tăng cường huy động vốn từ bên ngoài tại nhtmcp bắc á – chi nhánh hà thành

79 185 0
tăng cường huy động vốn từ bên ngoài tại nhtmcp bắc á – chi nhánh hà thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ BÊN NGOÀI TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH HÀ THÀNH Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Minh Huệ Sinh viên thực tập : Võ Thị Hà Trang Mã sinh viên : 0961060076 Lớp : K50 ĐH Tài chính - Ngân hàng Hà Nội , tháng 4/2013 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ BÊN NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI    !"  "   #!  $%&'()*  +,-  ./+,  0123   445  678  936&+'6:   ;+3.</*=   "+>,*    ?@:+, "   ?@: "    0,)*@@: A  B=+,-?C  D   *D CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ BÊN NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG TMCP BẮC Á – CHI NHÁNH HÀ THÀNH ?<D1-?CEF9GA Sinh viên: Võ Thị Hà Trang K50 ĐH Tài chính - Ngân hàng Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ H741-?CEF9GA  I%J&'(&$%8 CK.</L M=D*&6N@D  ?O6+,-?CEF9GP?"  ?O6"   ?O61Q&(5  *8 #O6+,-?CEF9G6:D;L #;L %);L  CD4NI2&(;  M=D;; =,;" =;"  -,;A CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ BÊN NGOÀI TẠI NHTMCP BẮC Á – CHI NHÁNH HÀ THÀNH #'7-?CEF9G;8  H%%@:+,-?CEF9GP? "L  CB6./"L   ?O4)IRSI$R"  E6T&'(&R,D="  U&O=RV*V%RW6";  ;?:X,3$RVY"5 M='"8 Sinh viên: Võ Thị Hà Trang K50 ĐH Tài chính - Ngân hàng Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ M='7- "8  M='7)%AL KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh viên: Võ Thị Hà Trang K50 ĐH Tài chính - Ngân hàng Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà Nước TCTD Tổ chức Tín dụng TCKT - XH Tổ chức Kinh tế - xã hội NHTW Ngân hàng Trung ương Sinh viên: Võ Thị Hà Trang K50 ĐH Tài chính - Ngân hàng Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG FZ" F Z?..&V5 FZM&48 FZRS8 F;Z8 F"Z?..3I2&(63&; FAZ?..3I2&(9; [>Z$</-?CEF9GP? Sinh viên: Võ Thị Hà Trang K50 ĐH Tài chính - Ngân hàng Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại cổ phần là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Nhiệm vụ thường xuyên và chủ yếu là huy động vốn, cho vay và cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Đối với loại hình doanh nghiệp đặc biệt này, thì vốn có một vai trò hết sức quan trọng. Ngân hàng thương mại là đơn vị chủ yếu cung cấp vốn và thu lãi, nhưng, để cung cấp đủ vốn đáp ứng nhu cầu thị trường, ngân hàng sẽ phải tăng cường huy động vốn từ bên ngoài. Tại Việt Nam việc huy động vốn của ngân hàng thương mại còn gặp nhiều khó khăn và có nhiều điểm bất hợp lý, dẫn đến chi phí vốn cao, quy mô không ổn định, việc tài trợ cho các danh mục tài sản không còn phù hợp làm giảm khả năng sinh lời, buộc ngân hàng phải đối mặt với các rủi ro. Do đó, việc tăng cường huy động vốn với chi phí hợp lý và có sự ổn định là một yêu cầu quan trọng và cấp thiết vơi ngân hàng thương mại. Để tăng cường huy động vốn ta cần nghiên cứu các hình thức huy động, các tiêu chí đánh giá huy động vốn từ bên ngoài như quy mô, cơ cấu vốn từ bên ngoài đủ lớn để tài trợ cho các danh mục tài sản và không ngừng tăng trưởng ổn định; nguồn vốn có chi phí hợp lý; huy động vốn phù hợp với sử dụng vốn về kì hạn; quản lý tốt các loại rủi ro liên quan đến huy động vốn. Bên canh đó còn phải phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn từ bên ngoài của NHTM. Trải qua gần 20 năm hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, NHTMCP Bắc Á luôn luôn ưu tiên cho việc tăng cường huy động vốn để có thể đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho thị trường. Trong những năm gần đây, giữa các NHTM cũng như các tổ chức tài chính phi ngân hàng ngày một cạnh tranh gay gắt, điều đó đòi hỏi NHTMCP Bắc Á phải có những giải pháp huy động vốn đúng đắn, thích hợp mới có thế thu hút được vốn, từ đó đáp ứng đủ cho nhu cầu thị trường trong nền kinh tế hiện nay. Sinh viên: Võ Thị Hà Trang K50 ĐH Tài chính - Ngân hàng 1 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ Vì vậy, sau khi thực tập tại NHTMCP Bắc Á ,tôi đã lựa chọn đề tài chuyên đề tốt nghiệp : “ Tăng cường huy động vốn từ bên ngoài tại NHTMCP Bắc Á – chi nhánh Hà Thành ”. Đề tài nghiên cứu tập trung các vấn đề cơ bản về tăng cường huy động vốn từ bên ngoài của NTHM. Phân tích, nghiên cứu hoạt động huy động vốn của NHTM CP Bắc Á trên các khía cạnh : các loại hình, quy mô, cơ cấu, chi phí vốn và sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn trên cơ sở các số liệu của ngân hàng