1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận án giải pháp tài chính hỗ trợ xuất khẩu gạo của đồng bằng sông cưu long

199 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 13,7 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Võ Thị Yên Hà i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài 2. Tổng quan các công trình đã công bố liên quan đến đề tài NC 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài   4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu   ! "## 5. Những đóng góp mới của luận án 6. Kết cấu của luận án Chương 1 XUẤT KHẨU GẠO VÀ TÀI CHÍNH VỚI VIỆC HỖ TRỢ XUẤT KHẨU GẠO 1.1.NHẬN THỨC CHUNG VỀ XUẤT KHẨU GẠO 1.1.1. Đặc điểm của thị trường xuất khẩu gạo 1.1.2. Nhân tố ảnh hưởng đến thị trường xuất khẩu gạo 1.1.3. Vai trò của xuất khẩu gạo đến phát triển kinh tế - xã hội 1.2. TÀI CHÍNH VỚI VIỆC HỖ TRỢ XUẤT KHẨU GẠO 1.2.1 Vai trò của các chính sách tài chính đối với xuất khẩu gạo $%#&'()'*%*+%),-. /0% 1#2345678&'(#! *+%),-./0% 9:%),-./0% ii 1.2.2. Tác động của các chính sách tài chính đến xuất khẩu gạo ;(3<=<< >$(5)!:%),-./0% 1.2.3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến các chính sách tài chính hỗ trợ xuất khẩu gạo ; /??!',*+@7:(3' ()!:A38 $),(3B8%,38-.A7#)?-. /0% C), /??)?%)9 (3'(D*-./0% 1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG TÀI CHÍNH HỖ TRỢ XUẤT KHẨU GẠO 1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 1.3.2. Kinh nghiệm của Thái Lan 1.3.3. Bài học cho Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Chương 2 THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỖ TRỢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THỜI GIAN QUA 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ SẢN XUẤT GẠO Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.1.1. Vị trí địa lý 2.1.2. Lợi thế về điều kiện tự nhiên 2.1.3. Nguồn lực lao động 2.1.4 Tình hình sản xuất gạo ở ĐBSCL trong những năm qua iii 2.2. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.2.1 Hệ thống thu mua và xuất khẩu gạo ở ĐBSCL 2.2.2 Tình hình xuất khẩu gạo của ĐBSCL trong thời gian qua 2.2.3 Năng lực xuất khẩu gạo ĐBSCL E?3%3 ;.%-./0F7!G.3%!:) *H I-./0F 7!G-./03%!:) *H 2.2.4. Phân tích đóng góp và thụ hưởng của các thành phần tham gia xuất khẩu gạo trong chuỗi giá trị 2.3. THỰC TRẠNG CHI NSNN VÀ TÍN DỤNG CHO VAY TẠM TRỮ GẠO XUẤT KHẨU Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 2.3.1. Chi ngân sách nhà nước ;)J%K%-1K5@!L38-.%-. /0 J-1K5@7/?.J'A7#2A A J!'K%?B,/%M!'A 7#!38-.!'-./0% 2.3.2 Chính sách tín dụng cho vay tạm trữ 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO VÙNG ĐBSCL N?8)) O?!'K1 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 105 iv Chương 3 GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH HỖ TRỢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1. NHỮNG DỰ BÁO VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO Ở ĐBSCL 3.1.1. Dự báo về biến đổi khí hậu - nước biển dâng và biến đổi dòng chảy ảnh hưởng đến sản xuất lúa ĐBSCL N9B8B?)/( N9B8:B51 N9B8B?)5P8K 3.1.2 Dự báo nhu cầu thế giới và khả năng xuất khẩu gạo của ĐBSCL $9*Q-./0?: R./0%S=;E 3.2. QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VỀ XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM 3.2.1. Quan điểm về mở rộng thị trường gạo ở Việt Nam đến năm 2020 3.2.2 Định hướng mở rộng thị trường gạo 3.3. QUAN ĐIỂM VỀ SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GẠO Ở ĐBSCL 3.3.1. Đầu tư có trọng điểm và đồng bộ cho sản xuất và xuất khẩu gạo ở ĐBSCL 120 3.3.2. Các giải pháp tài chính phải phù hợp với cơ chế thị trường nhưng không tách rời sự hỗ trợ của Nhà nước đối với xuất khẩu gạo 122 3.3.3. Chú trọng phối hợp các giải pháp tài chính với hệ thống các giải pháp khác như: xây dựng chiến lược, quy hoạch, tổ chức, nhân sự, khoa học và công nghệ 124 v 3.3.4. Sử dụng các giải pháp tài chính phải phát huy tiềm năng và thế mạnh của ĐBSCL về phát triển nông nghiệp nói chung và sản xuất gạo nói riêng 124 3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM HỖ TRỢ XUẤT KHẨU GẠO CỦA ĐBSCL NHỮNG NĂM TỚI 3.4.1. Giải pháp về chi NSNN $TQ)J%K%2-1K5@!LK38 -.U#*!:K A:V J)&B,%!L38-.U%'6#* K A:W J#*7-./0%X%:7)Y 3.4.2. Giải pháp về chính sách tín dụng cho vay tạm trữ 3.4.3. Xây dựng chính sách tài khóa hỗ trợ phát triển sản xuất và thị trường gạo để kích thích và ổn định sản xuất, giảm thiểu rủi ro cho nông 51 OD*)!:Q38-.%FK?'/?,)+ A51HV ;J6(3'(D*%-1K5@"7%!' %),8B?#9Z ;6(3D*!'U)0K3@#*O7#O,' '[\ <(3'(] D*2/K?/( #*%+/?#25%2/?*%38 -.!'-./0%[ [R1K5@!'#*+B8% **%*%38-.!' -./0%[ V;U*MA/K?A"3^)9#"[ 3.5. ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP vi [!:;(# [!:_S=;E KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 157 KẾT LUẬN CHUNG 159 Tài liệu tham khảo Phụ lục vii DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT VN Việt Nam ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long Tr.Người Triệu người FAO Tổ chức lương nông ĐVT Đơn vị tính NSNN Ngân sách nhà nước NHNN Ngân hàng nhà nước TDNN Tín dụng nhà nước TDTM Tín dụng thương mại CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa WTO Tổ chức thương mại thế giới BVTV Bảo vệ thực vật KHCN Khoa học công nghệ NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn USDA Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ GDP Tổng sản phẩm quốc nội USD Đô la Mỹ AGROINFO Báo cáo thường niên nông nghiệp Việt Nam DN Doanh nghiệp ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu BIDV Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam NN,NT Nông nghiệp, nông thôn QĐ Quyết định KT – XH Kinh tế - xã hội SGD Sàn giao dịch viii TD Tín dụng NH Ngân hàng SX Sản xuất XK Xuất khẩu BĐKD Biến đổi khí hậu NBD Nước biển dâng ix DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng Tên bảng Trang 1.1 : 10 quốc gia có dân số đông nhất năm 2012 1.2 : Sản lượng gạo tiêu dùng một số nước trên thế giới 2008 – 2012 16 1.3 : Sản lượng gạo xuất khẩu một số nước trên thế giới 2008 – 2012 17 2.1 : Một số chỉ tiêu thể hiện vai trò của nông nghiệp, nông thôn vùng ĐBSCL đối với cả nước 50 2.2 : Diện tích, năng suất, sản lượng lúa cả nước 2007-2012 2.3 : Diện tích, năng suất, sản lượng lúa ĐBSCL 2007 -2012 2.4 : Sản lượng gạo xuất khẩu ĐBSCL 2007 – 2012 2.5 : Kim ngạch xuất khẩu gạo 2007 – 2012 2.6 : Thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam 2007/2008 - 2010/2011 2.7 : Thị phần xuất khẩu gạo của Việt Nam so với Thái Lan niên vụ 2007/2008 – 2010/2011 2.8 : Một số chỉ tiêu về sản xuất lúa của Việt Nam và Thái Lan 2.9 : Cơ cấu gạo xuất khẩu của Việt Nam năm 2010 2.10 : Giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Việt Nam theo tháng 2.11 : Giá gạo xuất khẩu 25% tấm của Việt Nam theo tháng 2.12 : Giá gạo xuất khẩu 5% tấm của Thái Lan theo tháng 2.13 : Giá gạo xuất khẩu 25% tấm của Thái Lan theo tháng 2.14 : Chỉ tiêu quy hoạch đất lúa vùng ĐBSCL đến năm 2020 2.15 : Chi đầu tư phát triển ĐBSCL 2007 – 2009 81 2.16 : Chi đầu tư phát triển ĐBSCL 2010 – 2012 82 2.17 : Tốc độ tăng chi đầu tư phát triển ĐBSCL 2007 – 2012 83 3.1 : Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lượng mưa so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) ở vùng ĐBSCL 106 3.2 : Dự báo tổng hợp thiệt hại do tác động của BĐKH 107 x [...]... để đưa ra những giải pháp hỗ trợ xuất khẩu gạo của đồng bằng sông Cửu Long hiện nay - Đề tài còn sử dụng phương pháp kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu về vùng đồng bằng sông Cửu Long, các công trình, bài báo có liên quan đến luận án 5 Những đóng góp mới của luận án Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của các chính sách tài chính liên quan đến... bằng sông Cửu Long - Phạm vi về thời gian: giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2012 4.3 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Thu thập số liệu chủ yếu thông qua các tài liệu, các báo cáo đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long, các số liệu thống kê, các báo cáo tổng kết về tình hình sản xuất và xuất khẩu gạo của các tỉnh Đồng bằng sông. .. thật sự đạt được mục đích như mong muốn của nhà nước Xuất phát từ tình hình đó, đề tài luận án: “ Giải pháp tài chính hỗ trợ xuất khẩu gạo của Đồng bằng sông Cửu Long ” với mục đích phân tích, đánh giá, đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện các chính sách tài chính để hỗ trợ xuất khẩu gạo của đồng bằng Sông Cửu Long tốt hơn trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc... theo chuỗi giá trị sẽ đảm bảo cho các chính sách hỗ trợ của Nhà nước có hiệu quả hơn Đề tài luận án “Giải pháp tài chính hỗ trợ xuất khẩu gạo của Đồng bằng sông Cửu Long “ là công trình khoa học hoàn toàn mới, đáp ứng yêu cầu lý luận và thực tiễn 3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở đánh giá tác động của tài chính đến việc hỗ trợ xuất khẩu gạo của ĐBSCL thời gian qua đề xuất... và khiếm khuyết của vùng đồng thời đề xuất một số giải pháp vượt qua thách thức nhằm đẩy mạnh sản xuất lúa trong thời gian tới 3 - Một số luận án tiến sĩ và luận văn thạc sĩ nghiên cứu các vấn đề liên quan đến xuất khẩu gạo và các chính sách xuất khẩu như: Luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Đinh Thiện Đức về đề tài “ Cung cầu hàng hoá lúa gạo và những giải pháp chủ yếu phát triển thị trường lúa gạo... 2007 – 2012 - Đề xuất hệ thống các giải pháp tài chính nhằm gia tăng hiệu quả xuất khẩu gạo ở ĐBSCL trong thời gian tới hướng đến phát triển bền vững nền kinh tế 6 Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của luận án được chia làm ba chương: Chương 1: Xuất khẩu gạo và tài chính với việc hỗ trợ xuất khẩu gạo Chương 2: Thực trạng các giải pháp tài chính hỗ trợ xuất khẩu gạo của ĐBSCL thời... đề tài Việt Nam là nước có nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, sản phẩm nông nghiệp không chỉ đảm bảo an ninh lương thực trong nước mà còn đóng góp một tỷ lệ đáng kể trong giá trị xuất khẩu hàng năm, trong đó Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long là hai khu vực sản xuất gạo chủ yếu của nước ta ĐBSCL với điều kiện thời tiết khí hậu cho phép sản xuất 3 vụ lúa trong năm, diện lớn và tập trung, có điều... phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu của luận án: là các chính sách tài chính hỗ trợ xuất khẩu gạo 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 - Phạm vi về nội dung: Các giải pháp tài chính tác động đến xuất khẩu gạo có phạm vi rộng, bao gồm nhiều giải pháp khác nhau, như: chi ngân sách nhà nước, tín dụng nhà nước, tỷ giá hối đoái, thuế, giá cả, bảo hiểm…nhưng luận án chỉ nghiên cứu về chính sách chi ngân sách cho... xuất khẩu gạo cũng như những khó khăn trong xuất khẩu gạo sắp tới - Đánh giá tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam do Dự án VIE/61/94 của Trung tâm Thương mại Quốc tế UNCATD/WTO(ITC) và Cục xúc tiến Thương mại Việt Nam (VIETRADE) thực hiện đã có những đánh giá tiềm năng xuất khẩu của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong đó có gạo Bản đánh giá cũng chỉ ra những hạn chế trong xuất khẩu của Việt Nam như nhiều... khẩu gạo của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, của Hiệp hội lương thực Việt Nam - Phương pháp xử lý số liệu: Trên cơ sở số liệu, tài liệu thu thập được, đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp phân tích thống kê, phương pháp phân tích, so sánh các tư liệu được thu thập để làm sáng tỏ các vấn đề đưa ra, đặc biệt coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn kết hợp với lý luận và kinh nghiệm lịch sử để đưa ra . ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Võ Thị Yên Hà i MỤC LỤC. đồng bằng sông Cửu Long hiện nay. - Đề tài còn sử dụng phương pháp kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu về vùng đồng bằng sông Cửu Long, các công trình, bài báo có liên quan đến luận án. 5 bài báo có liên quan đến luận án. 5. Những đóng góp mới của luận án Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn của các chính sách tài chính liên quan

