm hỗ trợ công tác phân tích, đánh giá .81 3.3 KIẾN NGHỊ .82 3.3.1 Kiến nghị với NHNNNgân hàng Nhà nước .82 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt

Trang 14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .86

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 4 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .44

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .44

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại .55

1.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 88

1.2 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1111

1.2.1 Sự cần thiết phải phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại .1111

1.2.2 Phương pháp phân tích 1414

1.2.3 Nội dung phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 1919

1.2.4 Quy trình phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 2827

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

3029

1.3.1 Nhân tố chủ quan 3029

1.3.2 Nhân tố khách quan 3231

C hương 2 : THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG 35 34 VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 35 34 4 2.1 MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ

Trang 15

phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long .3534 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 3635 2.1.3 Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long .3736 2.2 ThỰc trẠng phân tích, đánh giá kẾt quẢ hoẠt đỘng kinh doanh tẠi Ngân hàng THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NgoẠi thương ViỆt Nam – Chi nhánh Thăng Long .4847 2.2.1 Khái quát công tác phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 484748 2.2.2 Nội dung phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 494848 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI Ngân hàng Thương mẠi CỔ phẦn NgoẠi thương ViỆt Nam – Chi nhánh Thăng Long .5256 2.3.1 Kết quả đạt được .5256 2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân .5259 Chương 3: GiẢi pháp nâng cao chẤt lưỢng phân tích, đánh giá kẾt quẢ hoẠt đỘng kinh doanh tẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – 5266 Chi nhánh Thăng Long 5266 3.1 ĐỊnh hưỚng phát triỂn cỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – Chi nhánh Thăng Long .5266 3.1.1 Cơ hội và thách thức đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Trang 16

phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long giai đoạn

2011-2015 và những yêu cầu về phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh

doanh của Ngân hàng .5269

3.1.3 Định hướng về phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2011-2015 .52

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG .5271

3.2.1 Hoàn thiện chỉ tiêu phân tích .5271

3.2.2 Hoàn thiện phương pháp phân tích .5273

3.2.3 Hoàn thiện công tác tổ chức phân tích 5277

3.2.4 Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đặc biệt là cán bộ chuyên sâu về quản lý .5279

3.2.5 Ứng dụng công nghệ hiện đại nhằm hỗ trợ công tác phân tích .5281

3.3 KIẾN NGHỊiến nghị .5284

3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước và& các cơ quan quản lý .5284

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt NamVietcombank – Hội sở chính 5285

KẾT LUẬN 5288

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Trang 17

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại .

1.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

1.2 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.1 Sự cần thiết phải phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại .

1.2.2 Phương pháp phân tích

1.2.3 Nội dung, chỉ tiêu phân tích .

1.2.4 Quyá trình phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 26

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .28

1.3.1 Nhân tố chủ quan 29

1.3.2 Nhân tố khách quan 31

Chương 2 33

THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCPHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 33

2.1 MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 34

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long .34

2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phầnMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 35 2.1.3 Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ

Trang 18

doanh tạẠi Ngân hàng Thương mẠI CỔ PHẦNMCP NgoẠại thương

ViệỆt Nam – Chi nhánh Thăng Long 50

2.2.1 Khái quát công tác phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phầnMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long .50

45

2.2.2 Nội dung phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phầnMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long .52

46

2.3 đánh giáNhận xét thỰC TRẠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAMực trạng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long 59

2.3.1 Kết quả đạt được .60

2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân .63

Chương 3 74

GiẢải pháp nâng cao chẤất lượỢng phân tích, đánh giá kẾết quẢả hoạẠt độỘng kinh doanh tạẠi Vietcombank – CHI – 74

Chi nhánh Thăng Long 74

3.1 ĐịỊnh hưỚớng phát triỂển củỦa VietcombankNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – Chi nhánh Thăng Long .74

3.1.1 Cơ hội và thách thức đối với các NHTMNgân hàng Thương Mại Việt Nam trong quá trình hội nhập .74

Trang 19

2011-2015 và những yêu cầu về phân tích, đánh giá kết quả hoạt động

kinh doanh của Ngân hàng 77

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG 80

3.2.1 Hoàn thiệnGiải pháp về chỉ tiêu phân tích 80

3.2.2 Giải pháp về nội dung phân tích 82

3.2.32 Giải pháp vềHoàn thiện phương pháp phân tích .83

3.2.34 Giải pháp vềHoàn thiện công tác tổ chức phân tích .87

Trang 20

STT Từ viết tắt Diễn giải

1 BCTCBCTC Báo cáo tài chínhBáo cáo tài chính

2 GTCGTCKT Giấy tờ có giáTổ chức kinh tế

3 HĐKDNHNN Hoạt động kinh doanhNgân hàng Nhà

nước

4 HĐVNHTM Huy động vốnNgân hàng thương mại

5 NHNNTMCP Ngân hàng Nhà nướcThương mại cổ

phần

6 NHTMTSCĐ Ngân hàng thương mạiTài sản cố định

7 TCKTTCTD Tổ chức kinh tếTổ chức tín dụng

8 TCTDGTCG Tổ chức tín dụngGiấy tờ có giá

9 TMCPHĐV Thương mại cổ phầnHuy động vốn

10 TNDNHĐKD Doanh thu doanh nghiệpHoạt động kinh

doanh

11 TSCĐTNDN Tài sản cố địnhDoanh thu doanh nghiệp

12 VCSHVCSH Vốn chủ sở hữuVốn chủ sở hữu

thương Việt Nam

Trang 21

Danh mục bảng:

Trang

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Vietcombank Thăng Long

tính đến 31/12/2012 .49Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng tại Vietcombank Thăng Long

năm 2010-2012 .Error: Reference source not foundBảng 2.3: Xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ năm 2010-2012

.Error: Reference source not foundBảng 2.4: Phát hành và thanh toán thẻ năm 2010– 2012 .Error:

Reference source not foundBảng 2.5: Kết quả kinh doanh tại Vietcombank Thăng Long (2010- 2012)

.Error: Reference source not foundBảng 2.6: Tình hình doanh thu của Vietcombank Thăng Long năm

2010-2012 (1) .Error: Reference source not foundBảng 2.7: Tình hình doanh thu của Vietcombank Thăng Long năm

2010-2012 (2) .Error: Reference source not foundBảng 2.8: Tình hình chi phí của Vietcombank Thăng Long năm 2010-

2012 (1) .Error: Reference source not foundBảng 2.9: Tình hình chi phí của Vietcombank Thăng Long năm 2010-

2012 (2) .Error: Reference source not foundBảng 2.10: Các chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của Vietcombank

Thăng Long năm 2010 - 2012 .Error: Reference source notfound

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu xem xét sự biến động của doanh thu, chi phí

trong mối liên hệ với quy mô tài sản .Error: Reference sourcenot found

Bảng 3.2: Tính ROE, ROA theo phương pháp Dupont .Error: Reference

source not foundBảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Vietcombank Thăng Long

tính đến 31/12/2012 .49Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng tại Vietcombank Thăng Long

Trang 22

Bảng 2.4: Phát hành và thanh toán thẻ năm 2010– 2012 .Error:

Reference source not foundBảng 2.5: Kết quả kinh doanh tại Vietcombank Thăng Long (2010-

2012) .Error: Reference source not foundBảng 2.6: Tình hình doanh thu của Vietcombank Thăng Long năm

2010-2012 (1) .62Bảng 2.7: Tình hình doanh thu của Vietcombank Thăng Long năm

2010-2012 (2) .63Bảng 2.8: Tình hình chi phí của Vietcombank Thăng Long năm 2010-

2012 (1) 68

Bảng 2.9: Tình hình chi phí của Vietcombank Thăng Long năm

2010-2012 (2) .69Bảng 2.10: Các chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của Vietcombank

Thăng Long năm 2010 - 2012 .71Bảng 3.1: Các chỉ tiêu xem xét sự biến động của doanh thu, chi phí

trong mối liên hệ với quy mô tài sản .108Bảng 3.2: Tính ROE, ROA theo phương pháp Dupont .Error: Reference

source not found

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Vietcombank Thăng Long .36Biểu đồ 2.1: HĐV theo loại tiền năm 2012 .40Biểu đồ 2.2: HĐV theo thành phần kinh tế năm 2010 -2012 .41Biểu đồ 2.3: HĐV theo kỳ hạn năm 2012 .42Biểu đồ 2.4: Diễn biến HĐV năm 2010-2012 .43Biểu đồ 2.5: Diễn biến dư nợ của Vietcombank Thăng Long năm 2010-2012

45Biểu đồ 2.6: Diễn biến kết quả HĐKD của Vietcombank Thăng Long năm

2010-2012 .48

Trang 23

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Vietcombank Thăng Long

3938

3938

Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng tại Vietcombank Thăng Long

4443

Bảng 2.3: Xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ năm 2010-2012

4544

Bảng 2.4: Phát hành và thanh toán thẻ năm 2010– 2012

4645

Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh tại Vietcombank Thăng Long

(2010-2012) 4746

Bảng 2.6: Tình hình thu nhậpdoanh thu, chi phí lãi của Vietcombank

Thăng Long từ năm 2010-2012 (1)

5049

Bảng 2 7: Tình hình doanh thu của Vietcombank Thăng Long từ năm

51

Bảng 2.8: Tình hình chi phí của Vietcombank Thăng Long năm 2010 –

55

Bảng 2.9: Tình hình chi phí của Vietcombank Thăng Long năm 2010 –

Trang 24

Bảng 2.7: Tình hình thu nhập, chi phí ngoài lãi của Vietcombank

52

52

Bảng 2.810: Các chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của Vietcombank –

nk 5552

585552

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu xem xét sự biến động của doanh thu, chi phí

76

Bảng 3.12: Tính ROE, ROA theo phương phápmô hình Dupont

787473

Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động của Vietcombank Thăng Long

Trang 25

năm 2012………

Danh mục sơ đồ, biểu:

Trang

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Vietcombank Thăng Long Biểu đồ 2.1: HĐV theo loại tiền năm 2012 Biểu đồ 2.2: HĐV theo thành phần kinh tế năm 2010 -2012 Biểu đồ 2.3: HĐV theo kỳ hạn năm 2012 Biểu đồ 2.4: Diễn biến HĐV năm 2010-2012 Biểu đồ 2.5: Diễn biến dư nợ của Vietcombank Thăng Long năm 2010-2012 Biểu đồ 2.6: Diễn biến kết quả HĐKD của Vietcombank Thăng Long năm

2010-2012 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu doanh thu năm 2012 của Vietcombank Thăng Long

Biểu đồ 2.1: Diễn biến huy động vốn

Trang 26

Biểu đồ 2.7 - Cơ cấu thu nhập năm 2012 của Vietcombank Thăng Long……

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Vietcombank Thăng Long 363536

Biểu đồ 2.1: HĐV theo loại tiền năm 2012 403940

Biểu đồ 2.2: HĐV theo thành phầnTP kinh tế năm 2010 - 2012 414041

Biểu đồ 2.3: HĐV theo kỳ hạn năm 2012 424142

Biểu đồ 2.4: Diễn biến HĐV năm 2010-2012 434243 Biểu đồ 2.5: Diễn biến dư nợ của Vietcombank Thăng Long 2010-2012 454447 Biểu đồ 2.6: Diễn biến kết quả HĐKD của Vietcombank Thăng Long 4750g năm

2010-2012 484750

Biểu đồ 2.7: Cơ cấu thu nhậpdoanh thu năm 2012 của Vietcombank Thăng

Long .525458

Trang 27

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong quá trình Việt Nam mở cửa và hội nhập thị trường tài chính, khuônkhổ pháp lý sẽ dần hoàn thiện phù hợp với thông lệ quốc tế, dẫn đến sự gia nhậpbình đẳng của các ngân hàng nước ngoài và từng bước phân chia lại thị phầngiữa các ngân hàng Trong bối cảnh đó, sự cạnh tranh gay gắt trong lĩnh vựctài chính - ngân hàng đã tạo sức ép buộc các ngân hàng Việt Nam phát triển

và tự khẳng định mình với rất nhiều thách thức lớn Các ngân hàng buộc phảilựa chọn lại cấu trúc và điều chỉnh cách thức hoạt động cho phù hợp, nângcao khả năng khám phá cơ hội kinh doanh và vị thế cạnh tranh

Hơn nữa, các Ngân hàng thương mại trong nước sẽ phải mở rộngthương hiệu và thị phần ra nước ngoài buộc các ngân hàng phải thực hiệnquản trị hoạt động ngân hàng theo thông lệ quốc tế Trong đó, việc phân tích

và đánh giá đầy đủ, chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng làrất quan trọng, có ý nghĩa thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh và sức cạnh tranh trên thị trường tài chính Nó giúp các nhà quản trịNgân hàng đánh giá đúng về sức mạnh tài chính của ngân hàng mình, khảnăng sinh lời và triển vọng phát triển trong tương lai; từ đó để họ lựa chọn vàđưa ra các quyết định đầu tư có hiệu quả nhất; khắc phục những khó khăn, tậndụng những lợi thế nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình

Từ khi thành lập đến nay, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoạithương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long luôn quan tâm đến công tác phântích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tuy nhiên chưa đáp ứng được yêucầu quản trị do còn những hạn chế Xuất phát từ thực trạng đó, đồng thời xácđịnh được tầm quan trọng của công tác phân tích, đánh giá kết quả hoạt độngkinh doanh đối với hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoạithương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long nói riêng và hệ thống ngân hàng

Trang 28

nói chung - Đây chính là lý do mà tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại

Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long”

 Từ thực trạng phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tạiNgân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh ThăngLong và nguyên nhân đã được phân tích, đề tài Từ đó, đưa rađưa ra các địnhhướng, và giải pháp và một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng phân tích,đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoại thươngViệt Nam – Chi nhánh Thăng Long, góp phần, phục vụ tốt nhất cho công tácquản trị điều hành của Ngân hàng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng

Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận về phân tích, đánhgiá kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM; thực trạng công tác phântích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Ngoạithương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long

Phạm vi nghiên cứu

Công tác phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngânhàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long giai đoạn năm

Trang 29

2010 - 2012.

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, logic, phươngpháp phân tích và tổng hợp, phương pháp thống kê, mô hình hoá, phương pháptiếp cận, hệ thống

5 Kết cấu của luận văn:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được kết cấu gồm 3 chương sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích, đánh giá kết quả hoạt động

kinh doanh của Ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh

doanh tại Ngân hàng T hương mại Cổ phầnMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long

Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượnghoàn thiện công tác phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng T hương mại

Cổ phầnMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long.

Trang 30

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Để đưa ra được một định nghĩa về Ngân hàng thương mại, người tathường phải dựa vào tính chất mục đích hoạt động của nó trên thị trường tàichính và đôi khi còn kết hợp tính chất, mục đích và đối tượng hoạt động Luậtngân hàng của Pháp, năm 1941 định nghĩa: ngân hàng được coi là những xínghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận của công chúng dướihình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họvào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính Hay như luật ngânhàng của Ấn Độ 1950, được bổ sung 1959 đã nêu: ngân hàng là cơ sở nhậncác khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu tư Mặc dù có nhiều cáchthể hiện khác nhau, nhưng phân tích, khai thác nội dung của các định nghĩa

đó, người ta dễ dàng nhận thấy các ngân hàng thương mại đều có chung mộttính chất, đó là: việc nhận tiền ký thác, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để

sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các dịch vụ kinh doanhkhác của chính ngân hàng

Ở Việt Nam, cùng với quá trình đổi mới và hội nhập, hệ thống ngânhàng thương mại Việt Nam đã có nhiều thay đổi quan trọng Để đáp ứng yêucầu của thị trường, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá XII vừa thông qua Luậtcác Tổ chức tín dụng 2010 thay thế Luật các Tổ chức tín dụng 1997 Theo đóNgân hàng được định nghĩa:

Trang 31

“ “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã” và “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận” Trong đó định nghĩa hoạt động ngân hàng: “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản”” [20]

1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng

Thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóngvai trò là “cầu nối” giữa người dư thừa vốn và người cần vốn

Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trongnền kinh tế, ngân hàng thương mại hình thành nên quỹ cho vay để cung cấptín dụng cho nền kinh tế Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóngvai trò là người đi vay vừa đóng vai trò là người cho vay Với chức năngtrung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đã góp phần tạo lợi ích cho tất cảcác bên tham gia, bao gồm người gửi tiền, ngân hàng và người đi vay, đồngthời thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế

Đối với người gửi tiền, họ thu được lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗicủa mình dưới hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ Hơn nữa, ngânhàng còn đảm bảo cho họ sự an toàn về khoản tiền gửi và cung cấp các dịch

vụ thanh toán tiện lợi

Đối với người đi vay, họ sẽ thỏa mãn được nhu cầu vốn để kinh doanh,chi tiêu, thanh toán mà không phải chi phí nhiều về sức lực, thời gian để tìmkiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp

Trang 32

Đối với ngân hàng thương mại, họ sẽ tìm kiếm được lợi nhuận từ chênhlệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới Lợinhuận này chính là cơ sở để tồn tại và phát triển ngân hàng thương mại.

Đối với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong việcthúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quátrình tái sản xuất được thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất Vớichức năng này, ngân hàng thương mại đã biến vốn nhàn rỗi không hoạt độngthành vốn hoạt động, kích thích quá trình luôn chuyển vốn, thúc đẩy sản xuấtkinh doanh phát triển

Trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngânhàng thương mại vì nó phản ánh bản chất của ngân hàng thương mại là đi vay

để cho vay, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, đồng thời là

cơ sở để thực hiện các chức năng khác

1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán

Ngân hàng thương mại làm trung gian thanh toán khi nó thực hiệnthanh toánóa theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửicủa họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửicủa khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Ởđây ngân hàng thương mại đóng vai trò là người “thủ quỹ” cho các doanhnghiệp và cá nhân bởi ngân hàng là người giữ tài khoản của họ

Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên

cơ sở thực hiện chức năng trung gian tín dụng Bởi vì thông qua việc nhậntiền gửi, ngân hàng đã mở cho khách hàng tài khoản tiền gửi để theo dõi cáckhoản thu, chi Đó chính là tiền đề để khách hàng thực hiện thanh toán quangân hàng, đặt ngân hàng vào vị trí làm trung gian thanh toán Hơn nữa, việcthanh toán trực tiếp bằng tiền mặt giữa các chủ thể kinh tế có nhiều hạn chếnhư rủi ro trong vận chuyển tiền, chi phí thanh toán lớn, đặc biệt là những

Trang 33

khách hàng ở xa nhau, điều này đã tạo nên nhu cầu khách hàng thực hiệnthanh toán qua ngân hàng.

Việc các ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian thanhtoán có ý nghĩa rất to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế Với chức năng này,các ngân hàng thow ươ ng mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiệnthanh toán thuận lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻthanh toán, thẻ tín dụng Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn chomình phương thức thanh toán phù hợp Nhờ đó mà các chủ thể kinh tếkhông phải giữ tiê ề n trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp ngườiphải thanh toán dù ở gần hay ở xa mà họ có thể sự dụng một phương thứcnào đó để thực hiện các khoản thanh toán Do vậy, các chủ thể kinh tế sẽtiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo được thanh toán antoàn Như vậy, chức năng này thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc

độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.Đồng thời, việc thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng đã giảmđược lượng tiền mặt trong lưu thông, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thôngtiền mặt như chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản tiền

Đối với ngân hàng thương mại, chức năng này góp phần tăng thêm lợinhuận cho ngân hàng thông qua việc thu phí thanh toán Thêm nữa, nó lại làmtăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiện trên số dư có trong tài khoảntiền gửi của khách hàng Chức năng này cũng chính là cơ sở hình thành chứcnăng tạo tiền của ngân hàng thương mại

1.1.2.3 Chức năng tạo tiền

Khi có sự phân hóa trong hệ thống ngân hàng, hình thành nên ngânhàng phát hành và các ngân hàng trung gian thì ngân hàng trung gian khôngcòn thực hiện chức năng phát hành giấy bạc ngân hàng nữa Nhưng với chứcnăng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán, ngân hàng thương mại cókhả năng tạo ra tiền tín dụng (tiền gửi sổ) thể hiện trên tài khoản tiển gửi của

Trang 34

khách hàng tại ngân hàng thương mại Đây chính là một bộ phận của lượngtiền được sử dụng trong các giao dịch.

Từ khoản dự trữ tăng lên ban đầu, thông qua hành vi cho vay bằngchuyển khoản, hệ thống ngân hàng có khả năng tạao nên số tiền gửi (tức tiềntín dụng) gấp nhiểu lần số tiền dự trữ tăng thêm ban đầu Mức mở rộng tiềngửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi Hệ số này, đến lượt nó chịu tácđộng bởi các yếu tố tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức và tỷ lệ giữtiền mặt so với tiền gửi thanh toán của công chúng

Quá trình tạo tiền chỉ có thể thực hiện được khi có sự tham gia của cả hệthống ngân hàng thương mại chứ bản thân một ngân hàng thương mại không thểtạo ra được Một ngân hàng riêng lẻ không thể cho vay nhiều hơn số tiền dự trữvượt mức của nó, bởi vì ngân hàng này sẽ mất đi khoản tiền sdự trữ đó khi cáckhoản tiền gửi được tạo ra bởi việc cho vay khoản dự trữ đó được chuyển đếnngân hàng khác do kết quả của hoạt động thanh toán Tuy nhiên, nếu xét trênphương diện toàn hệ thống ngân hàng thì số tiền dự trữ đó không rời khỏi hệthống mà trở thành khoản dự trữ của một ngân hàng khác để ngân hàng này tạo

ra các khoản cho vay mới và nhờ vậy quá trình tạo tiền lại tiếp tục

Trong thực tế, khả năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại còn

bị giới hạn bởi tỷ lệ dự trữ vượt mức và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi thanhtoán của công chúng Giả sử một khách hàng nào đó vay bằng tiền mặt để chitiêu thì quá trình tạao tiền sẽ chấm dứt hoặc khách hàng rút một phần tiền mặt

để thanh toán thì khả năng tạo tiền sẽ giảm đi vì chỉ có phần cho vay hoặcthanh toán bằng chuyển khoản mới có khả năng tạo ra tiền gửi mới Cũngtương tự như vậy nếu ngân hàng không cho vay hết số vốn có thể cho vay(nghĩa là có phần dự trữ vượt mức) thì khả năng mở rộng tiền gửi sẽ giảm [16]

1.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Các hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHTM bao gồm: Hoạt động

Trang 35

huy động vốn, hoạt động tín dụng, cung cấp dịch vụ thanh toán và các hoạtđộng khác như: góp vốn, mua cổ phần, kinh doanh vàng và ngoại hối, kinhdoanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ và bảo hiểm, nghiệp vụ uỷ thác vàđại lý, dịch vụ tư vấn và các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động Ngân hàng.

1.1.3.1 Huy động vốn :

NHTM được huy động vốn dưới các hình thức chủ yếu nhận tiền gửi có kỳhạn và không kỳ hạn của tổ chức, cá nhân và các TCTD; phát hành chứng chỉ tiềngửi, trái phiếu và giấy tờ có giá (GTCG) khác; vay vốn của các TCTD khác trongnước và nước ngoài; vay vốn ngắn hạn của NHNN; các hình thức huy độngvốn khác theo quy định của NHNN

Nhìn chung, có nhiều phương thức để các Ngân hàng có thể huy động đượcvốn, song cần cân nhắc để có một cơ cấu vốn hợp lý để đảm bảo hiệu quả củatừng đồng vốn, không nên lãng phí gây tổn thất cho Ngân hàng Ngoài ra, cácNgân hàng cũng nên hướng sang các thị trường khác như thị trường chứng khoán(thị trường tập trung và phi tập trung) để có qui mô lớn hơn cho mình

1.1.3.2 Tín dụng :

Phần lớn nguồn vốn của NHTM được sử dụng để cho vay Có nhiềuloại cho vay khác nhau tuỳ theo cách phân chia như: phân chia theo thời hạncho vay, theo mục đích sử dụng tiền vay, đối tượng vay, theo hình thức đảmbảo vốn vay, theo phương pháp hoàn trả vốn vay…Thông thường, người taphân chia các khoản vay theo thời hạn của chúng: cho vay ngắn hạn (dưới 1năm), cho vay trung hạn (1-5 năm) và cho vay dài hạn (trên 5 năm) Cho vayngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ và đờisống Cho vay trung, dài hạn để thực hiện những dự án đầu tư phát triển sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống

1.1.3.3 Cung cấp dịch vụ thanh toán :

Để thực hiện được các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thông

Trang 36

qua ngân hàng, NHTM được mở tài khoản cho khách hàng trong và ngoàinước Đối với thanh toán trong nước giữa các ngân hàng với nhau thông quaNHNN, NHTM phải mở tài khoản tiền gửi tại NHNN nơi NHTM đặt trụ sởchính và duy trì tại đó số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo qui định Ngoài ra,chi nhánh của NHTM được mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh NHNN tỉnh,thành phố nơi đặt trụ sở của chi nhánh Đối với thanh toán quốc tế, NHTMcần có mạng lưới và quan hệ đại lý với các Ngân hàng nước ngoài rất rộng, cócác tài khoản Nostro và Vostro để hoạt động.

Hoạt động dịch vụ thanh toán của NHTM bao gồm các hoạt động: cungcấp các phương tiện thanh toán; thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước

và quốc tế cho khách hàng; thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ; tổ chức hệthống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng trong

và ngoài nước

1.1.3.4 Các hoạt động khác :

Ngoài các hoạt động chính nêu trên, NHTM còn có thể thực hiện một số hoạtđộng khác, bao gồm:

Góp vốn và mua cổ phần: NHTM được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ

để góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và các TCTD khác trong nướctheo quy định của pháp luật Ngoài ra, NHTM còn được góp vốn, mua cổ phần vàliên doanh với Ngân hàng nước ngoài để thành lập Ngân hàng liên doanh

Tham gia thị trường tiền tệ: NHTM được tham gia thị trường tiền tệ

theo quy định của NHNN, thông qua các hình thức mua bán các công cụ của thịtrường tiền tệ

Kinh doanh ngoại hối: NHTM được phép trực tiếp kinh doanh hoặc

thành lập công ty trực thuộc để kinh doanh ngoại hối và vàng trên thị trườngtrong nước và thị trường quốc tế

Trang 37

Ủy thác và nhận ủy thác: NHTM được ủy thác, nhận ủy thác làm đại lý

trong các lĩnh vực liên quan đến hoạt động NHNgân hàng, kể cả việc quản lý tàisản, vốn đầu tư của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo hợp đồng ủy thác, đạilý

Cung ứng dịch vụ bảo hiểm: NHTM được cung ứng dịch vụ bảo

hiểm, được thành lập công ty trực thuộc hoặc liên doanh để kinh doanh bảohiểm theo qui định của pháp luật

Tư vấn tài chính: NHTM được cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính,

tiền tệ cho khách hàng dưới hình thức tư vấn trực tiếp hoặc thành lập công ty

tư vấn trực thuộc Ngân hàngH

Bảo quản vật quý giá: NHTM được thực hiện các dịch vụ bảo quản

vật quý, GTCG, cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ khác có liên quan theoqui định của pháp luật

1.2 PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2.1 Sự cần thiết phải phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh là việc phânchia các hiện tượng, các quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh thànhnhiều bộ phận cấu thành, trên cơ sở đó, dùng các phương pháp liên hệ, sosánh, đối chiếu và tổng hợp nhằm rút ra tính quy luật và xu hướng pháttriển của các hiện tượng nghiên cứu Phân tích, đánh giá kết quả hoạt độngkinh doanh là một yêu cầu tất yếu tự thân của mỗi NHTM với ý nghĩa và vaitrò của nó

Phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh giúp nhà quản trịngân hàng nhìn nhận khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMtrong kỳ - là công cụ tự quản lý thông qua hệ thống các chỉ tiêu, xem xét việc

Trang 38

thực hiện các chỉ tiêu đó như thế nào, đã đạt được đến đâu, từ đó tìm ra nhữngbiện pháp để đạt được mục tiêu của ngân hàng trong từng thời kỳ Bằng cáchthiết lập trình tự các bước công việc cần tiến hành trong quá trình phân tích,

hệ thống hóa các chỉ tiêu và nghiên cứu trong mối quan hệ tổng hòa giữachúng với nhau, giữa chúng với những biến động của nền kinh tế, công tácphân tích nhằm vạch rõ xu hướng và quy luật của các hiện tượng, từ đó đề racác biện pháp đạt lợi nhuận tối ưu cho doanh nghiệp

Khi phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, việc phân tích,đánh giá từng khoản mục doanh thu, chi phí, lợi nhuận, những tồn tại, nguyênnhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phục nhằm có thể tậndụng một cách triệt để thế mạnh của ngân hàng Từ đó, giúp các nhà quản trịtìm kiếm được các “mảnh đất màu mỡ” có khả năng mang lại lợi nhuận caonhất cho vốn đầu tư và đưa ra các phương án tối ưu trong từng thời kỳ Kếtquả phân tích là những căn cứ quan trọng để các nhà quản lý có thể hoạchđịnh chiến lược phát triển và phương án hoạt động kinh doanh của ngân hàngtrong thời gian tới Phân tích giúp các nhà quản trị thấy được biến động bấtthường của từng khoản doanh thu, chi phí, từ đó tìm ra nguyên nhân và biệnpháp khai thác có hiệu quả mọi năng lực hoạt động kinh doanh của ngânhàng; tìm ra được hoạt động quan trọng cần tập trung đầu tư khai thác vànhững chi phí bất hợp lý cần cắt giảm Đây là một trong những yếu tố quantrọng nhất góp phần nâng cao lợi nhuận của ngân hàng

Thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ và chính xác mọi diễn biếnkết quả hoạt động kinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của ngân hàng trongmối quan hệ với môi trường kinh doanh giúp ngân hàng tìm ra những biệnpháp để không ngừng nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh Việc tiến hànhphân tích một cách thường xuyên, toàn diện kết quả hoạt động kinh doanh củangân hàng là hết sức cần thiết và có vị trí hết sức quan trọng

Trang 39

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh không chỉ được thực hiện saumỗi kỳ kinh doanh, mà nó còn được thực hiện trước và trong khi tiến hànhhoạt động kinh doanh Thông qua phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinhdoanh giúp các nhà quản trị nhận định được xu hướng trong quá khứ, để trên

cơ sở đó có những dự báo triển vọng hiện tại và tương lai Kết quả của việcphân tích đó sẽ được kết hợp với một số thông tin khác như thị trường, đối thủcạnh tranh để từ đó lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp nhằm đạt được mụctiêu lợi nhuận của Ngân hàng trong từng thời kỳ Vì vậy, công tác phân tích sẽgiúp các nhà quản trị quyết định kịp thời hướng đầu tư và kinh doanh Cácnhà quản trị thường quan tâm đến việc điều hành hoạt động kịp thời và tínhhiệu quả của công tác quản lý cũng như khả năng đạt được hiệu quả kinhdoanh của ngân hàng Phân tích hoạt động kinh doanh sẽ đáp ứng những đòihỏi này của các nhà quản trị

Kinh doanh tiền tệ là lĩnh vực hoạt động có mức độ rủi ro lớn nhất.Lợi nhuận và rủi ro luôn là hai yếu tố song hành trong hoạt động ngân hàng.Các nhà quản trị chỉ có thể tìm cách phát hiện kịp thời để đưa ra những biệnpháp chủ động xử lý chứ không thể loại bỏ được Mục tiêu phân tích kết quảhoạt động kinh doanh giúp ngân hàng nhận biết và dự đoán trước các rủi rotrong quá trình tìm kiếm lợi nhuận để đưa ra các phương án phòng ngừa vàgiảm thiểu tác hại của nó Như vậy, phân tích kết quả hoạt động kinh doanhkhông chỉ là vấn đề để phân tích lợi nhuận, chi phí của ngân hàng mà hơn thếnữa nó còn giúp ngân hàng hoạt động sinh lời trong điều kiện giảm thiểu rủi

ro, ổn định và an toàn

Tổ chức phân tích được thực hiện ở nhiều bộ phận khác nhau dựa vàochức năng quản lý, có ý nghĩa cung cấp thông tin cho các bộ phận theo sựphân quyền, trách nhiệm và ra quyết định đối với hoạt động tài chính trongphạm vi được giao Tổ chức phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanhgiúp việc kiểm soát trực tiếp của ban quản lý cấp cao Thông qua kết quả

Trang 40

phân tích để họ có các chính sách, quyết định đúng đắn nhằm mở rộng vànâng cao kết quả hoạt động kinh doanh.

Tóm lại, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh là điều hếtsức cần thiết và có vai trò quan trọng đối với mọi doanh nghiệp Nó gắn liềnvới hoạt động kinh doanh, là cơ sở của nhiều quyết định quan trọng và chỉ raphương hướng phát triển của các doanh nghiệp.Phân tích, đánh giá kết quảhoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tượng, các quá trình và cáckết quả hoạt động kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành, trên cơ sở đó,dùng các phương pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ratính quy luật và xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu Bằngcách thiết lập trình tự các bước công việc cần tiến hành trong quá trình phântích, hệ thống hóa các chỉ tiêu và nghiên cứu trong mối quan hệ tổng hòa giữachúng với nhau, giữa chúng với những biến động của nền kinh tế, công tácphân tích nhằm vạch rõ xu hướng và quy luật của các hiện tượng, từ đó đề racác biện pháp đạt lợi nhuận tối ưu cho doanh nghiệp trong từng thời kỳ

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, hệ thống ngânhàng ngày càng phát triển và đa dạng Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng càngngày trở nên sôi nổi và quyết liệt hơn Do đó, mục tiêu của các nhà quản trịngân hàng cần phải làm gì để có thể nâng cao được kết quả kinh doanh vàđứng vững trên thị trường Để làm được điều đó, ngân hàng phải thườngxuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn biến kết quả hoạt độngkinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của ngân hàng trong mối quan hệ vớimôi trường kinh doanh và tìm mọi biện pháp để không ngừng nâng cao kếtquả hoạt động kinh doanh Việc tiến hành phân tích một cách toàn diện kếtquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức cần thiết và có vị tríhết sức quan trọng

Khi phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, việc phân tích,

Ngày đăng: 04/11/2014, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. GS.TS Bùi Xuân Phong (2004) , Phân tích hoạt động kinh doanh , Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
3. Lê Thị Phương Hiệp (2003) , Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
7. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long, Bảng cân đối kế toán 2010, 2011, 2012,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảng cân đối kế toán 2010, 2011, 2012
8. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010, 2011, 2012,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2010, 2011, 2012
9. Peter S.Rose (2004), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị ngân hàng thương
Tác giả: Peter S.Rose
Năm: 2004
1. Bộ tài chính (2007) , Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Na m Khác
4. Lê Thị Xuân, LATS kinh tế (2002) , Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt nam hiện nay Khác
5. Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính Hà Nội Khác
6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Định hướng và giải pháp cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1:      Cơ cấu nguồn vốn huy động của Vietcombank Thăng Long - phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long
Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động của Vietcombank Thăng Long (Trang 45)
Bảng 2.4:      Phát hành và thanh toán thẻ  năm 2010– 2012              .............Error: - phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long
Bảng 2.4 Phát hành và thanh toán thẻ năm 2010– 2012 .............Error: (Trang 59)
Bảng 2.7:        Tình hình doanh thu của Vietcombank Thăng Long  năm - phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long
Bảng 2.7 Tình hình doanh thu của Vietcombank Thăng Long năm (Trang 60)
Bảng 2.8. Các chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của Vietcombank Thăng - phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long
Bảng 2.8. Các chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của Vietcombank Thăng (Trang 76)
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Vietcombank Thăng Long..............................46 Biểu đồ 2.13: HĐV theo loại tiền năm 2012...............................................50 Biểu đồ 2.42: HĐV theo thành phần kinh tế năm 2010 -2012..................51 Biểu  - phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức Vietcombank Thăng Long..............................46 Biểu đồ 2.13: HĐV theo loại tiền năm 2012...............................................50 Biểu đồ 2.42: HĐV theo thành phần kinh tế năm 2010 -2012..................51 Biểu (Trang 90)
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức Vietcombank Thăng Long - phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức Vietcombank Thăng Long (Trang 137)
Bảng 2.2.: Tình hình hoạt động tín dụng tại Vietcombank Thăng Long - phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long
Bảng 2.2. Tình hình hoạt động tín dụng tại Vietcombank Thăng Long (Trang 147)
Bảng 2.4 : Phát hành và thanh toán thẻ  năm 2010– 2012 - phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long
Bảng 2.4 Phát hành và thanh toán thẻ năm 2010– 2012 (Trang 149)
Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh tại Vietcombank Thăng Long (2010- 2012) - phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long
Bảng 2.5 Kết quả kinh doanh tại Vietcombank Thăng Long (2010- 2012) (Trang 150)
Bảng 2.7: Tình hình doanh thu của Vietcombank Thăng Long - phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long
Bảng 2.7 Tình hình doanh thu của Vietcombank Thăng Long (Trang 154)
Bảng 2.8: Tình hình chi phí của Vietcombank Thăng Long - phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long
Bảng 2.8 Tình hình chi phí của Vietcombank Thăng Long (Trang 159)
Bảng 2.9: Tình hình chi phí của Vietcombank Thăng Long - phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long
Bảng 2.9 Tình hình chi phí của Vietcombank Thăng Long (Trang 160)
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của Vietcombank - phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của Vietcombank (Trang 163)
Bảng 2.6 -: Tình hình thu nhập, chi phí lãi của Vietcombank Thăng Long - phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long
Bảng 2.6 : Tình hình thu nhập, chi phí lãi của Vietcombank Thăng Long (Trang 165)
Bảng 2.8.: Các chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của Vietcombank - phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long
Bảng 2.8. Các chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của Vietcombank (Trang 170)
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu xem xét sự biến động của doanh thu, chi phí - phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu xem xét sự biến động của doanh thu, chi phí (Trang 199)
Bảng 3.2 -: Tính ROE, ROA theo phương pháp Dupont - phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh thăng long
Bảng 3.2 : Tính ROE, ROA theo phương pháp Dupont (Trang 201)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w