Hiệu trường quản lý HĐ giáo dục đạo đức

2 146 0
Hiệu trường quản lý HĐ giáo dục đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH I. VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG. 1. Vò trí: Giáo dục đạo đức là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm hình thành và bồi dưỡng cho các em thế giới quan, nhân sinh quan cộng sản chủ nghóa, quan điểm, lập trường của giai cấp công nhân, bồi dưỡng cho các em hành vi và thói quen đạo đức, hình thành những nét tính cách của con người mới phù hợp với mục đích giáo dục. Giáo dục đạo đức có vò trí hàng đầu trong toàn bộ công tác giáo dục ở nhà trường xã hội chủ nghóa. Bác Hồ đã dạy: “ Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc rất quan trọng.” Đạo đức cũng phải là cái gốc của con người phát triển toàn diện mà nhà trường phổ thông có trách nhiệm đào tạo. Do đó, công tác giáo dục tư tưởng chính trò và đạo đức phải giữ vò trí then chốt trong nhà trường. Công tác giáo dục đạo đức tốt sẽ là cơ sở để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, vì thế giáo dục đạo đức có quan hệ mật thiết với các mặt giáo dục khác. 2. Nhiệm vụ: - Làm cho học sinh có được thế giới quan cách mạng, thấm nhuần hệ tư tưởng Mác – Lênin, hiểu được những tính qui luật cơ bản của sự phát triển xã hội, có lý tưởng cộng sản chủ nghóa, có niềm tin sâu sắc vào đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam. - Làm cho học sinh nắm vững những vấn đề chủ yếu trong đường lối chính sách đối nội và đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nắm được những cơ sở pháp luật của nước CHXHCNVN, có ý thức sống và làm việc theo pháp luật. - Làm cho học sinh thấm nhuần nguyên tắc và những chuẩn mực của đạo đức XHCN trong lối sống: Chủ nghóa yêu nước và chủ nghóa quốc tế vô sản; lòng thân ái; thái độ lao động XHCN, ý thức trách nhiệm, tinh thần kỹ luật, tinh thần q trọng và bảo vệ của công, ý thức bảo vệ môi trường, động cơ thái độ học tập đúng đắn … cùng với những phẩm chất tốt đẹp trong truyền thống dân tộc: kiên cường, dũng cảm, đoàn kết giản dò, khiêm tốn, lạc quan… - Xây dựng cho học sinh tính tích cực tham gia vào các hoạt động chính trò xã hội, đấu tranh chống các tư tưởng phản động … chống lối sống lạc hậu, bài trừ hủ tục, mê tín dò đoan. 2 II. NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC. - Bảo đảm hình thành được những phẩm chất tốt ở học sinh: Thể hiện ở việc giáo dục tri thức đạo đức, giáo dục tình cảm đạo đức, hình thành thói quen đạo đức. - Bảo đảm thu hút được nhiều lực lượng tham gia giáo dục đạo đức học sinh. - Bảo đảm tổ chức được nhiều hình thức hoạt động phong phú để giáo dục HS. III. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC. 1. Nâng cao nhận thức của các lực lượng giáo dục. Biện pháp này có tác dụng thống nhất lực lượng giáo dục, tạo ra nhựng tiền đề quan trọng trong việc thực hiện các biện pháp khác. Vào đầu năm học, căn cứ vào chỉ thò về nhiệm vụ năm học của ngành, vào kế hoạch năm học của nhà trường, hiệu trưởng thông qua các phiên họp của hội đồng giáo dục, các cuộc họp cha mẹ học sinh, hội đồng nhân dân để phổ biến các yêu cầu của năm học mới, những việc cần phối hợp, đặc biệt là công tác tư tưởng chính trò đạo đức, hiệu trưởng cần tập trung vào các điểm trọng tâm, những điểm mới và những biện pháp để sửa những lệch lạc của năm trước. Tuỳ theo từng đối tượng, hiệu trưởng xác đònh yêu cầu và hình thức nghiên cứu thích hợp các chỉ thò đầu năm. - Đối với đội ngũ giáo viên và công nhân viên trong trường: Thông qua hội nghò cán bộ công chức, Hội đồng sư phạm, sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chính trò. - Đối với cha mẹ học sinh: Thông qua hội nghò cha mẹ học sinh. - Đối với cấp uỷ và chính quyền đòa phương: Thông qua . 1 HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH I. VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ CỦA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG. 1. Vò trí: Giáo dục đạo đức là một. CẦU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC. - Bảo đảm hình thành được những phẩm chất tốt ở học sinh: Thể hiện ở việc giáo dục tri thức đạo đức, giáo dục tình cảm đạo đức, hình thành thói quen đạo. toàn diện mà nhà trường phổ thông có trách nhiệm đào tạo. Do đó, công tác giáo dục tư tưởng chính trò và đạo đức phải giữ vò trí then chốt trong nhà trường. Công tác giáo dục đạo đức tốt sẽ là

Ngày đăng: 03/11/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan