CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Đề tài: VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AN PHÚ THỰC HIỆN Sinh viên
Trang 1
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
Đề tài:
VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬP
BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH
KIỂM TOÁN AN PHÚ THỰC HIỆN
Sinh viên thực hiện:
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
I Tính cấp thiết của Đề tài
Trong điều kiện kinh tế hiện nay, nhiều doanh nghiệp trong nước đang đứngtrước những thách thức to lớn khi cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài Đểtìm kiếm những nhà đầu tư, các doanh nghiệp khi phát hành báo cáo tài chính racông chỳng thỡ bắt buộc các báo cáo tài chính đó cần được kiểm toán Do đó, kiểmtoán ngày càng có vị trí quan trọng không thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân
Sự thành công của một cuộc kiểm toán phụ thuộc vào chất lượng và việcđánh giá các bằng chứng kiểm toán Việc thu thập và đánh giá bằng chứng kiểmtoán diễn ra trong suốt cuộc kiểm toán, là cơ sở giúp kiểm toán viên đưa ra kết luậnkiểm toán Chất lượng cuộc kiểm toán là yếu tố hàng đầu quyết định vị trí, thươnghiệu, hình ảnh của công ty kiểm toán trong con mắt khách hàng; muốn đạt được uytín với khách hàng thì việc nâng cao chất lượng cuộc kiểm toán là điều quan trọngnhất đối với công ty kiểm toán Muốn làm được điều đó thì việc nâng cao chấtlượng bằng chứng kiểm toán là một điều tất yếu Nhưng muốn nâng cao chất lượngbằng chứng kiểm toán thì phải làm sao cho hiệu quả kiểm toán đạt được mức tốtnhất Chất lượng bằng chứng tăng mà chi phí tăng không hợp lý, cuộc kiểm toán cóthể tránh được rủi ro kiểm toán nhưng công ty kiểm toán khó tránh khỏi rủi ro hoạtđộng, công ty không thể nâng cao chất lượng kiểm toán khi chi phí quá lớn
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề , Em đã chọn Đề tài “Vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính
do Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện” nhằm củng cố các kiến thức đã
học trên ghế Nhà trường và vận dụng được những kiến thức đó vào thực tế trongmột cuộc kiểm toán
II Mục đích nghiên cứu của Đề tài
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của Em làm rõ hơn về vận dụng các kỹ thuậtthu thập bằng chứng kiểm toán, đánh giá việc vận dụng các kỹ thuật thu thập bằngchứng trong kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty đồng thời đề xuất kiến nghịhoàn thiện việc vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm
Trang 3toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện, góp phầnnâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán của Công ty.
III Nội dung của Đề tài
Nội dung của Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của Em gồm có 2 chương:
Chương I: Thực trạng vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán
trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện;
Chương II: Nhận xét và kiến nghị hoàn thiện các kỹ thuật thu thập bằng
chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán
An Phú thực hiện
IV Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Đề tài
Đối tượng nghiên cứu của Đề tài là việc vận dụng các kỹ thuật thu thập bằngchứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán
An Phú thực hiện Phạm vi nghiên cứu của Chuyên đề chỉ đề cập đến việc vận dụngcác kỹ thuật thu thập bằng chứng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công tyTNHH Kiểm toán An Phú được thực hiện từ khi Công ty thành lập đến nay
V Phương pháp nghiên cứu của Đề tài
Chuyên đề thực tập vận dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa Duy vật biệnchứng; các phương pháp kỹ thuật như phương pháp toán học, tư duy logic; phươngpháp so sánh, phân tích, đối chiếu; phương pháp sơ đồ, bảng biểu… Chuyên đề tìmhiểu về vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báocáo tài chính do Công ty An Phú thực hiện qua khách hàng năm đầu tiên là Công ty
Cổ phần ABC và khách hàng thường xuyên là Công ty TNHH XYZ Công ty ABC
và XYZ khác nhau về lĩnh vực sản xuất kinh doanh và loại hình công ty đồng thờithuộc hai nhóm khách hàng khác nhau của An Phú
Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Quang Quynh, các anh chị trongCông ty TNHH Kiểm toán An Phỳ đó tận tình giúp đỡ để Em hoàn thành Chuyên
đề thực tập tốt nghiệp này
Sinh viên
Đặng Thị Thu Hằng
Trang 4CHƯƠNG I THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AN
PHÚ THỰC HIỆN
1.1 Khái quát về thực tế vận dụng kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán An
Phú, các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán thường được kiểm toán viên ápdụng là phỏng vấn, quan sát và phân tích Kiểm toán viên thực hiện phỏng vấn trựctiếp kiểm toán viên tiền nhiệm, Ban Giám đốc của khách hàng hoặc nhân viên đểthu thập thông tin chung về đơn vị được kiểm toán Ngoài ra, kiểm toán viên tựnghiên cứu qua sách báo, tạp chí, website… Đồng thời, kiểm toán viên thu thậpthông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng thông qua tiếp xúc với Ban Giámđốc khách hàng, kiểm tra các tài liệu liên quan như Giấy phép thành lập và Điều lệcông ty; Báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán, thanh tra… Phân tích giúp xác địnhnội dung, phạm vi, thời gian của các thủ tục kiểm toán; đồng thời hướng kiểm toánviên chú ý đến những khoản mục trọng yếu Trong giai đoạn này, kiểm toán viênthường phân tích bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh… để
có những hiểu biết chung nhất về tình hình kinh doanh tại đơn vị được kiểm toán
Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thực hiện đánh giá hiệu quả hoạt độngcủa Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm: Môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán,các thủ tục kiểm soát và hệ thống kiểm toán nội bộ Kiểm toán viên tiến hành phỏngvấn Ban Giám đốc của khách hàng hoặc kế toán trưởng, trưởng ban kiểm soát nội
bộ để xem xét Hệ thống kiểm soát nội bộ được thiết kế có hợp lý không; phỏng vấn,trao đổi với kiểm toán viên tiền nhiệm Trên cơ sở có được sự hiểu biết về Hệ thốngkiểm soát nội bộ, kiểm toán viên thực hiện kiểm tra chi tiết các chứng từ và sổ sách
Trang 5đã hoàn tất hoặc quan sát hoạt động thường xuyên của đơn vị để đánh giá hiệu quảhoạt động của Hệ thống kiểm soát nội bộ Để mô tả Hệ thống kiểm soát nội bộ, AnPhú thường sử dụng một trong ba phương pháp hoặc kết hợp cả ba phương pháp: vẽlưu đồ, lập bảng câu hỏi và lập bảng tường thuật Tùy thuộc vào đặc điểm củakhách hàng và quy mô của cuộc kiểm toán, kiểm toán viên sẽ chọn phương phápthích hợp.