từ năm Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề có 3 phần: Chương 1: Các vấn đề cơ bản về tăng cường huy động vốn từ bên ngoài của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng huy động vốn từ bên ngoài của ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Thành Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn từ bên ngoài từ NHTMCP Bắc Á – chi nhánh Hà Thành Sinh viên: Võ Thị Hà Trang K50 ĐH Tài chính - Ngân hàng 2 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TỪ BÊN NGOÀI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại Ở Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng Điều 20 có giải thích : “ Ngân hàng là loại hình TCTD được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan” và “ hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. NHTM ra đời như một đứa con ưu tú nhất của nền kinh tế hàng hóa và chính NHTM cũng đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế. Hệ thống NHTM bao gồm : NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, ngân hàng tư nhân với chức năng chính là kinh doanh thông qua hoạt động trung gian tài chính và thực hiện các dịch vụ ngân hàng. Hệ thống NHTM hoạt động dưới sự kiểm tra, giám sát của Nhà nước thông qua các quy chế, quy định về hoạt động và thông qua việc thực hiện các văn bản, chế độ của Ngân hàng Nhà nước để thực hiện các định hướng trong chính sách tiền tệ, tài chính của Nhà nước. Hoạt động của NHTM bao gồm những nội dung chủ yếu sau: + Tạo nguồn vốn thông qua các hoạt động như : huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư, trong các tổ chức kinh tể trong và ngoài nước dưới các hình thức như gửi tiết kiệm, phát hành kì phiếu ngân hàng, …; vay từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước + Sử dụng vốn tự có và vốn vay, thông qua các hoạt động tín dụng thực hiện các dự án đầu tư dưới hình thức góp vốn hay mua trái phiếu kho bạc… + Thực hiện các dịch vụ ngân hàng : thanh toán hộ, thu hộ, … Sinh viên: Võ Thị Hà Trang K50 ĐH Tài chính - Ngân hàng 3 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Huệ Ngân hàng thương mại hoạt động theo nguyên tắc tự chủ trong kinh doanh, thực hiện hạch toán kinh tế độc lập, tuân thủ các chế độ, chính sách của Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính với Bộ Tài chính, bảo toàn vốn và có lãi. 1.1.1. Hoạt động huy động vốn Đối với ngân hàng thương mại, thì hoạt động huy động vốn luôn được quan tâm hàng đầu, bởi vì nếu huy động được nhiều vốn thì ngân hàng mới có khả năng mở rộng được hoạt động, cũng như quy mô của ngân hàng. Ngày nay, trước sức ép của cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính, đòi hỏi các ngân hàng thương mại phải có những chính sách thu hút nguồn tiền ngày một linh hoạt, để từ đó đáp ứng cho hoạt động của ngân hàng. Các phương thức huy động vốn mà hệ thống ngân hàng thương mại thường áp dụng là; Theo đối tượng huy động: - Huy động từ dân cư Trên cơ cở hoạt động của mình ngân hàng thương mại tiến hành huy động các nguồn tiền nhà rỗi trong dân cư, thông qua các hình thức tiết kiệm, gửi thanh toán, ủy thác cho ngân hàng đầu tư. Tuy nhiên thì nguồn tiền gửi trong dân cư bao giờ cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể (nếu không nói là chủ yếu) của ngân hàng thương mại, Nguồn này vừa có tính ổn định cao, thời hạn chủ yếu là trung và dài hạn, các khoản chi phí cho giao dịch đối với nguồn này thường thấp về số tương đối, khách hàng mang tính ổn định cao, ít biến động, rất thuận lợi cho việc hoạch định chính sách hoạt động của ngân hàng nói chung và chính sách huy động vốn nói riêng. - Huy động từ các doanh nghiệp Các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, thông thường thì các tổ chức này, không thường xuyên gửi tiền và ngân hàng với mục đích tiết kiệm mà chủ yếu là Sinh viên: Võ Thị Hà Trang K50 ĐH Tài chính - Ngân hàng 4 [...]... cường huy động vốn, cần xem xét các tiêu chí sau: - Quy mô và cơ cấu vốn từ bên ngoài - Chi phí vốn - Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn về kỳ hạn - Quản lý tốt các loại rủi ro liên quan đến huy động vốn a Quy mô và cơ cấu vốn từ bên ngoài Nguồn vốn từ bên ngoài của ngân hàng bao gồm nhiều bộ phận khác nhau: nguồn tiền gửi, nguồn tiền vay và nguồn tiền khác Mỗi thành phần có đặc điểm khác nhau... hợp đa năng của các Ngân hàng thương mại 1.2 Huy động vốn từ bên ngoài của Ngân hàng thương mại 1.2.1 Các hình thức huy động vốn từ bên ngoài 1.2.1.1 Huy động vốn tiền gửi, vay a Huy động vốn tiền gửi “ Ngân hàng được nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn và tiền gửi khác” – Điều 45, Luật các TCTD số 03/1997/QH10... tín của ngân hàng nhằm thu hút khách hàng Sinh viên: Võ Thị Hà Trang 25 K50 ĐH Tài chính - Ngân hàng Chuyên đề thực tập GVHD: TS Nguyễn Thị Minh Huệ 1.2.2 Tăng cường huy động vốn từ bên ngoài 1.2.2.1 Tăng cường huy động vốn Huy động vốn là nghiệp vụ cơ bản của các ngân hàng thương mại hay còn gọi là nghiệp vụ tạo vốn với nhiều hình thức đa dạng, phong phú nhằm thu hút vốn từ các tổ chức và cá nhân trong... gửi tiền cho khách hàng lựa chọn, có thể là 3 tháng, 6 tháng, hoặc 12 tháng để thu hút tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 1.2.1.6 Huy động vốn từ các nguồn bên ngoài khác a Vốn trong thanh toán Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồn trong thanh toán Những ngân hàng là ngân hàng đầu mối trong đồng tài trợ có thể kết số dư từ tiền của các ngân hàng thành viên chuyển về để thực... với chi phí vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động hiệu quả b Chi phí vốn Thành phần cơ bản của chi phí huy động vốn ở các NHTM thể hiện ở khoản chi phí trả lãi (cho tiền gửi và tiền vay), cùng với khoản chi phí không dưới dạng lãi suất (chi phí phi lãi) mà ngân hàng phải bỏ ra để huy động vốn Công tác huy động vốn của ngân hàng được đánh giá có chấ lượng và hiệu quả cao về phương diện chi. .. sách xã hội, bù đắp sự thiếu hụt tạm thời cho ngân sách nhà nước thông qua các hình thức vay nợ giữa ngân sách và ngân hàng Tăng cường huy động vốn là một việc cần làm để ngày càng thu hút vốn về cho ngân hàng, nhằm có đủ số vốn để đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế Tăng cường huy động vốn là việc Ngân hàng sử dụng các phương tiện, cách thức để làm tăng lên về quy mô và phạm vi của hoạt động huy động. .. hạn Ngoài ra, việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu cũng mang lại nguồn huy động từ trong nước cho ngân hàng Một nguốn vốn nữa mà ngân hàng có thể huy động đó là đi vay NHTM có thể vay NHTW hoặc các TCTD khác nhưng ở Việt Nam do các TCTD chưa phát triển nhiều nên chủ yếu vẫn là NHTM đi vay NHTW Ngoài ra một số nguồn vốn khác có thể huy động được trong nước như vay từ công ty mẹ, vay ủy thác của các tổ... hình thức phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu ngân hàng, các NHTM phải trả lãi suất cao hơn so với lãi suất tiền gửi huy động Vì vậy khi thực hiện huy động vốn dưới các hình thức này, các ngân hàng phải căn cứ vào đầu ra để quyết định về khối lượng huy động, mức lãi suất, thời hạn và phương pháp huy động Vốn này chỉ được huy động trong thời gian nhất định, khi đã huy động đủ khối lượng vốn mà NHTM... Phát hành giấy tờ có giá Bản chất của nghiệp vụ này là ngân hàng chủ động phát hành phiếu nợ như chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu và trái phiếu để huy động vốn nhằm mục đích đã định Trong phát hành giấy tờ có giá thì chứng chỉ tiền gửi là phiếu nợ ngắn hạn với mệnh giá quy định; trái phiếu là phiếu nợ trung và dài hạn Hai loại này được ngân hàng phát hành theo từng đợt, tùy theo mục đích Trong huy động vốn. .. nguồn vốn của ngân hàng có thể rất khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm khách hàng, chi n lược kinh doanh và hoạt động marketing của ngân hàng Nhìn chung, cơ cấu nguồn vốn của một ngân hàng được xem là hợp lý nếu các thành phần của nó đáp ứng được kế hoạch sử dụng vốn, đồng thời với chi phí biến động thấp nhất Khi huy động với quy mô và cơ cấu như đã nói ở trên, ngân hàng sẽ tạo lập được nguồn vốn tăng . Bắc Á – Chi nhánh Hà Thành Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn từ bên ngoài từ NHTMCP Bắc Á – chi nhánh Hà Thành Sinh viên: Võ Thị Hà Trang K50 ĐH Tài chính - Ngân hàng 2 Chuyên đề thực. huy động vốn từ bên ngoài tại NHTMCP Bắc Á – chi nhánh Hà Thành ”. Đề tài nghiên cứu tập trung các vấn đề cơ bản về tăng cường huy động vốn từ bên ngoài của NTHM. Phân tích, nghiên cứu hoạt động. luận, chuyên đề có 3 phần: Chương 1: Các vấn đề cơ bản về tăng cường huy động vốn từ bên ngoài của Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng huy động vốn từ bên ngoài của ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi

Ngày đăng: 01/11/2014, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khái niệm về hoạt động cho vay.

  • Những yếu tố cấu thành hoạt động cho vay.

    • + Các bên tham gia.

    • Chi phí cho vay.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan