1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

tăng cường huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở khánh hòa

44 544 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 230,5 KB

Nội dung

Vốn huy động của các Quỹtín dụng nhân dân chủ yếu là vốn ngắn hạn nhng nhu cầu sử dụng vốn dài hạn để đầu t mở rộng hoạt động kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế lớn đã ảnh hởng

Trang 1

lời mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt nam đã có nhiều dấu hiệu khởisắc với tốc độ phát triển kinh tế cao, thu nhập bình quân đầu ngời tăng Để tiếptục đa Việt Nam đi lên, trở thành một nớc công nghiệp trong tơng lai, đòi hỏicần có một khối lợng vốn rất lớn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triểncác ngành công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp Quỹ tín dụng là ngành then chốttrong lĩnh vực huy động vốn đóng vai trò chủ đạo trong việc dẫn vốn cho nềnkinh tế Nếu nh Quỹ tín dụng hoạt động tốt, vốn đợc lu chuyển hợp lý, liên tục

sẽ tạo đà cho nền kinh tế phát triển Trong giai đoạn sắp tới, khi các ngân hàngnớc ngoài đợc phép vào hoạt động trên thị trờng nớc ta, cạnh tranh giữa cácngân hàng sẽ diễn ra vô cùng gay gắt Muốn tồn tại và đứng vững trên thị trờng,Quỹ tín dụng cần phải có một nguồn vốn đủ mạnh bởi vì vốn là tiền đề quantrọng nhất trong mọi hoạt động của Quỹ tín dụng Để có nguồn vốn đủ mạnh,các Quỹ tín dụng nhân dân phải thực hiện nhiều hoạt động nhằm huy động đợcnguồn vốn đủ lớn đáp ứng nhu cầu kinh doanh của mình

Quỹ tín dụng nhân dân có "thâm niên" hoạt động cha dài, các hình thứchuy động vốn còn đơn điệu, cha phù hợp và cha đáp ứng đợc đòi hỏi của nềnkinh tế Đặc trng nguồn vốn và sử dụng vốn của các Quỹ tín dụng nhân dân có

sự chênh lệch đặc biệt là sự chênh lệch về kỳ hạn Vốn huy động của các Quỹtín dụng nhân dân chủ yếu là vốn ngắn hạn nhng nhu cầu sử dụng vốn dài hạn

để đầu t mở rộng hoạt động kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế lớn đã

ảnh hởng đến hiệu quả và an toàn hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Quỹtín dụng nhân dân cơ sở Khánh Hoà cũng không nằm ngoài xu hớng đó

Nhận thức đợc vai trò của hoạt động huy động vốn đối với hoạt động kinhdoanh ngân hàng và thực tiến hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân

dân cơ sở Khánh Hoà, tôi đã lựa chọn đề tài " Tăng cờng huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Khánh hoà" Hy vọng những vấn đề nghiên cứu

sẽ giải quyết đợc các vấn đề còn tồn tại trong hoạt động huy động vốn của Quỹtín dụng nhân dân cơ sở Khánh Hoà

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Đề tài nghiên cứu những lý luận chung nhất về hoạt động huy động vốncủa Quỹ tín dụng nhân dân, đặc điểm và vai trò của các hình thức huy động vốn,phân tích đánh giá, tìm hiểu các tồn tại và nguyên nhân ảnh hởng đến hoạt độnghuy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Khánh Hoà Từ đó đa ra nhữnggiải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín dụngnhân dân cơ sở Khánh Hoà

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu đề tài.

Trang 2

Đối tợng nghiên cứu của đề tài: Hoạt động huy động vốn của Quỹ tíndụng nhân dân.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động huy

động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Khánh Hoà trong những năm gần đây

và chiến lợc đến năm 2010

4 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

Đề tài đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động huy

động vốn của các Quỹ tín dụng nhân dân Đánh giá u, nhợc điểm trong hoạt

động huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Khánh Hoà và đề xuất cácgiải pháp, kiến nghị nhằm tăng cờng hoạt động huy động vốn tại Quỹ tín dụngnhân dân cơ sở Khánh Hoà

5 Kết cấu của báo cáo

Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, báo cáo gồm 3 phần:

Phần 1: Cơ sở lý luận về huy động vốn Quỹ tín dụng nhân dân.

Phần 2: Thực trạng huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Khánh

Hoà

Phần 3: Giải pháp tăng cờng huy động vốn tại Quỹ tín dụng nhân dân cơ

sở Khánh Hoà

Trang 3

phần 1 cơ sở lý luận về huy động vốn của

Quỹ Tín dụng nhân dân1.1 Tổng quan về Quỹ Tín dụng nhân dân.

1.1.1 Khái niệm Quỹ Tín dụng nhân dân.

Quỹ tín dụng nhân dân là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhấtcủa nền kinh tế, hình thành và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền sảnxuất xã hội Sự ra đời của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân có tác động rất lớn

đến quá trình phát triển kinh tế hàng hoá và ngợc lại, kinh tế hàng hoá phát triểnthì hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân cũng ngày càng đợc hoàn thiện và Quỹ tíndụng nhân dân trở thành tổ chức không thể thiếu trong nền kinh tế

Nh vậy, có thể hiểu: Quỹ tín dụng nhân dân là một Tổ chức kinh tế kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả, sử dụng số tiền đó

để cho vay, làm phơng tiện thanh toán và thực hiện các dịch vụ theo uỷ thác của khách hàng.

1.1.2 Hoạt động chủ yếu của Quỹ Tín dụng nhân dân.

1.12.1 Hoạt động huy động vốn.

Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho Quỹ tín dụng nhân dân

đóng vai trò quan trọng, ảnh hởng tới chất lợng hoạt động của Quỹ tín dụngnhân dân Quỹ tín dụng nhân dân có thể huy động vốn trong nền kinh tế từnhiều kênh khác nhau

Vốn chủ sở hữu :

Đây là nguồn vốn Quỹ tín dụng nhân dân có thể sử dụng lâu dài, hìnhthành nên trang thiết bị, nhà cửa Quỹ tín dụng nhân dân Vốn chủ sở hữu đợchình thành từ vốn góp ban đầu của các chủ sở hữu và không ngừng tăng lêntrong quá trình hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Quỹ tín dụng nhân dân cóthể tăng vốn chủ sở hữu trong quá trình hoạt động thông qua việc chuyển mộtphần thu nhập ròng thành vốn đầu t và thông qua việc phát hành thêm cổ phần

Hoạt động huy động tiền gửi:

Tiền gửi là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của Quỹ tín dụng nhân dân ,chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn tiền của Quỹ tín dụng nhân dân Để có

đợc nguồn tiền có chất lợng ngày càng cao, các Quỹ tín dụng nhân dân đã đa ra

và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau

Hoạt động đi vay.

Trang 4

Phản ánh quá trình tạo ra nguồn vốn bằng cách vay các tổ chức tín dụng,vay trên thị trờng vốn, ngân hàng cũng có thể vay vốn trên thị trờng vốn nh cácdoanh nghiệp thông qua việc phát hành các giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu và tráiphiếu) để bù đáp phần thiếu hụt nguồn tiền trung, dài hạn Các tổ chức tín dụngtrên thị trờng có thể vay mợn lẫn nhau thông qua thị trờng liên ngân hàng , cáckhoản vay đợc bảo đảm bằng các chứng khoán của kho bạc hoặc không cần tàisản đảm bảo.

Hoạt động huy động vốn khác

Thông qua nghiệp vụ Quỹ tín dụng nhân dân có thể tạo vốn cho mìnhthông qua việc nhận làm đại lý hay uỷ thác vốn cho các tổ chức cá nhân trong vàngoài nớc

1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn:

Quỹ tín dụng nhân dân là nơi cung cấp vốn, đáp ứng nhu cầu vốn kịp thờicho hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế Quỹ tíndụng nhân dânthực hiện huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi cha sử dụngtrong xã hội để các doanh nghiệp và cá nhân vay vốn góp phần mở rộng sảnxuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Hoạt động sử dụng vốn chủyếu của Quỹ tín dụng nhân dân là hoạt động cho vay và hoạt động đầu t

Hoạt động cho vay.

Cho vay là một hoạt động tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu của Quỹ tín dụngnhân dân Hiện nay cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình có tốc độ tăng trởngcao ở các nớc có nền kinh tế phát triển Bên cạnh cho vay truyền thống là chovay ngắn hạn, các Quỹ tín dụng nhân dân còn thực hiện tài trợ cho các dự ánxây dựng nhà xởng, đầu t máy móc thiết bị Hoạt động đầu t dự án có rủi ro caosong lợi nhuận thu đợc của các Quỹ tín dụng nhân dân lớn Hoạt động cho vay

đợc phân bằng nhiều cách, bao gồm: mục đích, hình thức bảo đảm, kỳ nhạn,nguồn gốc và phơng pháp hoàn trả…

1.1.2.3Hoạt động dịch vụ trung gian.

Là trung gian tài chính Quỹ tín dụng nhân dân có rất nhiều lợi thế Mộttrong những lợi thế đó là Quỹ tín dụng nhân dân đóng vai trò trung gian thanhtoán cho khách hàng thông qua các hình thức nh séc, thẻ thanh toán uỷ nhiệmthu, uỷ nhiệm chi, thẻ tín dụng hoặc dựa trên việc hạch toán vào các tài khoản

có liên quan đến đối tợng đó

Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán

Trang 5

Các Quỹ tín dụng nhân dân nhận tiền gửi từ các chủ thể của nền kinh tếkhông chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng của họ.Thanh toán qua Quỹ tín dụng nhân dân đã mở đầu cho thanh toán không dùngtiền mặt, tức là ngời gửi tiền không cần phải đến ngân hàng để lấy tiền mà chỉcần việt giấy chi trả cho khách hàng (còn đợc gọi là séc), khách hàng mang giấy

đến Quỹ tín dụng nhân dân sẽ nhận đợc tiền Thanh toán không dùng tiền mặttạo nhiều tiện ích cho khách hàng (an toàn, thuận tiện, nhanh chóng) đã khuyếnkhích các cá nhân, doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng để nhờ ngân hàng thanhtoán hộ

Nh vậy, một dịch vụ mới, quan trọng nhất đợc phát triển đó là tài khoảntiền gửi giao dịch, cho phép ngời gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hànghoá dịch vụ Việc đa ra loại tiền gửi mới này đợc xem là một trong những bớc điquan trọng nhất trong ngành công nghiệp ngân hàng Cùng với sự phát triển củacông nghệ thông tin, nhiều phơng thức thanh toán đợc phát triển nh uỷ nhiệmchi, nhờ thu, L/C, thanh toán bằng điện, thẻ

Tóm lại các hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân có mối liên hệ chặt chẽthờng xuyên tác động qua lại với nhau Nguồn vốn huy động ảnh hởng tới quyết

định sử dụng vốn, ngợc lại nhu cầu sử dụng vốn ảnh hởng tới quy mô, cơ cấucủa nguồn vốn huy động Các nghiệp vụ trung gian tạo thêm thu nhập cho Quỹtín dụng nhân dân nhng mục đích chính là thu hút khách hàng qua đó tạo điềukiện cho việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả

1.2 hoạt động huy động vốn của Quỹ Tín Dụng Nhân dân. 1.2.1 Nguồn vốn của Quỹ tín dụng nhân dân.

Vốn đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động của các Quỹ tín dụngnhân dân Đó là khoản hình thành nên tài sản của Quỹ tín dụng nhân dân, giúpcho Quỹ hoạt động một cách có hiệu quả Vốn của Quỹ tín dụng nhân dân lànhững giá trị tiền tệ do Quỹ tín dụng nhân dân tạo lập hoặc huy động đợc dùng

để cho vay đầu t hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác

Có thể phân chia vốn của Quỹ tín dụng nhân dân thành nhiều loại khácnhau dựa trên những tiêu thức nhất định: theo thời gian (vốn ngắn hạn, vốntrung hạn và vốn dài hạn), theo nguyên tệ (vốn nội tệ và vốn ngoại tệ), theo đặc

điểm của vốn bao gồm nợ và tiền vay nếu theo bảng tổng kết tài sản nguồnvốn của Quỹ tín dụng nhân dân đợc chia thành: vốn chủ sở hữu, vốn huy động,vốn vay và các nguồn vốn khác

1.2.2 Các phơng thức huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân.

1.2.2.1 Vốn chủ sở hữu:

Trang 6

Vốn chủ sở hữu là vốn do các chủ sở hữu đóng góp và các quỹ của Quỹ tíndụng nhân dân đợc hình thành trong quá trình kinh doanh dới dạng lợi nhuận đểlại.

Vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Quỹ tíndụng nhân dân nhng nó thực hiện chức năng thành lập, chức năng bảo vệ và điềuchỉnh đối với hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Trong tổng nguồn vốn chủ sởhữu thờng chiếm dới 10% tổng nguồn vốn của Quỹ tín dụng nhân dân Để bảo

đảm hoạt động an toàn hiệu quả, mức vốn tự có của Quỹ tín dụng nhân dân lớnhơn hoặc bằng 8% trên tổng tài sản có rủi ro quy đổi, điều này muốn nói lênrằng chức năng chủ yếu của khối lợng giới hạn vốn chủ sở hữu đã đợc xem nh làtài sản bảo vệ cho những ngời gửi tiền Chức năng bảo vệ không chỉ đợc xem

nh sự bảo đảm thanh toán cho ngời gửi tiền khi Quỹ tín dụng nhân dân vỡ nợ,

mà còn góp phần duy trì khả năng trả nợ, bằng cách cung cấp một khoản tài sản

có dự trữ để Quỹ tín dụng nhân dân khỏi bị đe doạ bởi sự thua lỗ, để có thể tiếptục hoạt động

Ngoài việc cung cấp nền tảng cho các hoạt động và để bảo vệ ngời gửitiền Chức năng điều chỉnh cũng đã đợc xác định cho vốn chủ sở hữu của Quỹtín dụng nhân dân Dựa trên mức vốn tự có của Quỹ tín dụng nhân dân, các cơquan quản lý xác định điều chỉnh hoạt động cho Quỹ tín dụng nhân dân ví dụ

nh hiện nay các Quỹ tín dụng nhân dân chỉ có thể cho một khách hàng lớn nhấtvay không quá 15% vốn tự có của Quỹ tín dụng nhân dân

Quỹ tín dụng nhân dân cũng nh bất kỳ loại hình doanh nghiệp khác vốnchủ sở hữu bao gồm ba bộ phận chủ yếu:

Vốn góp ban đầu

Khi Quỹ tín dụng nhân dânthành lập bao giờ cũng có số vốn ban đầu nhất

định do các cổ đông - chủ sở hữu đóng góp Tuỳ tính chất sở hữu của Quỹ tíndụng nhân dân mà tính chất và hình thức tạo vốn của Quỹ tín dụng nhân dâncũng khác nhau

Tỷ lệ và quy mô vốn góp của các bên phụ thuộc các quy định của phápluật trong từng thời kỳ, cơ cấu vốn góp

Nguồn vốn từ lợi nhuận không chia

Quy mô vốn ban đầu của Quỹ tín dụng nhân dân rất quan trọng nhng sốvốn này cần đợc tăng theo quy mô phát triển Vốn có đợc từ lợi nhuận khôngchia là nguồn tài chính quan trọng, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài, hạnchế đợc những rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động

Lợi nhuận không chia của Quỹ tín dụng nhân dân ngoài việc sử dụng đểtái đầu t còn đợc sử dụng để trích lập các quỹ, chẳng hạn: Quỹ dự phòng rủi

Trang 7

ro ,quỹ khen thởng, phúc lợi, Tuy nhiên khả năng sử dụng các quỹ này vàohoạt động kinh doanh tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng của các quỹ.

Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động:

Trong quá trình hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân có thể gia tăng vốn củachủ sở hữu theo nhiều phơng thức khác nhau tuỳ thuộc từng điều kiện cụ thể.Trong điều kiện thu nhập ròng của Quỹ tín dụng nhân dân lớn các Quỹ tíndụng nhân dân có xu hớng chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn chủ sởhữu

Đây không phải là nguồn thờng xuyên song nó giúp ngân hàng có đợc ợng vốn chủ sở hữu khi cần thiết

l-1.2.2.2 Vốn huy động từ nền kinh tế.

Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà Quỹ tín dụng nhân dânhuy động

đợc qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụkinh doanh khác và đợc dùng làm vốn để kinh doanh

Tiền gửi thanh toán

Tiền gửi thanh toán còn gọi là tiền gửi có thể phát hành séc (tiền gửi giaodịch, tiền gửi theo yêu cầu) Mục đích gửi khoản tiền vào Quỹ tín dụng nhândân không phải để hởng lãi mà là nhằm sử dụng các tiện ích do Quỹ tín dụngnhân dân cung cấp nh thanh toán hộ, chi trả hộ, thu hộ Nguồn vốn này có đặc

điểm là tính ổn định thấp, thời gian sử dụng ngắn phụ thuộc vào chu kỳ sản xuấtkinh doanh, thời vụ và Quỹ tín dụng nhân dân phải chủ động trả cho khách hàngbất cứ lúc nào nhng ngợc lại chi phí huy dộng của nguồn vốn này rất thấp

Để huy động đợc nguồn tiền gửi thanh toán Quỹ tín dụng nhân dân cầnphải khuyến khích các cá nhân và tổ chức kinh tế mở tài khoản thanh toán đồngthời cũng cần phải nâng cấp các tiện ích và dịch vụ do Quỹ tín dụng nhân dâncung cấp kèm theo nh: dịch vụ thẻ, dịch vụ thanh toán

Tiền gửi có kỳ hạn

Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi có sự thoả thuận giữa Quỹ tín dụngnhân dân và khách hàng về thời hạn gửi tiền trong khoảng thời gian đó Quỹ tíndụng nhân dân có quyền chủ động sử dụng số tiền đó khi khách hàng muốn rúttiền trớc thời hạn cần phải báo trớc và phải đợc sự chấp thuận của Quỹ tín dụngnhân dân

Quỹ tín dụng nhân dân thờng phải trả lãi cao cho số d tài khoản tiền gửi có

kỳ hạn nên chi phí huy động thờng cao nhng bù lại tính ổn định của nguồn vốnnày lại cao Quỹ tín dụng nhân dân có thể yên tâm sử dụng mà không sợ bị rủi ro

về khả năng chi trả Chính vì vậy, Quỹ tín dụng nhân dân thờng tìm cách đadạng hoá loại tiền gửi này bằng cách áp dụng nhiều kỳ hạn khác nhau với mứclãi suất khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Trang 8

Tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền do dân c gửi vào Quỹ tín dụng nhân dânvới mục dích an toàn và sinh lợi đây thờng là khoản tiền gửi có tỷ trọng cao nhấttrong tổng số tiền gửi của Quỹ tín dụng nhân dân và có tính ổn định cao nhất

Đây là nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng của dân c, mục đích của ngờigửi tiền là nhằm hởng lãi suất do đó yếu tố đợc ngời gửi quan tâm nhất là lãisuất.Lãi suất chi trả cho ngời gửi tiết kiệm bao giờ cũng là cao nhất chính vì vậyhuy động nguồn vốn này sẽ có chi phí huy động lớn nhất

Đặc diểm chung của tiền gửi là chúng phải đợc thanh toán khi khách hàngyêu cầu ngay cả khi đó tiền gửi có kỳ hạn cha đến hạn, sự thay đổi đặc biệt làtiền gửi ngắn hạn làm thay đổi cầu thanh khoản của Quỹ tín dụng nhân dân.Quy mô của tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác, thông thờng chiếm trên 50%tổng số nguồn vốn và là mục tiêu tăng trởng hàng năm của các Quỹ tín dụngnhân dân

Nh vậy, để huy động đợc nguồn tiền gửi có kỳ hạn, Quỹ tín dụng nhândân cần phải nghiên cứu đặc điểm thị trờng nguồn tiền để có biện pháp quản lý

và sử dụng thích ứng

1.2.2.3 Vốn vay.

Tiền gửi là nguồn vốn chủ yếu để Quỹ tín dụng nhân dân thực hiện hoạt

động kinh doanh của mình tuy nhiên Quỹ không thể chủ động trong việc huy

động tiền gửi, một số thời điểm nhu cầu sử dụng vốn của Quỹ tín dụng nhân dânvợt quá khả năng hiện có của Quỹ Để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của Quỹ tíndụng nhân dân trong những trờng hợp cần thiết, Quỹ có thể vay các tổ chức tíndụng khác hoặc ngân hàng trung ơng

Tỷ trọng của nguồn tiền vay trong tổng nguồn thờng thấp hơn nguồn tiềngửi, các khoản đi vay thờng là có thời hạn và quy mô xác định trớc nên tạothành nguồn ổn định cho Quỹ tín dụng nhân dân Quỹ tín dụng nhân dân chỉthực hiện đi vay lúc cần thiết và hoàn toàn chủ động quyết định khối lợng vayphù hợp với nhu cầu sử dụng, nguồn vay có thể không phải chịu dự trữ bắt buộc

và bảo hiểm tiền gửi Tuy nhiên do rủi ro lớn hơn nên lãi suất trả cho tiền vaythờng lớn hơn lãi suất trả cho tiền gửi với cùng kỳ hạn

Vay từ ngân hàng trung ơng.

Quỹ tín dụng nhân dân có thể vay từ ngân hàng trung ơng qua các hìnhthức nh triết khấu, tái triết khấu, hình thức vay này thông qua thị trờng mở ngânhàng thơng mại thờng nắm giữ một ợng giấy tờ có giá, khi cần tiền mặt, Quỹ tíndụng nhân dânthực hiện cầm cố tại ngân hàng trung ơng

Trang 9

Quỹ tín dụng nhân dân còn có thể vay từ các nguồn ngắn hạn nh vay để bù

đắp dự trữ thiết hụt, nâng cao khả năng thanh toán, nâng cao khả năng thanhkhoản Các khoản vay này thờng là trong thời gian rất ngắn Trong những trờnghợp đặc biệt các Quỹ tín dụng nhân dân vẫn có thể vay ngân hàng trung ơng đểcho vay lại nền kinh tế theo chỉ định của Nhà nớc với một mức lãi suất u đãi nh-

ng khoản vay này thờng bị hạn chế về số lợng đặc biệt là khi chíng sách tiền tệquốc gia đang thắt chặt

Lãi suất vay từ ngân hàng trung ơng thờng là u đãi nhng để vay đợc nguồnvốn này lại phụ vào chính sách tài chính tiền tệ của chính phủ Thông qua lãisuất triết khấu mà ngân hàng trung ơng có thể điều chỉnh đợc cung tiền tệ cũng

nh cơ cấu nguồn vốn của Quỹ tín dụng nhân dân

1.2.2.4 Các nguồn khác.

Các nguồn vốn này thờng không lớn, việc gia tăng các nguồn này nằmtrong chính sách tăng nguồn thu cho Quỹ tín dụng nhân dân và bị ảnh hởng rấtlớn bởi khả năng thực hiện và mở rộng các loại hình dịch vụ khác

1.2.3 Vai trò hoạt động huy động đối với Quỹ tín dụng nhân dân 1.2.3.1 Vốn là điều kiện để thành lập , tổ chức hoạt động kinh doanh.

Đối với bất cứ loại hình kinh doanh nào, vốn là điều kiện tiên quyết đểduy trì hoạt động của doanh nghiệp Vốn phản ánh năng lực cũng nh quyết đinhkhả năng phát triển của doanh nghiệp

Đối với Quỹ tín dụng nhân dân vốn còn là cơ sở nền tảng để tiến hành tổchức mọi hoạt động kinh doanh,vốn là phơng tiện ,đối tợng kinh doanh chínhcủa Quỹ tín dụng nhân dân, trực tiếp quyết định đến quy mô hoạt động kinhdoanh của Quỹ tín dụng nhân dân Nh vậy những Quỹ tín dụng nhân dân có vốnlớn sẽ có nhiều thế mạnh trong kinh doanh, ngợc lại những Quỹ tín dụng nhândân có ít vốn cũng đồng nghĩa với việc gặp nhiều khó khăn khi tiến hành kinhdoanh

Muốn mở rộng hoạt động kinh doanh, Quỹ tín dụng nhân dân cần liên tục

bổ sung tăng trởng vốn Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động kinh doanh chủ yếudựa vào vốn huy động và vốn huy động cũng chiếm khoảng hơn 90% tổngnguồn vốn của Quỹ tín dụng nhân dân Do đó để đảm bảo hoạt đông kinh doanhthông suốt, Quỹ tín dụng nhân dân tăng cờng hoạt động huy động vốn để thuhút các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể kinh tế phục vụ hoạt độngkinh doanh của Quỹ tín dụng nhân dânvà các nhân doanh nghiệp

1.2.3.2 Đảm bảo khả năng thanh toán và uy tín của Quỹ tín dụng nhân dân.

Hoạt động kinh doanh của Quỹ tín dụng nhân dân có liên quan đến toàn

bộ nền kinh tế Khả năng thanh toán là một chỉ số quyết định sự tồn tại của Quỹ

Trang 10

tín dụng nhân dân Khả năng thanh toán của Quỹ tín dụng nhân dân càng cao thi

uy tín của Quỹ càng lớn Vốn tạo niền tin cho công chúng và sự bảo đảm với cácchủ nợ về sức mạnh tài chính của Quỹ tín dụng nhân dân Quỹ tín dụng nhândân cần phải có lợng vốn đủ mạnh để có thể đáp ứng mọi nhu cầu của kháchhàng Nếu lợng vốn của Quỹ không đủ lớn để đáp ứng nhu cầu tín dụng củakhách hàng, ngay lập tức sẽ tạo ra hiện tợng rút tiền ồ ạt hay chấm dứt quan hệtín dụng của khách hàng với Quỹ tín dụng nhân dân gây hậu quả nghiêm trọng

đến hoạt động kinh doanh của Quỹ tín dụng nhân dân thấm chí có thể dẫn đếnphá sản

Trong hoạt động Ngân hàng, uy tín có thể nói là yếu tố quan trọng, quyết

định trực tiếp đến sự sống còn của Quỹ tín dụng nhân dân Uy tín của Quỹ tíndụng nhân dân trong kinh doanh đợc thể hiện trớc hết ở khả năng sẵn sàng thanhtoán chi trả cho khách hàng Khả năng thanh toán chi trả của Quỹ tín dụng nhândân càng cao thì uy tín cũng nh vốn khả dụng của Quỹ tín dụng nhân dân cànglớn Hay nói cách khác, khả năng thanh toán của Quỹ tín dụng nhân dân tỷ lệthuận với lợng vốn của Quỹ tín dụng nhân dân nói chung và vốn khả dụng củaQuỹ tín dụng nhân dân nói riêng

1.2.3.3 Đảm bảo khả năng cạnh tranh.

Vốn đầu t của Quỹ tín dụng nhân dân sẽ quy định quy mô hoạt động tíndụng trung và dài hạn và các hoạt động khác của Quỹ tín dụng nhân dân Vốncủa Quỹ tín dụng nhân dân quyết định việc mở rộng hay thu hẹp khối lợng tíndụng, thông thờng so với những Quỹ tín dụng nhân dânlớn thì các Quỹ tín dụngnhân dân cơ sở có các khoản mục đầu t kém đa dạng, khối lợng và phạm vi tíndụng nhỏ hơn Trong khi các Quỹ tín dụng nhân dân lớn có nhiều vốn đầu ttrung và dài hạn cho vay đợc cả thị trờng trong nớc và Quốc tế, thì Quỹ tín dụngnhân dân cơ sở thiếu vốn sẽ bị giới hạn cho vay trong phạm vi hạn hẹp Thêmvào đó khả năng vốn hạn hẹp nên Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở không thể phảnứng nhạy bén với những biến động về lãi suất, gây ảnh hởng đến khả năng thuhút vốn từ các khả năng thành phần kinh tế và dân c Quỹ tín dụng nhân dân cơ

sở có vốn ít sẽ hiếm khi có điều kiện mở rộng đầu t vào cơ sở hạn tầng, côngnghệ Mặt khác Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cũng sẽ bỏ lỡ cơ hội tham gia vàocác danh mục đầu t dài hạn nh mua trái phiếu Nhà nớc, trái phiếu công trình …thu lợi nhuận cao

Mặt khác, vốn lớn sẽ giúp cho Quỹ tín dụng nhân dân có đủ khả năng tàichính để kinh doanh đa dạng trên thị trờng, mở rộng các lĩnh vực kinh doanhnh: Kinh doanh chứng khoán, kinh doanh dịch vụ thuê mua… chứ không chỉdừng lại ở dịch vụ cho vay đơn thuần Và chính các hình thức kinh doanh đa

Trang 11

dạng này đã góp phần phân tán giảm thiểu rủi do, nâng cao thuận lợi và tăng sứccạnh tranh cho Quỹ tín dụng nhân dân trên thị trờng

Tóm lại, vốn đóng vai trò quan trọng đối với Quỹ tín dụng nhân dânchínhvì vậy huy động vốn luôn là hoạt động u tiên hàng dầu Nguồn vốn không chỉgiúp Quỹ tín dụng nhân dân tồn tại, hoạt động đợc mà nó còn cho phép Quỹ tíndụng nhân dân mở rộng quy mô hoạt động, vơn tới nhiều lĩnh vực mới giúp Quỹtín dụng nhân dân có đầy đủ uy tín và sức mạnh để tồn tại và phát triển trên th-

ơng trờng

1.3 các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động huy độngvốn của các Quỹ tín dụng nhân dân

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng để tồn tại và phát triển các Quỹ tíndụng nhân dân cần phải nỗ lực hết mình, không ngừng nâng cao khả năng cạnhtranh của mình trên thị trờng Trong đó, huy động vốn có tầm quan trọng hàng

đầu đặc biệt là tạo lập nền vốn vững chắc thông qua nghiệp vụ huy động vốn,tuy nhiên đó không phải là một bài toán dễ đòi hỏi Quỹ tín dụng nhân dân phải

có những nghiệp vụ linh hoạt, hấp dẫn và thiết thực phù hợp từng giai đọan hoạt

động của mình cũng nh tình hình kinh tế chính trị- xã hội, chính sách của Đảng

và Nhà nớc Muốn vậy Quỹ tín dụng nhân dân cần phải có sự đi sâu phân tíchnhững nhân tố ảnh hởng đến hoạt động huy động vốn:

1.3.1 Nhân tố khách quan.

1.3.1.1 Chính sách của Nhà nớc.

Hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân ảnh hởng rất lớn đến toàn bộnền kinh tế do đó hệ thống Quỹ TDND chịu sự quản lý và giám sát chặt chẽ củaChính phủ mà trực tiếp là Ngân hàng Nhà nớc Khi Ngân hàng Nhà nớc thựchiện chính sách tiền tệ nới lỏng sẽ mang lại thuận lợi cho Quỹ tín dụng nhândân trong việc huy động vốn vay từ Ngân hàng Nhà nớc, đồng thời nó còn có tác

động làm giảm lãi suất trên thị trờng tiên tệ, ngợc lại khi Ngân hàng Nhà nớcthực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt sẽ khó khăn cho Quỹ tín dụng nhân dântrong công tác huy động vốn vay từ Ngân hàng Nhà nớc

1.3.1.2 Sự ổn định và phát triển của nền kinh tế:

Sự phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân và nền kinh tế có mối quan

hệ tác động qua lại lẫn nhau Quá trình phát triển nền kinh tế là điều kiện và đòihỏi sự phát triển của Quỹ tín dụng nhân dân, sự phát triển của hệ thống Quỹ tíndụng nhân dân là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Nền kinh tế phát triển sẽlàm tăng khả năng cạnh tranh, hiệu quả hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân vàcác chủ thể khác Nhu cầu của thị trờng cũng tăng lên khi nền kinh tế phát triểnkéo theo nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh, thay đổi thiết bị công nghệ,nâng cao chất lợng sản phẩm… của các doanh nghiệp Nhu cầu vốn và sử dụng

Trang 12

các dịch vụ của các doanh nghiệp tăng lên đòi hỏi các Quỹ tín dụng nhân dânphải tăng cờng huy động nguồn vốn, các sản phẩm tiện ích mới để phục vụ nhucầu của các doanh nghiệp.

Nền kinh tế phát triển cũng kéo theo sự phát triển của thị trờng tài chính,tạo thêm một kênh huy động mới cho Quỹ tín dụng nhân dân thông qua việcphát hành các loại giấy tờ có giá Bên cạnh đó, Quỹ tín dụng nhân dân cũng cóthêm đối thủ cạnh tranh mới đó là việc các doanh nghiệp cũng có thể thông qua

đó huy động vốn nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh Hoạt động kinh doanhngân hàng ngày càng có sự tham gia có nhiều loại hình Quỹ tín dụng nhân dânmới và các tổ chức phi ngân hàng nh công ty tài chính, công ty chứng khoán,quỹ tiết kiệm…Xu hớng cạnh tranh với Quỹ tín dụng nhân dân trong lĩnh vựchuy động vốn ngày càng tăng

1 3.1.3 Nhân tố tiết kiệm trong nền kinh tế:

Quỹ tín dụng nhân dân nhận tiền gửi từ dân c và các tổ chức kinh tế, trong

đó nguồn tiền gửi dân c chiếm tỷ trọng lớn và có tính ổn định, dài hạn cao Nănglực tài chính của ngời dân ảnh hởng rất lớn đến hoạt động huy động vốn của cácQuỹ tín dụng nhân dân Ngời dân có thu nhập càng cao thì lợng tiền dành chotiết kiệm có thể càng tăng, đặc biệt khi thu nhập bình quân đầu ngời đã đạt đếnmột mức độ nhất định thì tỷ lệ tiết kiệm không phải tăng lên theo tơng quan tỷ

lệ với sự gia tăng của thu nhập mà tăng với một tỷ lệ lớn hơn so với thu nhập donhững nhu cầu thiết yếu lúc này đã đợc thỏa mãn hoàn toàn với lợng tiền d ra sẽtăng nhanh Tuy nhiên, lợng tiền d ra đó có đợc gửi vào Quỹ tín dụng nhân dânhay không còn phụ thuộc vào tâm lý tiêu dùng của dân c, họ có thể đem gửi Quỹtín dụng nhân dân, tích trữ dới dạng tiền mặt, vàng, ngoại tệ hay mua các tài sảnkhác

Để thu hút đợc nguồn tiền tiết kiệm từ dân c, các Quỹ tín dụng nhân dâncần hiểu đợc động cơ, thói quen và những mong muốn của ngời gửi tiền để đa ranhững chính sách và biện pháp phù hợp để có đợc quy mô và cơ cấu nguồn vốn

nh mong muốn Các chính sách để thu hút đợc nguồn tiền tiết kiệ bao gồm:Chính sách lãi xuất, chính sách tổ chức kỹ thuật, chính sách chăm sóc kháchàng, chính sách sản phẩm…

1.3.2 Nhân tố chủ quan.

1.3.2.1 Uy tín của Quỹ tín dụng nhân dân.

Uy tín là tài sản vô hình của các doanh nghiệp cá nhân và tổ chức gửi tiềntài sản vào Quỹ tín dụng nhân dân ngoài mục đích sinh lời còn nhằm mục đích

an nhàn Vì vậy uy tín trở thành yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại tronghoạt động kinh doanh

Trang 13

Quỹ tín dụng nhân dân có số lợng khách hàng khá lớn so với các doanhnghiệp khác, mỗi khách hàng có những nhu cầu và đặc điểm riêng biệt trongkhi tính cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng ngày càng tăng Để thu hútnguồn tiền từ các khách hàng thì các Quỹ tín dụng nhân dân cần chú trọng giữgìn chữ tín, niền tin đối với khách hàng.

Uy tín của Quỹ tín dụng nhân dân thờng đợc khách hàng đánh giá qua cáctiêu trí: Số năm hoạt động, quy mô vốn chủ sở hữu, tổng tài sản, cơ sở vật chất

kỹ thuật

1.3.2.2 Lãi suất huy động.

Bất kỳ ngời gửi tiền nào cũng quan tâm tới lãi suất huy động của Quỹ tíndụng nhân dân bởi họ cần giá trị tăng thêm của tiền sau thời gian chuyển quyền

sử dụng cho Quỹ tín dụng nhân dân Các Quỹ tín dụng nhân dân có hệ số antoàn và các dịch vụ tiện ích nh nhau thì họ sẽ chọn Quỹ tín dụng nhân dân có lãisuất cao hơn để gửi, điều này hoàn toàn hợp với tâm lý của ngời đầu t luônmuốn thu đợc lợi cao nhất

Lãi suất là yếu tố có ảnh hởng lớn đến quy mô của nguồn vốn huy độngnhng lãi suất tiết kiệm có ảnh hởng lớn nhất Ngời dân thờng quan tâm đến lãisuất tiết kiện để so sánh nó với tỷ lệ trợt gía của đồng tiền và khả năng sinh lờicủa dòng tiền đâù t vào tiết kiệm so với đầu t vào cổ phiếu, trái phiếu bất độngsản…Từ đó đa ra quyết định có nên gửi vào Quỹ tín dụng nhân dân hay khônggửi bao nhiêu và gửi theo hình thức nào Ngợc lại, đối với các tổ chức kinh tế thìlãi suất huy động lại có ảnh hởng ít hơn vì phần lớn các doanh nghiệp gửi tiềnvào Quỹ tín dụng nhân dân đều với mục đích thanh toán là chính Do đó nguồntiền huy động này chịu ảnh hởng nhiều bởi kỹ thuật, công nghệ của Quỹ tíndụng nhân dân cũng nh khả năng thanh toán và cho vay vì lợng tiền của doanhnghiệp và tổ chức kinh tế luôn luân chuyển và biến động theo nhu cầu thanhtoán

Nh vậy, để thực hiện huy động lãi suất huy động hợp lý tức là vừa thu hút

đợc nguồn vốn vừa đảm bảo sức cạnh tranh thì các Quỹ tín dụng nhân dân phảithờng xuyên theo dõi thống kê tình hình biến động lãi suất trên thị trờng và ngaytrên địa bàn hoạt động để có quyết định điều chỉnh kịp thời phù hợp với mặtbằng lãi suất trên thị trờng và đặc điểm riêng của mỗi Quỹ tín dụng nhân dân.Bên cạnh đó Quỹ tín dụng nhân dân cũng cần quan tâm đến lãi suất của khobạc, bởi vì trên thực tế kho bạc thờng phát hành trái phiếu trả lãi cao hơn lãi suấthuy động của các Quỹ tín dụng nhân dân

1.3.2.3 Chính sách sản phẩm:

Sản phẩm của Quỹ tín dụng nhân dân rất khó tạo mới mà chủ yếu pháttriển dựa trên các sản phẩm truyền thống, có sẵn khách hàng gửi tiền vào Quỹ

Trang 14

tín dụng nhân dân với nhiều mục đích khác nhau, có ngời vì mục đích bảo đảm

an toàn, có ngời gửi chủ yếu để lấy lãi, có ngời gửi tiền vào Quỹ tín dụng nhândân để đồng vồn ngày càng đợc sinh sôi nảy nở… Vì thế họ có những nhu cầugửi tiền cũng nh tính lãi khác nhau có thể là 3, 6, 9 tháng… hoặc lâu hơn Dovậy, để có thể huy động dợc nhiều nguồn vốn trong dân c, các Quỹ tín dụngnhân dân phải đa ra các hình thức huy động đa dạng Khi có nhiều hình thức huy

động vốn sẽ tạo nhiều cơ hội cho ngời gửi lựa chọn, đáp ứng những yêu cầu khắtkhe, thoả mãn đợc mong muốn của họ Mỗi khách hàng đều tìm cho mình cáchphù hợp nhất với yêu cầu sử dụng, bảo đảm có hiệu quả nhất với nguồn vốn củamình Điều này đồng nghĩa với số lợng ngời gửi tăng lên và số tiền đợc gửi vàoQuỹ tín dụng nhân dân cũng tăng theo tỷ lệ thuận, kéo theo sự giảm xuống củachi phí huy động vốn Vì vậy đa dạng hoá sản phẩm, đặc biệt là trong huy độngvốn trung và dài hạn có thể coi là “cuộc chạy đua” giữa các Quỹ tín dụng nhândân để giành thị phần

Tuy nhiên, việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn sẽ làm cho côngviệc quản lý cũng nh chi phí quản lý huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân sẽtăng lên, đòi hỏi Quỹ tín dụng nhân dân phải tìm cho mình đợc những mô hìnhquản lý vốn hợp lý, tiết kiệm chi phí huy động nhng vẫn đảm bảo nguyên tắc huy

động vốn chung là: nguồn vốn có tính ổn định càng cao thì lãi suất huy độngcũng phải cao

1.3.2.4 Hoạt động marketing.

Hoạt động marketing ngân hàng sẽ có tác dụng gây sự chú ý cho kháchhàng về hình ảnh của Quỹ tín dụng nhân dân để khách hàng có sự so sánh và lựachọn trớc khi quyết định tham gia giao dịch với Quỹ tín dụng nhân dân

Với hoạt động marketing Ngân hàng, thông qua các bảng niêm yết đầy

đủ, công khai các tiện tích dẽ hiểu sẽ tạo cho khách hành tâm lý thoải mái, dễchịu và không cảm thấy cực nhọc khó khăn về thủ tục khi gửi tiền Hơn nữa, nó

sẽ giúp cho khách hàng tìm thấy đợc cơ khối hấp dẫn để gửi tiền cho Quỹ tíndụng nhân dân Tạo điều kiện cho Quỹ tín dụng nhân dâncó thể tiếp xúc và duytrì mối quan hệ lâu dài với khách hàng Đi liền với hoạt động quảng bá hình ảnh

là những hoạt động khuyến mại, giúp đẩy mạnh hơn việc thu hút vốn vào Quỹ tíndụng nhân dân, các hình thức khuyến mại, giúp đẩy mạnh việc thu hút vốn vàoQuỹ tín dụng nhân dân, nghệ thuật tặng quà nhiều khi không thể hiện ở giá trịmón quà mà là ý nghĩa của món quà đối với nhời đợc tặng quà vừa thể hiện đợchình ảnh của Quỹ tín dụng nhân dân mà còn thực hiện đợc những dụng ý và mục

đích của Quỹ tín dụng nhân dân

1.3.2.5 Trình độ của đội ngũ nhân viên, trình độ công nghệ.

Trang 15

Đội ngũ nhân viên đặc biệt là những nhân viên giao dịch là những ngờitiếp xúc trực tiếp với khách hàng , đại diện hình ảnh của Quỹ tín dụng nhân dânvì vậy nếu trình độ của nhân viên cao, thái độ niềm nở, ân cần sẽ gây đợc thiệncảm của khách hàng, tạo sự gắn kết lâu dài giữa Quỹ tín dụng nhân dânvà kháchhàng

Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại điều kiện tốt để Quỹ tín dụngnhân dân khai thác và phát triển các sản phẩm mới, đa dạng hoá hoạt động kinhdoanh Hệ thống công nghệ thông tin của Quỹ tín dụng nhân dân ngoài việc đápứng nhu cầu phục vụ nhanh chóng, thuận tiện còn phải đáp ứng đợc yêu cầu bảomật, truyền tải dữ liệu chính xác Nhận thức đợc vai trò quan trọng của côngnghệ đối với hoạt động kinh doanh, Quỹ tín dụng nhân dân thờng xuyên đầu t,

đổi mới hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu phát triển và d hớng toàncầu hoá nền kinh tế thế giới

Trang 16

Phần 2 Thực trạng huy động vốn tại Quỹ Tín dụng nhân dân cơ sở Khánh Hoà

2.1 Tổng quan về Quỹ Tín dụng nhân dân cơ sở Khánh Hoà.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.

Quỹ Tín dụng nhân dân cơ sở Khánh Hoà đợc thành lập theo giấy phépthành lập số: 019/NH –GP ngày 18 tháng 11 năm 1996 của NHNN chi nhánhTỉnh Ninh Bình cấp và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:09-07-000.012 do sở kế hoạch đầu t tỉnh Ninh bình cấp ngày 29 tháng 4 năm

1998 với Vốn điều lệ khi thành lập Quỹ là: 100.000.000đ( Một trăm triệu đồngchẵn)

Ngày đầu thành lập, Quỹ Tín dụng nhân dân cơ sở Khánh Hoà có một Trụ

sở chính tại Xóm Chùa - Xã Khánh Hoà - Huyện Yên Khánh - Tỉnh Ninh Bình,gồm 07 nhân viên với 4 phòng ban chức năng: Tín dụng, Kế toán, Kho quỹ vàVăn phòng Số vốn điều lệ ban đầu của ngân hàng là 0,1 tỷ đồng với định hớnghoạt động trong giai đoạn đầu là Đơn vị kinh doanh tiền tệ với mục tiêu t ơng trợcộng đồng góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo và phát triển kinh tế ở

địa phơng

Trải qua gần 13 năm hoạt động, đến nay Quỹ Tín dụng nhân dân cơ sởKhánh Hoà với số lợng cán bộ nhân viên là 12 ngời, vốn điều lệ là 1,8 tỷ đồng(đến ngày 31/3/2010) Quỹ Tín dụng nhân dân cơ sở Khánh Hoà có tổng số1.456 thành viên ( Cổ đông) tham gia đóng góp xây dựng Quỹ

Đối tợng phục vụ của Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà : phục vụ các thànhviên có hộ khẩu thờng trú trên địa bàn xã Khánh Hoà

Địa bàn hoạt động: Xã Khánh Hoà

Với phơng châm hoạt động an toàn, hiệu quả và luôn đặt lợi ích củakhách hàng lên hàng đầu Những năm qua, Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà luôn

là ngời đồng hành tin cậy của khách hàng và uy tín của Quỹ cũng ngày càngphát triển

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Quỹ Tín dụng nhân dân cơ sở Khánh Hoà.

Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà là một trong những Quỹ đợc hình thành sớmtrong hệ thống Quỹ TDND cơ sở ở Ninh Bình,Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở

Trang 17

Khánh Hoà là một tổ chức tín dụng hợp tác thuộc sở hữu tập thể, do các thànhviên tự nguyện thành lập để hoạt động Ngân hàng theo từng mức độ, nhằmtơng trợ giữa các thành viên, không vì mục tiêu lợi nhuận.

2.1.3 Khái quát hoạt động kinh doanh của Quỹ TDND Cơ sở Khánh Hoà.

Là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nên hoạt động của Quỹ TDNDKhánh Hoà là:

2.1.3.1 Hoạt động tạo lập vốn.

Phòng tín dụng Phòng Kế toán

Mô hình: Bộ máy quản lý và tổ chức của Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà

Đại hội thành viên

Hội đồng quản

Giám đốc

Trang 18

Trong những năm qua, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Khánh hoà rất quantâm đến công tác huy động vốn với phơng châm “huy động để cho vay”, đa dạng

hoá nguồn vốn bằng việc đa dạng hoá các hình thức, bịên pháp, các kênh huy

động vốn từ mọi nguồn trong mọi thành phần kinh tế xã hội

Là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ – tín dụng, vốn tự

có của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Khánh hoà vẫn còn rất hạn chế, tuy vốn tự

có cha cao nhng có tốc độ tăng trởng hàng năm rất khá Đến 31/12/2009, Quỹ tín

dụng nhân dân cơ sở Khánh hoà đã có số vốn chủ sở hữu là 1,60 tỷ đồng chiếm

tỷ lệ gần 8% trong tổng nguồn vốn, tăng hơn 4,5 lần so với năm 2008,số liệu cụ

07/06 ( %) ±%) 2008

08/07 ( %) ±%) 2009

09/08 ( %) ±%)

(trung bình khoảng 56 - 65%), công tác huy động vốn đợc chú trọng nên hàng

năm vốn huy động đều có tốc độ tăng trởng cao, ổn định

Tốc độ tăng trởng vốn huy động trong 5 năm bình quân đạt 60,12%/năm

Đặc biệt là trong năm 2009, mặc dù việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn sự

cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Khánh hoà vẫn

hoàn thành xuất sắc mục tiêu đặt ra, nguồn vốn huy động của Quỹ tín dụng nhân

dân cơ sở Khánh hoà có sự tăng trởng khá, tăng so với cùng kỳ năm 2008 là

21,70% Có đợc điều đó là do Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Khánh hoà đã đa

dạng hoá rất nhiều hình thức huy động nh: tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn

Trang 19

(1,2,3,5,6,12,24,36 tháng…) với các hình thức: trả lãi trớc, trả lãi sau, trả lãi định

kỳ, chơng trình tiết kiệm dự thởng,…nên đã khơi thông nguồn vốn huy động

Điều này có thể đợc lý giải bởi việc đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi tạo nhiều tiện

ích cho khách hàng kết hợp với lãi suất hấp dẫn, tuy nhiên nguồn vốn vay từ Quỹ

TDND Trung ơng cũng có sự tăng trởng mạnh qua các năm, chiếm tỷ trọng nhất

định trong tổng nguồn vốn do hoạt động tín dụng của Quỹ tín dụng nhân dân cơ

sở Khánh hoà phát triển mạnh tập chung cho các hộ thành viên vay vốn sản xuất

kinh doanh

2.3.3.1 Hoạt động sử dụng vốn.

 Hoạt động tín dụng.

Hoạt động tín dụng trong nhiều năm qua vẫn chiếm một vị trí quan trọng,

mang lại cho Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà một nguồn thu nhập đáng kể Mảng

hoạt động tín dụng luôn đựơc Quỹ quan tâm, chú trọng đầu t về thị trờng sản

phẩm và chất lợng kinh doanh, với chủ trơng nâng cao chất lợng tín dụng, cơ cấu

lại danh mục nợ vay, đẩy mạnh hoạt động cho vay các hộ sản xuất kinh doanh và

cho vay tiêu dùng Vì thế tổng d nợ của Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà tăng ổn

định và chất lợng tín dụng luôn đợc đảm bảo

Trong các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động tín dụng tại Quỹ TDND cơ

sở Khánh Hoà thì chỉ tiêu về nợ quá hạn từ năm 2005- 2009 không có tr ờng hợp

07/06( %)±%) 2008

08/07( %)±%) 2009

09/08( %)±%)

D nợ tín dụng 7.543 9.536 26,42 13.321 39,69 17.568 31,88 19.390 10,37

(Nguồn: Báo cáo Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà năm 2005 - 2009)

Nếu nhận xét về tốc độ tăng trởng thì tăng trởng nguồn so với tốc độ tăng

trởng tín dụng nhìn chung là hợp lý Song xét về số tăng tuyệt đối thì tình hình

cho vay chậm hơn so với huy động vốn Bởi vì trong chiến lợc phát triển, Quỹ đã

xác định tăng cờng nâng cao chất lợng tín dụng Ngoài ra chính sách Quỹ Tín

dụng nhân dân đã tác động và phản ánh một cách trung thực tình hình tín dụng

của các Quỹ TDND cơ sở, trong đó huy động vốn còn nhiều hạn chế đã khiến

các Quỹ tín dụng nhân dân thắt chặt tín dụng

 Hoạt động đầu t.

Hoạt động đầu t của Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà bao gồm : Góp vốn vào

Quỹ TDND Trung ơng Chi nhánh Ninh Bình đến 31/12/2009 là: 10.000.000đ

Trang 20

( Mời triệu đồng) đảm bảo tuân thủ các quy định của Nhà nớc Việt Nam và

NHNN Chi nhánh Ninh Bình về quản lý đầu t

2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà.

2.1.4.1 Kết quả tài chính.

Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà là một trong những Quỹ đạt đợc kết quả

kinh doanh khá cao trong khối các Quỹ TDND cơ sở ở Ninh Bình trong nhiều

%)

2007

07/06 (±

%)

2008

08/07 (±

%)

2009

09/08 (±

(Nguồn: Báo cáo thu nhập chi phí của Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà năm 2005 - 2009)

Lợi nhuận của Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà liên tục tăng trởng năm 2006

đạt 1.043 triệu đồng tăng 26,65% so với năm 2005, năm 2007 đạt 1.556 triệu

đồng tăng 17,79% so với năm 2006 Xét về con số lợi nhuận trong hai năm 2008

và 2009 thì Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà luôn nằm trong top 3 Quỹ TDND cơ

sở trên địa bàn Ninh Bình có mức lợi nhuận cao Có thể nói năm 2009 là năm

khó khăn đối với Quỹ tín dụng nhân dân về tăng trởng tín dụng do Nhà nớc thực

hiện chính sách thắt chặt tín dụng, giảm cho vay … tuy nhiên để đạt đợc con số

này là điều hết sức đáng mừng và là nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên Quỹ

TDND cơ sở Khánh Hoà

Năm 2009 là một trong những năm đợc đánh giá là một cuộc cạnh tranhkhốc liệt về doanh thu và lợi nhuận của các ngân hàng tuy nhiên Quỹ TDND cơ

sở Khánh Hoà cũng đã đạt đợc những con số hết sức ấn tợng và tiếp tục khẳng

định vị thế trên thị trờng Tổng thu nhập năm 2009 đã lọt vào top những Quỹ

TDND cơ sở trên địa bàn Ninh Bình có mức thu nhập đạt đợc trên 2 tỷ đồng

Cùng với sự tăng trởng mạnh mẽ của doanh thu thì cũng đồng nghĩa vớităng lên của chi phí Chi phí năm 2006 của Quỹ là 1.162 triệu đồng tăng 35,91%

Trang 21

so với năm 2005,…,năm 2009 là 1.985 triệu đồng tăng 22,46% so với năm 2008.Trong đó lớn nhất là chi phí về huy động vốn,…

2.1.4.2 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh.

Trong lịch sử hình thành và phát triển, 3 năm vừa qua là thời gian pháttriển mạnh mẽ và khẳng định vững chắc thơng hiệu “Quỹ TDND cơ sở KhánhHoà” trên thơng trờng và đặc biệt đây là giai đoạn cạnh tranh gay gắt trong hoạt

động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà đã đạt đợcnhững thành quả rất đáng khích lệ

Bảng 2.4: Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của

13.Tổng nguồn vốn 13.009.300.700 18.529.778.900 21.231.438.300

(Nguồn: Báo cáo thờng niên Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà năm 2007 - 2009).

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

- Tất cả các chỉ tiêu của Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà qua các năm đều tănglên đáng kể, nhất là các chỉ tiêu quan trọng nh:

Trang 22

Việc tăng các chỉ tiêu trên chứng tỏ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Khánh Hoà

đã có những biện pháp chỉ đạo của HĐQT Quỹ kịp thời, đúng đắn làm cho Quỹngày càng phát triển

Các chỉ tiêu kinh doanh trong năm 2009 của Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà

đều tăng cao, vợt kế hoạch đề ra Mặc dù tăng trởng nhanh nhng Quỹ TDND cơ

sở Khánh Hoà luôn đảm bảo tăng trởng tổng tài sản đi đôi với tăng trởng vốn tự

có nên các chỉ tiêu an toàn vốn luôn lớn hơn mức quy định (8%) Mức tăng trởng

d nợ trong năm 2009 tập trung vào cho vay ngắn hạn (chiếm 98,2% tổng d nợ).Mặc dù có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng trong hoạt động huy động vốn nh-

ng Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà vẫn hoàn thành xuất sắc mục tiêu đặt ra

Với phơng châm “bảo toàn và phát triển vốn của Quỹ TDND cơ sở KhánhHoà, đảm bảo quyền lợi của thành viên” trong những năm vừa qua, Quỹ TDNDcơ sở Khánh Hoà luôn đảm bảo một chính sách cổ tức ổn định, duy trì ở mứctrên 12%/năm

2.2 Thực trạng huy động vốn tại Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà.

2.2.1 Vốn tại Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà.

Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà luôn xác định tạo vốn là khâu mở đờng, làcơ sở bảo đảm cho hoạt động kinh doanh của Quỹ phát triển, nên mặt bằng vốnvững chắc ngày càng tăng trởng Bởi muốn hoạt động cho vay phải có vốn, muốn

có vốn phải huy động chủ yếu Nh vậy, huy động vốn là bớc khởi đầu quan trọngnhất để có đợc các hoạt động tiếp theo trong quá trình thực hiện hoạt động chovay Trong những năm qua, Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà rất quan tâm đến côngtác huy động vốn với phơng châm “huy động để cho vay” đa dạng hoá nguồnvốn bằng việc đa dạng hoá các hình thức, biện pháp, các kênh huy động vốn từmọi nguồn vốn trong mọi thành phần kinh tế xã hội đặc biệt là huy động nguồnvốn nhàn dỗi trong dân c

2.2.2 Vị trí nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn.

Vốn huy động bao gồm: Huy động tiền gửi tiết kiệm của dân chúng, vốnvay Quỹ TDND TW Chi nhánh Ninh Bình.Vốn huy động tiền gửi tiết kiệm dân

c thờng chiếm 65% tổng nguồn vốn, đây là nguồn vốn quan trọng cho mọi hoạt

động ngân hàng

Xét về mặt tỷ trọng thì nguồn vốn huy động năm 2006 giảm so với năm

2005, tăng trởng mạnh năm 2009 nguồn vốn huy động chiếm 62,95% trong tổngnguồn vốn của Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà Nhìn số liệu trên ta thấy rằng vốnhuy động của Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà không ngừng tăng lên cả về số lợng,chất lợng và cơ cấu các kỳ hạn, sự tăng lên của nguôn vốn quan trọng và chủ yếu

đối với hoạt động kinh doanh của Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà, nó quyết địnhquy mô cho vay của Quỹ

Ngày đăng: 04/11/2014, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật Hợp tác xã, Luật các tổ chức tín dụng Khác
2. Trần Xuân Kiên (1996), Chiến lợc huy động vốn và sử dụng vốn trong nớc cho phát triển nền công nghiệp Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Khác
3. Cao Sỹ Kiêm (1995), Đổi mới chính sách tiền tệ- tín dụng - ngân hàng trong giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trờng ở nớc ta. NXB Chính trị quốc gia, Hà néi Khác
4. Báo cáo thờng niên Quỹ TDND cơ sở Khánh hoà (2005, 2006, 2007, 2008, 2009) Khác
5. Hoạt động Quỹ Tín dụng nhân dân (2006) Khác
6. Điều lệ Quỹ TDND cơ sở Khánh Hoà ( 2006) Khác
7. Nghị định 48/NĐ - CP ngày 13/8/2001 của Chính Phủ về Tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Nguồn vốn của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Khánh hoà - tăng cường huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở khánh hòa
Bảng 2.1 Nguồn vốn của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Khánh hoà (Trang 21)
Bảng 2.4: Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của - tăng cường huy động vốn tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở khánh hòa
Bảng 2.4 Chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của (Trang 25)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w