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên sử dụng các kỹ thuật
thu thập bằng chứng phù hợp với đặc điểm của từng khoản mục, chu trình để làm cơ
sở đưa ra ý kiến kiểm toán Trước hết, kiểm toán viên thực hiện các thủ tục kiểmsoỏt (chỉ thực hiện khi Hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng được đánh giá là
có hiệu lực) Các phương pháp kỹ thuật thường được sử dụng là quan sát (quan sáthoạt động sản xuất kinh doanh, quan sát chữ ký phê duyệt…) và phỏng vấn nhânviên trong Công ty Thủ tục phân tích được sử dụng để đánh giá tính hợp lý của cácthông tin tài chính trên từng khoản mục Đồng thời, kiểm toán viên vận dụng linhhoạt các thủ tục kiểm tra vật chất, phỏng vấn, quan sát, tính toán lại, xác minh tàiliệu, lấy xác nhận Sau khi thực hiện các thủ tục này, kiểm toán viên tiến hành đánhgiá các sai sót, chênh lệch (nếu có) và đưa ra các biện pháp xử lý
Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên thực hiện soát xét lại các
giấy tờ và phỏng vấn kế toán trưởng những điều còn nghi ngờ, chưa rõ Thủ tụcphân tích được sử dụng để xem xét tính hợp lý chung của báo cáo tài chính đã đượckiểm toán Kiểm toán viên cũng thu thập thư giải trình của Ban Giám đốc, sau đó sẽcùng bàn bạc với khách hàng và thống nhất cỏc bỳt toỏn điều chỉnh Sau khi thốngnhất kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán
Chuyên đề tìm hiểu về thực tế vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứngkiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán An Phúthực hiện qua hai khách hàng là Công ty Cổ phần ABC (khách hàng năm đầu tiên)
và Công ty TNHH XYZ (khách hàng thường xuyên)
1.2 Vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán An Phú
Trang 61.2.1 Vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán để thu thập thông tin cơ sở, thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Công ty ABC là Công ty Cổ phần trực thuộc của một Tổng công ty đượcthành lập theo Quyết định Số 890/QĐ-BXD ngày 30/6/2000 của Bộ trưởng Bộ Xâydựng; Vốn điều lệ của Công ty là 50.000.000.000 VND; Công ty có vốn Nhà nướcnắm giữ 51% vốn điều lệ; Giấy phép Kinh doanh Số 010300087 do sở kế hoạch vàđầu tư Hà Nội cấp ngày 04/10/2000, thay đổi lần 1 ngày 4/10/2001 và thay đổi lần 4ngày 28/6/2007 Trụ sở chính của Công ty tại Phố Hoàng Đạo Thúy, Quận CầuGiấy, Hà Nội
Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty là: Nhận thầu xây lắp các côngtrình xây dựng dân dụng và công nghiệp, công trình kỹ thuật hạ tầng, các khu đô thị
và khu công nghiệp, thi công các loại nền móng, công trình quy mô lớn, các côngtrình đường giao thông, các công trình thuỷ lợi quy mô vừa; Xây dựng đường dây
và trạm biến thế đến 35 KV, lắp đặt kết cấu thép, các thiết bị cơ điện, nước, thôngtin tín hiệu, trang trí nội ngoại thất; Xây dựng và phát triển nhà, kinh doanh bấtđộng sản; Dịch vụ tư vấn quản lý dự án công trình; Kinh doanh xuất nhập khẩuhàng hoá; Xuất khẩu lao động, xuất khẩu xây dựng; Kinh doanh các ngành nghềkhác trong phạm vi đăng ký và phù hợp với qui định của pháp luật
Chính sách kế toán của Công ty: Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến31/12 năm dương lịch; Báo cáo tài chính được thể hiện bằng đồng Việt Nam; Hìnhthức sổ kế toán áp dụng là Nhật ký chung; Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc
và được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên; Tài sản cố định đượcphản ánh theo nguyên giá, khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thờigian sử dụng ước tính của tài sản cố định; Ghi nhận doanh thu khi quyền sở hữuđược chuyển giao, khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
Để có được những thông tin trên về khách hàng ABC (khách hàng năm đầutiên), kiểm toán viên đã áp dụng những kỹ thuật sau: phỏng vấn, xác minh tài liệu
Kiểm toán viên đặt câu hỏi phỏng vấn Ban Giám đốc và các nhân viên củakhách hàng, ghi chép vào giấy tờ làm việc những thông tin thi được để tổng hợp và
Trang 7phân tích, nếu phát hiện ra sự không nhất quán trong việc trả lời của Ban Giám đốckhách hàng hoặc các nhân viên khác, kiểm toán viên sẽ đặt câu hỏi bổ sung cho vấn
đề cần tìm hiểu Kiểm toán viên luôn thận trọng trong việc đặt câu hỏi không rõràng, không có trọng tâm gây ảnh hưởng đến việc thu thập bằng chứng Trong buổiphỏng vấn, kiểm toán viên yêu cầu Ban Giám đốc cung cấp các thông tin liên quanđến quá trình thành lập và hoạt động của Công ty ABC
Kỹ thuật phỏng vấn chủ yếu là để kiểm toán viên tiếp xúc gặp gỡ Ban Giámđốc khách hàng và nắm bắt được một cách khái quát tình hình chung của đơn vị.Bước tiếp theo kiểm toán viên tiến hành thu thập, xác minh tài liệu để biết đượcthông tin cụ thể và chính xác hơn Công ty Cổ phần ABC là khách hàng mới, để tiếnhành thu thập thông tin cơ sở và nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, kiểm toán viêncần thu thập và kiểm tra các tài liệu sau: Các tài liệu về thông tin chung: Bảng kêđặc điểm của khách hàng, sơ đồ tổ chức, quá trình phát triển, các đối tác; Các tàiliệu pháp luật: Điều lệ Công ty, Giấy phép thành lập, Giấy phép đăng ký kinhdoanh, biên bản họp Hội đồng cổ đông, biên bản họp Hội đồng quản trị, Ban lãnhđạo, nhiệm kỳ lãnh đạo, thay đổi ngành nghề kinh doanh, theo dõi vốn kinh doanh;Các tài liệu về thuế: Quyết toán thuế hàng năm, biên bản kiểm tra thuế, các văn bảnliên quan đến yếu tố và đặc điểm riêng của doanh nghiệp trong tính thuế; Các tàiliệu nhân sự: Thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động, các quy trình về quản
lý và sử dụng quỹ lương, các quy định trong điều lệ, biên bản đại hội công nhânviên chức, hội đồng quản trị liên quan đến nhân sự, biên bản các cuộc kiểm tra vềnhân sự trong doanh nghiệp; Các tài liệu kế toán: Báo cáo kiểm toán, Báo cáo tàichính, thư quản lý, chế độ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp, các nguyên tắc kếtoán đang áp dụng; Các tài liệu về hợp đồng: Hợp đồng kiểm toán, hợp đồng thuêmướn dịch vụ, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng tín dụng, các hợp đồng khác
Đối với khách hàng thường xuyên như Công ty XYZ, tất cả các thông tinnày được lưu trong hồ sơ kiểm toán tại Công ty, vì thế kiểm toán viên cần thu thậpthông tin từ năm trước qua hồ sơ kiểm toán và trao đổi với kiểm toán viên tiềnnhiệm
Trang 8Công ty XYZ là Công ty TNHH được thành lập theo Giấy chứng nhận Đăng
ký kinh doanh Số 0101304634 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấpngày 03/01/2005 Vốn điều lệ của Công ty ban đầu là 30.000.000.000 VND, hiệnnay Công ty đặt trụ sở chính tại Hà Nội, Công ty có một chi nhánh tại TP Hồ ChíMinh Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty là: Sản xuất kinh doanhbánh kẹo, nước giải khát; Kinh doanh thực phẩm công nghệ, hóa chất, nguyên liệu;Sản xuất mua bán, in bao bì, nhón mỏc
Chính sách kế toán chủ yếu của Công ty: Niên độ kế toán của Công ty bắtđầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm; Các báo cáo tài chính được thể hiệnbằng Việt Nam đồng; Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi theo tỷgiá áp dụng tại thời điểm phát sinh, tại thời điểm kết thúc niên độ kế toán, Công tytiến hành đánh giá lại các khoản gốc ngoại tệ theo tỷ giá liên ngân hàng; Hình thức
sổ kế toán áp dụng là Chứng từ ghi sổ; Hàng tồn kho được ghi nhận theo nguyên tắcgiá gốc và được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên; Tài sản cố địnhđược trình bày theo nguyên giá, khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trênthời gian ước tính của tài sản; Doanh thu được ghi nhận khi quyền sở hữu đượcchuyển giao, khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán
Phỏng vấn là kỹ thuật thường xuyên được áp dụng để thu thập bằng chứngkiểm toán Kiểm toán viên tiến hành gặp gỡ, phỏng vấn Ban Giám đốc Công tyXYZ để thu thập thông tin về khách hàng, tìm hiểu xem Công ty có thay đổi vềchính sách kế toán khụng, cú mở rộng hay thu hẹp dịch vụ, sản phẩm gỡ khụng…Qua phỏng vấn Ban Giám đốc, kiểm toán viên nhận thấy đặc điểm của Công tykhông thay đổi nhiều so với kỳ trước ngoại trừ việc Công ty kinh doanh thêm việc
in bao bì, nhón mỏc cho các công ty khác theo Giấy phép Đăng ký kinh doanh bổsung Số 2009 Giám đốc Công ty cho biết từ khi Công ty mở thêm dịch vụ in bao
bì, nhón mỏc thỡ doanh thu của Công ty tăng lên nhiều so với kỳ trước
Trong quá trình tìm hiểu những thay đổi của Công ty XYZ, kiểm toán viênyêu cầu Ban Giám đốc Công ty cung cấp những tài liệu sau để xác minh: Giấy phépĐăng ký kinh doanh bổ sung, Bản cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo
Trang 9cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính, Thư giải trình của Ban Giámđốc.
1.2.2 Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng
Trong bước này kiểm toán viên thực hiện các kỹ thuật thu thập bằng chứnggồm: phỏng vấn, xác minh tài liệu và quan sát
Đối với Công ty ABC, kiểm toán viên tiến hành phỏng vấn kế toán trưởngcủa Công ty ABC để tìm hiểu bộ máy tổ chức và công tác kế toán Các thông tin thuthập được kiểm toán viên ghi chép vào giấy tờ làm việc để lưu vào hồ sơ kiểm toán
Biểu 1: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AN PHÚTên khách hàng: Công ty Cổ phần ABC Tham chiếu: A200
Niên độ kế toán: 31/12/2009 Người thực hiện: DTH
Bước công việc: Phỏng vấn Ngày thực hiện: 03/02/2010
- Tổ chức công tác kế toán và nhân sự của phòng kế toán
1 Bà Nguyễn Thị Ngọc: Kế toán trưởng
2 Bà Nguyễn Thu Hương: Kế toán tổng hợp
3 Bà Lê Mai Hoa: Kế toán vật tư và tài sản cố định
4 Ông Nguyễn Văn Linh: Kế toán thanh toán
5 Ông Bùi Duy Đức: Kế toán thuế
6 Bà Hoàng Diệu Phương: Thủ quỹ
- Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 năm dươnglịch
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong Báo cáo tài chính: đồng Việt Nam
- Giá trị tài sản cố định xác đinh bằng nguyên giá trừ hao mòn lũy kế
- Khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng để trừ dần vàonguyên giá TSCĐ theo thời gian sử dụng ước tính
- Doanh thu được ghi nhận khi quyền sở hữu được chuyển giao, khách hàngchấp nhận thanh toán hoặc thanh toán
Trang 10Kiểm toán viên sử dụng bảng câu hỏi trong quá trình phỏng vấn kế toántrưởng để thu thập thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ (xem phần phụ lục).
Kiểm toán viên xác minh tài liệu bao gồm các tài liệu thu thập được trongbước thu thập thông tin cơ sở, thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng vànhững tài liệu kiểm toán viên thu thập thêm: Quy chế quản lý tài chính của Công ty,các quy định cụ thể về quản lý vật tư, chi phớ…giỳp cho việc đánh giá chung về hệthống kiểm soát nội bộ của Công ty ABC
Kiểm toán viên áp dụng thủ tục quan sát đánh giá quy trình và phương phápquản lý của Ban Giám đốc, nhân viên trong công ty, hệ thống chứng từ sổ sách, quátrình ghi chép, sử dụng hệ thống máy tính của nhõn viờn… để đánh giá việc thựchiện các thủ tục kiểm soát, mức độ trung thực trong các thông tin thu thập được quaphỏng vấn, kiểm toán viên ghi chép những gì quan sát được vào giấy tờ làm việc.Dưới đây là tài liệu kiểm toán viên ghi chép được sau khi quan sát
Biểu 2: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AN PHÚTên khách hàng: Công ty Cổ phần ABC Tham chiếu: A200
Niên độ kế toán: 31/12/2009 Người thực hiện: DTH
Bước công việc: Quan sát Ngày thực hiện: 03/02/2010
- Ban Giám đốc Công ty có thái độ làm việc nghiêm túc, nắm bắt được hoạtđộng của Công ty một cách chi tiết
- Các nhân viên trong phòng kế toán giúp đỡ nhóm kiểm toán để hoàn thànhtốt công việc kiểm toán Kế toán trưởng nắm bắt được công việc của từngphần hành và năng lực từng nhân viên để từ đó bố trí công việc thích hợp
- Chứng từ kế toán được đánh số liên tiếp, được lưu trữ đầy đủ gọn gàng,thuận tiện cho việc đối chiếu kiểm tra
- Sổ sách kế toán được in và lưu trữ đầy đủ Công ty sử dụng phần mềm kếtoán tiện cho việc kiểm tra và đối chiếu số liệu khi cần thiết
Trang 11Đối với Công ty XYZ là khách hàng thường niên nên dựa vào kinhnghiệm kiểm toán từ các cuộc kiểm toán trước, kiểm toán viên sẽ nhanh chóngthu được nhiều thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng Nhữngthông tin thu thập được kiểm toán viên ghi chép vào giấy tờ làm việc và lưu vào
hồ sơ kiểm toán năm nay
Biểu 3: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AN PHÚTên khách hàng: Công ty TNHH XYZ Tham chiếu: A200
Niên độ kế toán: 31/12/2009 Người thực hiện: NTP
Bước công việc: Thu thập thông tin Ngày thực hiện: 04/03/2010
- Tại Công ty, có sự phân công phân nhiệm giữa các cán bộ, công nhân viên;Giám đốc ủy quyền thường xuyên cho các Phó Giám đốc trong việc quyếtđịnh một số lĩnh vực mà họ phụ trách
- Phòng kế toán có 5 người: 1 kế toán trưởng, 1 kế toán tổng hợp, 2 kế toánchi tiết và 1 thủ quỹ Đội ngũ nhân viên kế toán đều có trình độ đại học và
có nhiều kinh nghiệm
- Sổ sách, chứng từ kế toán đều được thực hiện trên máy tính, sổ sách, chứng
từ rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu
- Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quyết định số BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
15/2006/QĐ Hình thức sổ áp dụng là Chứng từ ghi sổ
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm
Kiểm toán viên tiến hành phỏng vấn trực tiếp Ban Giám đốc của Công tyXYZ về các chính sách và thủ tục của hệ thống kiểm soát nội bộ: Tổ chức bộ máy
kế toán có thay đổi so với năm trước không? Công ty có áp dụng hình thức ghi sổmới không? Công ty có thường xuyên cập nhật chế độ kế toán mới không? Quaphỏng vấn, kiểm toán viên nhận thấy các chính sách thủ tục của hệ thống kiểm soát
Trang 12nội bộ không thay đổi so với những thông tin mà kiểm toán viên biết được từ nămtrước, ngoại trừ việc Công ty mới thay kế toán trưởng.
Khi đã có được những hiểu biết sơ bộ về thông tin cơ sở và thông tin vềnghĩa vụ pháp lý của khách hàng, nhóm kiểm toán thu thập thờm cỏc thông tin tàiliệu liên quan đến việc thực hiện kiểm soát nội bộ của Công ty XYZ bao gồm cáctài liệu sau: Quy chế quản lý tài chính năm 2009; Quyết định của Hội đồng quản trị
về đơn giá tính tiền lương, thuế thu nhập cá nhân; Giấy phép đầu tư; Biên bản họpHội đồng quản trị; Báo cáo tình hình thực hiện; Biên bản kiểm tra thuế Các tài liệunày được kiểm toán viên lưu vào trong hồ sơ kiểm toán
Kiểm toán viên cũng tiến hành quan sát thông qua tham quan văn phòng làmviệc, khu quản lý, xưởng sản xuất đồng thời có nhận xét, đánh giá vào giấy tờ làmviệc
Biểu 4: Trích giấy tờ làm việc của kiểm toán viên
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AN PHÚTên khách hàng: Công ty XYZ Tham chiếu: A200
Niên độ kế toán: 31/12/1009 Người thực hiện: NTK
Bước công việc: Quan sát Ngày thực hiện: 4/3/2010
- Ban Giám đốc Công ty có thái độ làm việc nghiêm túc, nắm bắt được hoạtđộng của Công ty một cách chi tiết
- Nhân viên phòng kế toán giúp đỡ nhóm kiểm toán để hoàn thành tốt côngviệc kiểm toán Kế toán trưởng tuy mới nhận chức nhưng có năng lực, nắmbắt được công việc của từng phần hành và khả năng của từng nhân viên kếtoán để bố trí công việc thích hợp
- Các bộ phận thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ được giao
- Các kho chứa hàng hóa, thành phẩm được bảo quản thích hợp
- Các nhân viên trong Công ty sẵn sàng làm thêm giờ, chấp hành tốt nội quy,quy chế Công ty đề ra về giờ giấc và an toàn lao động
1.2.3 Phân tích số liệu
Bảng 1: Phân tích biến động các chỉ tiêu trên BCKQKD tại Công ty ABC
Trang 13Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch Tỷ lệDoanh thu thuần 618.126.428.534 665.354.737.904 47.228.309.370 8%
LN sau thuế 27.050.754.667 76.684.169.512 49.633.414.845 183%
DT năm 2009 tăng mà GVHB lại giảm đáng kể, khiến LN tăng đáng kể (70%), CPgiảm nhiều (đặc biệt là CPBH giảm 85%) trong khi thị trường đang trong thời kỳbiến động giá tăng do vậy kiểm toán viên cần chú ý tới các khoản mục đó
Bảng 2: Một số tỷ suất của Công ty ABC
1 Hệ số khả năng thanh toán
Sau đây là bảng số liệu phân tích xu hướng tại Công ty XYZ mà kiểm toánviên tiến hành
Bảng 3: Phân tích biến động các chỉ tiêu trên BCKQKD tại Công ty XYZ
Trang 14Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch %
DT thuần 167.284.431.212 188.357.095.989 21.072.664.777 11,2GVHB 144.695.263.126 159.848.726.650 15.153.463.524 9,5
và đầu tư mới vào in bao bì, nhón mỏc
Bảng 4: Một số tỷ suất của Công ty XYZ
1 Hệ số khả năng thanh toán
Trang 15toán thực sự của doanh nghiệp lại giảm xuống Tổng LNTT/DTT của Công ty năm
2009 tăng 0,66% so với năm 2008 chứng tỏ khả năng sinh lời của doanh nghiệp caohơn năm trước đồng thời LNTT/Giỏ vốn cũng tăng 0,86% cho thấy một đồng chiphí bỏ ra tạo ra nhiều đồng lợi nhuận hơn Qua đó ta thấy hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty XYZ tốt hơn năm trước
1.2.4 Đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Trong khâu lập kế hoạch kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHHKiểm toán An Phú, kiểm toán viên tiến hành đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán.Việc đánh giá trọng yếu và rủi ro giúp cho kiểm toán viên đánh giá hiệu quả cuộckiểm toán và thông qua mức đánh giá trọng yếu, rủi ro kiểm toán với từng khoảnmục để có thể thu thập bằng chứng kiểm toán cần thiết cho việc hình thành nên báocáo kiểm toán, từ đó giảm rủi ro kiểm toán có thể mắc phải
Trong bước này, kiểm toán viên chủ yếu sử dụng kỹ thuật tính toán và dựatrên sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên để đánh giá trọng yếu và rủi rokiểm toán Sau khi tính toán được mức trọng yếu cho toàn bộ Báo cáo tài chính,kiểm toán viên tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục trên Báo cáotài chính Thực tế rất khó dự đoán được tài khoản nào có khả năng sai phạm, do đóviệc phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục phụ thuộc vào
sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên Mục đích của việc phân bổ này nhằmgiúp kiểm toán viên xác định bằng chứng thích hợp đối với các tài khoản để thuthập với mục tiêu tối thiểu hóa chi phí kiểm toán
Kết thúc giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên tổng hợp các bằngchứng thu thập được từ đó xác định mức trọng yếu và rủi ro cho từng khoản mục,
dự kiến nội dung của cuộc kiểm toán Việc đánh giá rủi ro chủ yếu dựa vào kinhnghiệm của kiểm toán viên, kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng vào rủi ro kiểmsoát để xác định rủi ro phát hiện có thể chấp nhận ở mức nào
Bảng 5: Quan hệ giữa các loại rủi ro và bằng chứng cần thu thập
Rủi ro kiểmsoát (CR)
Rủi ro pháthiện (DR)
Số lượng bằngchứng cần thu
Trang 16(AR) thập
4 Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình
Qua việc tìm hiểu các thông tin cơ sở và nghĩa vụ pháp lý của Công ty XYZthì kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng là cao đối với tất cả các khoản mục trênBáo cáo tài chính Đối với việc đánh giá rủi ro tiềm tàng với các tài khoản kiểmtoán viên dựa chủ yếu vào các thủ tục đánh giá trong hệ thống kiểm soát nội bộđang tiến hành kiểm toán và những thay đổi lớn trong hệ thống này so với nămtrước Do vậy, rủi ro kiểm soát tất cả các khoản mục đều được kiểm toán viên đánhgiá ở mức thấp Từ việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát ở trên, rủi rokiểm toán đối với các khoản mục được kiểm toán viên đánh giá ở mức chấp nhậnđược Do đó, kiểm toán viên phải tiến hành kiểm tra chi tiết đối với số dư các khoảnmục chi tiết hơn
1.3 Vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán An Phú
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, các kiểm toán viên của Công ty TNHHKiểm toán An Phú tuân thủ theo chương trình kiểm toán đã được xây dựng trước.Chương trình kiểm toán cũng lưu ý đối với các kiểm toán viên khi thực hiện thủ tụckiểm toán là các kiểm toán viên phải thực hiện đầy đủ các kỹ thuật thu thập bằngchứng kiểm toán và vận dụng các kỹ thuật đó một cách linh hoạt phù hợp với tínhchất quy mô cuộc kiểm toán để thu thập được những bằng chứng có giá trị cao đồngthời giảm thiểu chi phí kiểm toán
1.3.1 Kỹ thuật quan sát
Quan sát là việc kiểm toán viên sử dụng các giác quan để đánh giá một sốhoạt động nhất định, có thể là quan sát kiểm kê, quan sát các hoạt động của đơn vị,quan sát việc xử lý các hóa đơn chứng từ…
Trang 17Kỹ thuật quan sát được áp dụng trong quá trình kiểm toán khoản mục Hàngtồn kho của Công ty ABC như sau:
Thứ nhất, tìm hiểu về quá trình nhập hàng Sau khi phỏng vấn kế toán
trưởng, kế toán hàng tồn kho, nhân viên phòng vật tư về thủ tục mua hàng và nhậpkho, kiểm toán viên thực hiện quan sát một số nghiệp vụ mua hàng và nhập kho tạiđơn vị: Có tờ trình của bộ phận mua hàng không, tờ trình có được Ban lãnh đạo phêduyệt không? Yêu cầu tham khảo thị trường để có mức giá hợp lý? Có cán bộ amhiểu về hàng hóa đánh giá khi mua và nhập kho không? (đánh giá tính chất lý hóa,đặc tớnh…); Cú mở Thẻ kho, Sổ kho không?
Thứ hai, tìm hiểu quá trình xuất hàng Quan sát nghiệp vụ xuất hàng có tờ
trình, lệnh xuất không? Lệnh xuất có được lãnh đạo phê duyệt không?
Thứ ba, quan sát quy trình luân chuyển chứng từ theo dõi HTK có tuân theo
quy định Nhà nước không? Xem xét đơn vụ có hồ sơ riêng đối với chứng từ HTK
mà đơn vị tự thiết kế không?
Thứ tư, quan sát quá trình bảo quản HTK Xem xét quy trình bảo quản và
bảo vệ hàng hóa, vật tư tại các kho tàng, bến bãi, đại lý…
Thứ năm, quan sát hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán Xem Công ty ABC có
mở và lưu trữ sổ sách, chứng từ theo đúng quy định không? Có được đối chiếuthường xuyên giữa kế toán vật tư và thủ kho không? Có hệ thống Thẻ kho, Sổ khokhông?
Qua quan sát, kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của Công
ty ABC đối với khoản mục HTK được thực hiện khá nghiêm túc, thủ tục luânchuyển chứng từ được áp dụng theo quy định của Nhà nước và HTK được bảo quảnđạt tiêu chuẩn
Đối với Công ty XYZ, kiểm toán viên cũng tiến hành quan sát như đối vớiCông ty ABC Tuy nhiên, Công ty XYZ là khách hàng lâu năm nên Công ty TNHHKiểm toán An Phú không tập trung chú trọng kỹ thuật này trong cuộc kiểm toán mà chỉthực hiện quan sát đối với những hoạt động kinh doanh mới hoặc cỏc khõu quan trọngtrong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty XYZ
Trang 181.3.2 Kỹ thuật xác minh tài liệu
Công ty TNHH Kiểm toán An Phỳ không thể tiến hành kiểm tra 100% tàiliệu cho tất cả các số dư tài khoản mà thường chọn mẫu đại diện để kiểm tra Cácnghiệp vụ có số phát sinh lớn hoặc bất thường là phần tử của mẫu chọn kiểm toán.Việc lựa chọn mẫu chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên Có hai hướngkhác nhau để tiến hành xác minh tài liệu tùy theo đặc điểm của từng khoản mục,nghiệp vụ đó là hướng khai khống (kiểm tra từ sổ sách rồi đối chiếu với chứng từ)
và hướng khai thiếu (kiểm tra chứng từ rồi đối chiếu với sổ sách) Đối với cáckhoản mục Tài sản và Chi phí, kiểm toán viên thường xác minh theo hướng khaikhống Ngược lại, đối với các khoản mục Doanh thu và Công nợ, kiểm toán viênthường xác minh theo hướng khai thiếu
Việc kiểm tra này thuận tiện vì tài liệu có sẵn, chi phí thu thập bằng chứngkhông lớn nhưng bằng chứng có độ tin cậy không cao vì phụ thuộc vào nội dung,nguồn gốc của bằng chứng và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với quytrình xử lý tài liệu đó Khi kiểm tra sổ sách, chứng từ, kiểm toán viên chú ý kiểm tratính hợp lý, hợp lệ của chúng xem có phù hợp với biểu mẫu theo quy định hiệnhành khụng? Cỏc chứng từ có đầy đủ con dấu, chữ ký, mã số thuế không? Ngườiphê duyệt cú đỳng thẩm quyền không? Chứng từ có được đánh số một cách liên tục,ghi chép rõ ràng không? Phương pháp này thường được kết hợp với Quan sát vàLấy xác nhận
Biểu 5: Trích tờ kiểm soát nội bộ đối với tiền
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AN PHÚKhách hàng: Công ty ABC Người lập: MTH
Kỳ kế toán: 31/12/2009 Ngày lập: 04/02/2010
Nội dung: KSNB đối với tiền Người soát xét: NLP
- Công ty có quy chế chi tiêu phù hợp
- Phân công, phân nhiệm rõ ràng
- Tiến hành kiểm tra mẫu chọn nghiên cứu đối với một số chứng từ, 100% mẫutháng 1, tháng 12, thấy chứng từ tương đối đầy đủ, các chứng từ được đánh số
Trang 19liên tục, hợp lý, hợp lệ, tuy nhiên còn luân chuyển hơi chậm, một số chứng từchưa đầy đủ chữ ký, con dấu.
- Các nghiệp vụ được hạch toán đúng bản chất, trừ phiếu chi số 645 hạch toánsai
- Số liệu phản ánh trên các sổ sách chứng từ trùng khớp
- Bút toán điều chỉnh: Nợ TK 642: 1.500.000
Có TK 431: 1.500.000
KL: Không có sai sót trọng yếu đối với khoản mục tiền
Đối với Công ty XYZ, kiểm toán viên cũng tiến hành kỹ thuật xác minh tài liệu tương
tự như đối với Công ty ABC
Thông tin thu được qua thư xác nhận từ bên thứ ba dưới dạng văn bản nên
có tính khách quan, có độ tin cậy cao nếu đảm bảo thông tin được xác nhận theoyêu cầu của kiểm toán viên, bên thứ ba độc lập và kiểm toán viên kiểm soát đượcquá trình gửi và nhận thư xác nhận Tuy nhiên, thực hiện kỹ thuật này đòi hỏi chiphí lớn nên phạm vi áp dụng bị giới hạn hoặc có khả năng đơn vị được kiểm toán vàbên thứ ba có sự dàn xếp
Thông thường, kiểm toán viên thường chọn mẫu các nghiệp vụ có giá trị lớn,
có dấu hiệu bất thường để gửi thư xác nhận Bằng chứng chứng minh cho sự đúngđắn về số liệu của các khoản mục tiền gửi ngân hàng, khoản phải thu, phải trả…thường được dựa vào giấy báo cuối năm của ngân hàng về số dư tài khoản, biên bản
Trang 20đối chiếu công nợ Trường hợp không có sự phản hồi về các yêu cầu xác nhận, kiểmtoán viên phải thực hiện các thủ tục kiểm toán khác thay thế Các thủ tục kiểm toán
bổ sung đó phải cung cấp đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về các cơ sở dẫnliệu của báo cáo tài chính mà yêu cầu xác nhận đưa ra Các thủ tục kiểm toán thaythế là kiểm tra các nghiệp vụ sau ngày khóa sổ hoặc kiểm tra nghiệp vụ hình thành
số dư để đảm bảo số dư được ghi nhận có cơ sở
Công ty TNHH Kiểm toán An Phú thường tiến hành gửi thư xác nhận đốivới các khoản mục: tiền gửi ngân hàng; các khoản phải thu, phải trả; hàng tồn kholiên quan đến bên thứ ba (nhận giữ hộ, nhận gia công, đại lý ký gửi…); các khoảnđầu tư tài chính (chứng khoán, trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu)
Bảng 6: Các loại thông tin thường cần phải xác nhận Thông tin Nơi xác nhận
Tài sản
Hàng tồn kho gửi trong Công ty lưu kho Công ty lưu kho
Giá trị bằng tiền của bảo hiểm nhân thọ Công ty bảo hiểm
chuyển nhượng
Các loại thông tin khác
hàng
Trang 21Việc gửi thư xác nhận được An Phú áp dụng ngay từ đầu đối với tất cả cáchợp đồng được ký kết trước ngày 31/12 thì kiểm toán viên thường yêu cầu kháchhàng chuẩn bị thư xác nhận tới bên thứ ba về số dư tại thời điểm kết thúc niên độ kếtoán để khi cuộc kiểm toán bắt đầu thực hiện sau ngày 31/12 thì thư hồi đáp sẽ vềtrong khoảng thời gian kiểm toán quy định, với cách làm chủ động như vậy sẽ đảmbảo được tiến độ kiểm toán Nhưng đối với những hợp đồng ký kết sau ngày 31/12
và tiến hành kiểm toán luụn thỡ việc gửi thư tiến hành chậm do đó thư hồi đáp đếnchậm làm ảnh hưởng đến tiến độ cuộc kiểm toán
Có thể tóm tắt quá trình lấy xác nhận qua sơ đồ sau:
Chọn Số dư tài khoản
Chuẩn bị gửi thư và kiểm soát quá trình gửi thư
Không nhận được thư trả lời Nhận được thư trả lời
Gửi thư lần thứ 2
Thực hiện thủ tục thay thế
Không cóchênh lệch
Có chênhlệch
Kiểm tra sựchênh lệch
Đánh giá và kết luận
Trang 22Sơ đồ 1: Trình tự gửi thư xác nhận của Công ty TNHH Kiểm toán An Phú
Thư xác nhận thường được gửi tới đối tượng là Ngân hàng để xác nhận số dư tàikhoản Tiền gửi ngân hàng, Vay ngắn hạn và dài hạn, các khoản ký quỹ, Tài sản thếchấp ; các đối tượng công nợ để xác định nghĩa vụ phải trả hay quyền lợi phải thu củakhách hàng
Biểu 6: Thư xác nhận TGNH
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009
THƯ XÁC NHẬN
Kính gửi: Ông/ Bà Giám đốc
Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long
Địa chỉ: 98 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội
Phục vụ cho mục đích kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày
31/12/2009 của chúng tôi – Công ty Cổ phần ABC, đề nghị Quý Ngân hàng xác
nhận bằng cách điền vào những phần để trống trong Phụ lục kèm theo về nhữngthông tin liên quan đến tất cả các tài khoản của chúng tôi tại Quý Ngân hàng Nếuphần nào không có thông tin, đề nghị Quý Ngân hàng điền “Không có”
Xin Quý Ngân hàng fax trước khi gửi trực tiếp thư xác nhận này qua đường bưu điện
cho các Kiểm toán viên của chúng tôi – Công ty TNHH Kiểm toán An Phú (AP),
theo địa chỉ liên hệ dưới đây
Chúng tôi đánh giá cao sự hồi đáp thư xác nhận này của Quý Ngân hàng
Trân trọng,
(Chữ ký, đóng dấu)
Trang 23Địa chỉ liên hệ: Ông Bùi Quốc Trung – Trợ lý kiểm toán viên
Công ty TNHH Kiểm toán An Phú (AP)
P 2003 Tòa nhà 34T Trung Hòa, Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội
Tel: (84).4.2210 304 Fax: (84).4.2210 305
Biểu 7: Mẫu thư xác nhận các khoản phải thu
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009
THƯ XÁC NHẬN Kính gửi:Doanh nghiệp Hùng Cường
Địa chỉ: Số 11 Lê Hoàn - TX Bỉm Sơn - Thanh Hóa
Phục vụ mục đích kiểm toán Báo cáo tài chính tại thời điểm 31/12/2009 của chúng tôi
– Công ty Cổ phần ABC, đề nghị Quý Công ty cung cấp và gửi trực tiếp cho kiểm toán viên của chúng tôi – Công ty TNHH Kiểm toán An Phú (AP), số dư chúng tôi
phải thu hoặc nhận trước của của Quý Công ty tại ngày 31/12/2009
Mong Quý Công ty vui lòng xác nhận vào phần cuối thư và fax trước khi gửi thư xácnhận này theo địa chỉ liên hệ dưới đây
Chúng tôi đánh giá cao sự hồi đáp thư xác nhận của Quý Công ty
Công ty Cổ phần ABC
Địa chỉ liên hệ: Ông Bùi Quốc Trung – Trợ lý kiểm toán viên
Công ty TNHH Kiểm toán An Phú (AP)
P 2003 Tòa nhà 34T Trung Hòa, Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội
Tel: (84).4.2210 304 Fax: (84).4.2210 305
Trang 24Doanh nghiệp Hùng Cường xác nhận số dư chúng tôi phải trả hoặc trả trước cho Công ty Cổ phần ABC:
Phải trả Công ty ABC số tiền:
Bằng chữ:
Ngày Chữ ký/Chức danh (đóng dấu)
Biểu 8: Mẫu thư xác nhận các khoản phải trả
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2009
THƯ XÁC NHẬN Kính gửi: Công ty Cổ phần Hoàng Yến, 1109 Giải Phóng – Hà Nội
Phục vụ cho mục đích kiểm toán Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày
31/12/2009 của chúng tôi – Công ty Cổ phần ABC, đề nghị Quý Công ty xác nhận cụ thể về
số dư công nợ của chúng tôi tại ngày 31/12/2009
Mong quý vị vui lòng xác nhận vào phần cuối thư, fax trước khi gửi thư xác nhận này trực tiếp
cho kiểm toán viên của chúng tôi – Công ty TNHH Kiểm toán An Phú (AP), theo địa chỉ
liên hệ dưới đây Chúng tôi đánh giá cao sự hồi đáp thư xác nhận này của Quý Công ty
Trân trọng,
Công ty Cổ phần ABC
Địa chỉ liên hệ: Ông Bùi Quốc Trung – Trợ lý kiểm toán viên
Công ty TNHH Kiểm toán An Phú (AP)
P 2003 Tòa nhà 34T Trung Hòa, Nhân Chính, Cầu Giấy, Hà Nội
Tel: (84).4.2210 304 Fax: (84).4.2210 305
Phần xác nhận của đơn vị
Chúng tôi xác nhận Công nợ với Công ty Cổ phần ABC trên sổ kế toán của chúng tôi tại
Trang 25ngày 31/12/2009 như sau:
Phải thu của Công ty ABC tại 31/12/2009 Ứng trước từ Công ty ABC tại 31/12/2009
Số tiền: Số tiền: Bằng chữ: Bằng chữ: Ngày Chữ ký/Chức danh (đóng dấu)
Để kiểm soát quá trình gửi thư xác nhận, kiểm toán viên lập bảng tổng hợp danhsách các nhà cung cấp/ khách hàng gửi thư xác nhận Sau khi nhận được thư trả lời,thấy không có chênh lệch, kiểm toán viên kết luận số dư được ghi nhận đầy đủ vàchính xác, không tồn tại sai phạm trọng yếu Nếu thấy có chênh lệch thì phải phỏngvấn khách hàng để tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra cỏc bỳt toỏn điều chỉnh Tất cả cácquá trình được kiểm toán viên ghi nhận vào giấy tờ làm việc
Kỹ thuật lấy xác nhận của kiểm toán viên tại Công ty XYZ tương tự như tạiCông ty ABC Công ty TNHH Kiểm toán An Phú tiến hành chọn mẫu để gửi thư xácnhận đối với các khoản công nợ có giá trị lớn, có biến động bất thường, chưa có biênbản đối chiếu công nợ tại khách hàng là Công ty XYZ Mẫu thư xác nhận khoản phải
thu, phải trả đối với Công ty XYZ tương tự mẫu ở Biểu 7, Biểu 8 được áp dụng tại
Công ty ABC
Bảng 7 : Giấy báo xác nhận số dư của ngân hàng tại Công ty XYZ
Hà Nội, ngày 11 tháng 2 năm 2010
GIẤY BÁO XÁC NHẬN SỐ DƯNgân hàng Công thương Việt Nam (INCOMBANK) – Chi nhánh Nam Hà Nội xin
trân trọng thông báo tới Công ty XYZ số dư của Quý Công ty tại INCOMBANK –Chi nhánh Nam Hà Nội đến hết ngày 31/12/2009 là:
Tài khoản: 070001689817
Trang 26Bảng 8: Biên bản đối chiếu công nợ của Công ty XYZ
BIÊN BẢN ĐỐI CHIẾU CÔNG NỢ
Hôm nay, ngày 31 tháng 12 năm 2009, hai bên chúng tôi gồm:
Bên bán hàng:
Địa chỉ:
Điện thoại:
Do Ông: Chức vụ: Giám đốc làm đại diện
Bên mua hàng: Công ty XYZ
Địa chỉ:
Điện thoại:
Do Ông: Chức vụ: Tổng Giám đốc làm đại diện
Hai bên cùng xác nhận số công nợ đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2009, Bên mua còn
nợ Bên bán số tiền là: 175.000.000 đồng
Bằng chữ: Một trăm bảy lăm triệu đồng chẵn
Hai bên thống nhất với nội dung ghi trong biên bản, không sửa đổi
Biên bản được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản, có giá trị pháp lý như nhau.Đại diện Bên bán Đại diện Bên mua
Trang 27Khách hàng sẽ cử những người có liên quan ngồi cùng kiểm toán viên trong quátrình kiểm toán để sẵn sàng trả lời những câu hỏi mà kiểm toán viên thắc mắc Nhưngvới những vấn đề cần thu thập bằng chứng nhiều qua phỏng vấn thì kiểm toán viên sẽthông báo trước cho người có trách nhiệm để chuẩn bị sẵn cũng như thỏa thuận vớinhau về thời gian, nội dung sẽ trao đổi.
Bắt đầu cuộc phỏng vấn kiểm toán viên thường nói nhanh về nọi dung cầnphỏng vấn rồi đi trực tiếp vào nội dung chính là các câu hỏi Cuộc phỏng vấn mà cáckiểm toán viên An Phú tiến hành thường diễn ra trong không khí thoải mái, cởi mở nhưmột cuộc nói chuyện trao đổi Trong cuộc phỏng vấn, chủ yếu kiểm toán viên sử dụngloại câu hỏi “đúng” hoặc câu hỏi “mở”, kiểm toán viên chăm chú lắng nghe sự trình
Trang 28bày của người được phỏng vấn để nắm bắt quy trình, bản chất của đối tượng kiểm toán.Nếu có thắc mắc kiểm toán viên chủ động hỏi lại ngay và cùng với người được phỏngvấn thống nhất vấn đề Kết thúc cuộc phỏng vấn kiểm toán viên sẽ tóm tắt lại toàn bộcác nội dung thu thập được trong cuộc kiểm toán để hai bên nắm bắt, giải quyết nếu có
sự bất đồng về quan điểm Cuối cùng kiểm toán viên cảm ơn sự hợp tác của kháchhàng để có cuộc phỏng vấn Qua cuộc phỏng vấn, kiểm toán viên sẽ đánh giá, có kếtluận về đối tượng kiểm toán
Trong quá trình làm việc, nếu cuộc phỏng vấn bị gián đoạn vì những lý do độtxuất không thể tiếp tục được như người được phỏng vấn xin phép dừng, lý do côngviệc khẩn thì kiểm toán viên sẽ rời cuộc phỏng vấn sang thời gian khác Nếu ngườiđược phỏng vấn có thái độ không hợp tác như không trả lời các câu hỏi, lảng tránhcuộc phỏng vấn thì kiểm toán viên sẽ thông báo cho người quản lý để có biện phápđiều chỉnh hoặc sử dụng các kỹ thuật khác để thay thế như thu thập tài liệu, quan sát
Vì Công ty Cổ phần ABC là khách hàng mới nên rủi ro kiểm toán cao hơn sovới các khách hàng cũ nên phỏng vấn được tiến hành nhiều Kiểm toán viên đặt ra tất
cả các câu hỏi liên quan như: các thông tin chung, tài liệu về thuế, nhân sự, để cóđược cái nhìn tổng thể về hoạt động kinh doanh của Công ty
Bảng 9: Câu hỏi liên quan đến khoản mục Vốn bằng tiền tại Công ty ABC
- Việc thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm tại đơn vị có đảm bảo không?
- Các loại sổ chi tiết theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: cách lập, khóa sổ,quản lý sổ?
- Trình tự thực hiện thủ tục thu, chi tiền mặt, TGNH; luân chuyển chứng từ,kiểm duyệt khoản phải thu, phải chi tại đơn vị?
- Quyết định của đơn vị về quản lý phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, báo có?
- Đơn vị có thực hiện đối chiếu số liệu giữa Sổ quỹ với sổ kế toán tiền mặt? Đốichiếu giữa Sổ cái TK 112 với Sổ phụ ngân hàng?
- Đơn vị thực hiện kiểm kê như thế nào? Đơn vị có lập biên bản kiểm kê quỹ
Trang 29hay không? Có đối chiếu số dư TK 112 không?
- Quy định nội bộ của đơn vị về tồn quỹ tiền mặt như thế nào? Có quy định vềmức tiền giới hạn phải thanh toán qua ngân hàng không?
- Có hệ thống bảo vệ an toàn đối với tài sản tiền mặt ở quỹ không?
- Nguyên tắc hạch toán đồng ngoại tệ tại đơn vị? Quy trình kiểm soát đối vớitiền đang chuyển?
Kỹ thuật phỏng vấn của kiểm toán viên tại Công ty XYZ tương tự như kỹ thuậtphỏng vấn tại Công ty ABC Công ty XYZ là khách hàng thường niên nên khi tiếnhành phỏng vấn, kiểm toán viên tìm hiểu xem Công ty có mở rộng thêm ngành nghề,lĩnh vực kinh doanh nào mới không? Công ty có thay đổi dây chuyền công nghệ sảnxuất mới khụng? Cú chính sách thay đổi giá bán không?
Phỏng vấn là kỹ thuật kiểm toán đơn giản, tiết kiệm chi phí tuy nhiên đối tượngphỏng vấn thường là nhân viên trong Công ty khách hàng nờn tớnh khách quan, độ tincậy của bằng chứng không cao, chất lượng kiểm toán không được đảm bảo nếu chỉ ápdụng đơn lẻ thủ tục này đối với công việc kiểm toán Do đó, kiểm toán viên cần kếthợp kỹ thuật này với các kỹ thuật khác nhằm nâng cao chất lượng bằng chứng thu thậpđược, đảm bảo ý kiến kiểm toán của kiểm toán viên về báo cáo tài chính của kháchhàng là phù hợp
1.3.5 Kỹ thuật kiểm tra vật chất (kiểm kê)
Kiểm tra vật chất (kiểm kê) là một kỹ thuật quan trọng trong quá trình thu thậpbằng chứng của kiểm toán viên Tại Công ty TNHH Kiểm toán An Phú, kỹ thuật kiểm
kê thường được sử dụng trong các khoản mục Vốn bằng tiền; TSCĐ; Công cụ - Dụng
cụ và khoản mục HTK Kỹ thuật này thể hiện ưu thế rõ rệt khi kiểm toán viên muốnxác minh sự hiện hữu của tài sản một cách khách quan, tuy nhiên nó lại không cho biếtđược quyền sở hữu hợp pháp của doanh nghiệp đối với tài sản đó (với tài sản thuêngoài, hàng hóa nhận giữ hộ ) cũng như chất lượng, tình trạng của tài sản (hàng hóa,vật liệu tồn kho) Vì vậy, bằng chứng thu thập được từ kỹ thuật này cần kết hợp vớinhững bằng chứng khác chứng minh quyền sở hữu và giá trị tài sản
Trang 30Do giới hạn về chi phí, nhân sự, thời gian nên Công ty TNHH Kiểm toán AnPhú không thể tham gia thực hiện kiểm kê trong mọi cuộc kiểm toán mà chỉ thực hiệnkhi có yêu cầu của khách hàng hoặc trong các cuộc kiểm toán có tính chất phức tạp, sốlượng, giá trị tài sản lớn hoặc được đánh giá có rủi ro cao Do vậy, trong hầu hết cáccuộc kiểm toán, Công ty thường sử dụng tài liệu kiểm kê được cung cấp bởi đơn vịđược kiểm toán và có thể thực hiện chọn mẫu để kiểm kê lại nhằm xác minh tính chínhxác của tài liệu này.
Công ty ABC có trụ sở chính tại Hà Nội, đồng thời có thỏa thuận trước với BanGiám đốc Công ty nên An Phỳ đó tham gia kiểm kê quỹ tiền mặt và kiểm kê HTK vàocuối năm tài chính 2009 tại Công ty ABC Vỡ cú sự tham gia kiểm kê của kiểm toánviên do đó bằng chứng kiểm kê thu được có độ tin cậy cao, là cơ sở quan trọng để kiểmtoán viên đưa ra ý kiến nhận xét của mình
Bảng 10: Biên bản kiểm kê tiền mặt tại Công ty ABC
BIÊN BẢN KIỂM KÊ TIỀN MẶT – VNĐ
Ngày kiểm kê 31 tháng 12 năm 2009
Nhóm kiểm kê
Đại diện: Công ty TNHH Kiểm toán An Phú
Ông (Bà): Chức vụ: Kiểm toán viên
Ông (Bà): Chức vụ: Kiểm toán viên
Trang 31Loại giấy bạc Số tờ Thành tiền
Cộng ngân phiếu 0
Cộng tiền mặt và ngân phiếu 104.808.500
Số dư trên sổ kế toán 104.808.045
Chênh lệch 455
Giải thích chênh lệch: Tiền lẻ
Các phiếu thu, chi trước kiểm kê: (lấy trên sổ quỹ đã chọn để kiểm kê sau khi yêu cầu thủ quỹ vào
sổ tất cả các phiếu thu, chi)
PT 715 31/12/2009 Thu tiền trả vật tư thừa 99.982
Trang 32PC 1701 31/12/2009 Rút tiền tiết kiệm 19.850.000
ĐẠI DIỆN CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AN PHÚ ĐẠI DIỆN KHÁCH HÀNG
Kiểm toán viên Ký tên/ Chức danh
Khi bắt đầu kiểm toán phần hành HTK tại công ty ABC, kiểm toán viên xemxét trên sổ sách thấy giá trị HTK chủ yếu là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ như sắtthép, cọc đóng, xi măng, kỡm, bỳa phục vụ cho việc xây dựng, do kinh doanh ngànhnghề xây dựng nên các công trình thi công phân tán, HTK phải gửi nhờ ở nhiều nơikhác nhau để thuận lợi cho việc thi công các công trình, khi mua thường được chuyểnđến cất giữ ở ngay chân công trình không qua kho của Công ty nên tại kho không lưugiữ nhiều Trên thực tế công ty có 2 kho hàng, theo sổ sách thì giá trị HTK là3.233.746.890 VNĐ, nhận thấy quá trình kiểm kê không quá phức tạp nên quyết địnhkiểm kê ngay ngày hôm sau Các loại HTK ở kho rất đa dạng, kiểm toán viên kiểm trachọn mẫu đối với mỗi loại HTK, đối với thép giá trị lớn thì kiểm tra 100% cỏc lụ cógiá trị trên 45.000.000 VNĐ, đối với công cụ dụng cụ thì chọn mẫu ngẫu nhiên cỏc lụ
có giá trị trên 7.000.000 VNĐ với quy mô mẫu chọn chiếm 80% tổng mẫu Kiểm toánviên lập danh sách kiểm kê, ấn định thời gian kiểm kê với khách hàng
Biểu 9: Trích tờ Kiểm soát nội bộ HTK
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AN PHÚKhách hàng: Công ty ABC Người lập: TTT
Kỳ kế toán: 31/12/2009 Ngày lập: 05/02/2010
Nội dung: KSNB HTK Người soát xét: NTN
- Các loại HTK được sắp xếp theo đúng chủng loại, bố trí hợp lý, mỗi loại hàng đều
có khu bảo quản riêng
- Kiểm kê 100% đối với các lô hàng có giá trị trên 45.000.000 VNĐ, kiểm tra 80%
mẫu các lô hàng CCDC có giá trị trên 7.000.000 VNĐ, còn lại ước tính giá trị Nhận
thấy giá trị HTK phản ánh đúng giá trị trên sổ sách
Trang 33- Kiểm tra 10% các phiếu nhập, xuất kho xảy ra gần ngày kiểm kê nhất nhận thấy tất
cả đều hợp lý, hợp lệ
- Quy trình nhập xuất hàng đúng theo thủ tục quy định, HTK nhập xuất được phảnánh theo đúng giá gốc, việc luân chuyển hàng nhanh không có tình trạng hàng tồnđọng lâu
- Gửi thư xác nhận 100% đối với các hàng gửi nhờ
KL: Không có rủi ro xảy ra
Đối với khách hàng XYZ, Công ty không có điều kiện để tham gia kiểm kê do
đó Công ty sử dụng tài liệu kiểm kê do khách hàng cung cấp bao gồm: biên bản kiểm
kê quỹ; biên bản kiểm kê vật tư; biên bản kiểm kê TSCĐ Sau đó, kiểm toán viên chọnmẫu một số loại vật tư và TSCĐ để thực hiện kiểm kê lại Kết quả thu được cho thấygiá trị kiểm kê của Công ty XYZ là đúng đắn
Bảng 11: Trích Biên bản kiểm kê HTK tại Công ty XYZ
Trang 34sẽ nhận biết được nên tăng cường kiểm tra khoản mục nào, ít kiểm tra khoản mụcnào Nhờ đó phân bổ được thời gian kiểm toán hợp lý đối với mỗi phần hành đảmbảo chất lượng kiểm toán Nhận thức được tầm quan trọng đú nờn trong hồ sơ kiểmtoán của An Phú, thủ tục phân tích được hướng dẫn và yêu cầu áp dụng một cách cụthể trong tất cả các giai đoạn, phần hành của cuộc kiểm toán.
Tại mỗi phần hành kiểm toán thủ tục phân tích sẽ được áp dụng cụ thể, chỉnhững khoản mục có tính trọng yếu như DT, CP, HTK, GVHB… thì mới áp dụng.Chủ yếu là phân tích ngang giữa kỳ này với kỳ trước để thấy được xu hướng biếnđộng, từ đó so sánh với biến động chung của ngành để phát hiện ra những sai phạm
Kỹ thuật phân tích được kết hợp với trắc nghiệm trực tiếp số dư để thu thập bằngchứng
Biểu 10: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên tại Công ty ABC Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch %
Trang 35trường năm 2009 so với năm 2008 tăng mạnh, từ 20% - 30% so với năm 2008 tuynhiên qua phân tích thấy tỷ số Giá vốn/ Doanh thu năm 2009 lại giảm so với năm
2008 là 8%, đây là biểu hiện không bình thường nên kiểm toán viên cần chú ý xemxét
Kiểm toán viên thực hiện thủ tục phân tích tại Công ty XYZ tương tự như tạiCông ty ABC Tại Công ty XYZ, kiểm toán viên vận dụng thủ tục phân tích để ướctính doanh thu dựa trên tờ khai thuế GTGT của đơn vị đồng thời phân tích xu hướngbiến động doanh thu giữa cỏc thỏng, xác định các biến động bất thường làm cơ sở kiểmtra chi tiết
1.3.7 Kỹ thuật tính toán
Tính toán là quá trình kiểm toán viên kiểm tra tính chính xác về mặt số họctrong việc tính toán và ghi sổ Đây là kỹ thuật đơn giản, được sử dụng nhiều nhấtkhi kiểm tra chi tiết các khoản mục bao gồm các công việc: Cộng dồn các số dư, sốphát sinh tăng, giảm theo tháng, quý của từng tài khoản theo đối ứng nợ, có để xácđịnh số dư cuối kỳ Sau đó, tiến hành đối chiếu kết quả do kiểm toán viên thực hiện
so với kết quả do kế toán của khách hàng thực hiện để phát hiện chênh lệch và đưa
ra cỏc bỳt toỏn điều chỉnh
Biểu 11: Trích tờ kiểm tra TCSĐ
Chỉ tiêu Số liệu kế toán
37.119.896.587(6.141.534.279)30.978.362.308
(8.686.669) 4.144.621(4.542.048)
Kiểm toán viên đưa ra bỳt toỏn điều chỉnh: Ghi giảm nguyên giá tài sản và haomòn lũy kế do 3 máy lọc nước không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ
Nợ TK 242: 4.542.048
Nợ TK 214: 4.144.621