Ngày đăng: 03/11/2014, 10:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ NN &amp; PTNT (2002), Báo cáo nghiên cứu khả năng cạnh tranh của mặt hàng gạo trong bối cạnh hội nhập Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ NN & PTNT (2002), "Báo cáo nghiên cứu khả năng cạnh tranh của mặt
Tác giả: Bộ NN &amp; PTNT
Năm: 2002
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Đề án phát triển thương mại nông lâm thủy sản đến năm 2015 và tầm nhìn đến 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), "Đề án phát triển thương
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), Quy hoạch nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2010), "Quy hoạch nông nghiệp cả
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2010
6. Nguyễn Duy Cần, Võ Hồng Tú và Nguyễn Văn Sánh – ĐH Cần Thơ (2011), Liên kết “4 nhà” trong sản xuất và xuất khẩu gạo: trường hợp nghiên cứu ở tỉnh An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Duy Cần, Võ Hồng Tú và Nguyễn Văn Sánh – ĐH Cần Thơ (2011),"Liên kết “4 nhà
Tác giả: Nguyễn Duy Cần, Võ Hồng Tú và Nguyễn Văn Sánh – ĐH Cần Thơ
Năm: 2011
7. Chính Phủ (2012), Công văn số 23/CP-KTN ngày 23 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính Phủ (2012)," Công văn số 23/CP-KTN ngày 23 tháng 02 năm 2012
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2012
8. Cục Thống Kê tỉnh Long An (2011), Niên giám thống kê, NXB Thanh Niên, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống Kê tỉnh Long An (2011), "Niên giám thống kê
Tác giả: Cục Thống Kê tỉnh Long An
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2011
9. Cục Thống Kê tỉnh Tiền Giang (2010), Niên giám thống kê, NXB Thanh Niên, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống Kê tỉnh Tiền Giang (2010), "Niên giám thống kê
Tác giả: Cục Thống Kê tỉnh Tiền Giang
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2010
10.Cục Thống Kê tỉnh Bến Tre (2011), Niên giám thống kê, NXB Thống Kê, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống Kê tỉnh Bến Tre (2011), "Niên giám thống kê
Tác giả: Cục Thống Kê tỉnh Bến Tre
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2011
11.Cục Thống Kê tỉnh An Giang (2011), Niên giám thống kê, NXB Thanh Niên, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống Kê tỉnh An Giang (2011), "Niên giám thống kê
Tác giả: Cục Thống Kê tỉnh An Giang
Nhà XB: NXB ThanhNiên
Năm: 2011
12.Cục Thống Kê tỉnh Đồng Tháp (2011), Niên giám thống kê, NXB Thanh Niên, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống Kê tỉnh Đồng Tháp (2011), "Niên giám thống kê
Tác giả: Cục Thống Kê tỉnh Đồng Tháp
Nhà XB: NXB ThanhNiên
Năm: 2011
13.Cục Thống Kê tỉnh Vĩnh Long (2011), Niên giám thống kê, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống Kê tỉnh Vĩnh Long (2011), "Niên giám thống kê
Tác giả: Cục Thống Kê tỉnh Vĩnh Long
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2011
14.Cục Thống Kê tỉnh Trà Vinh (2011), Niên giám thống kê, NXB Thông Tin Và Truyền Thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống Kê tỉnh Trà Vinh (2011), "Niên giám thống kê
Tác giả: Cục Thống Kê tỉnh Trà Vinh
Nhà XB: NXB Thông TinVà Truyền Thông
Năm: 2011
15.Cục Thống Kê tỉnh Bạc Liêu (2010), Niên giám thống kê, NXB Thông Tin Và Truyền Thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống Kê tỉnh Bạc Liêu (2010), "Niên giám thống kê
Tác giả: Cục Thống Kê tỉnh Bạc Liêu
Nhà XB: NXB Thông TinVà Truyền Thông
Năm: 2010
16.Cục Thống Kê tỉnh Sóc Trăng (2011), Niên giám thống kê, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống Kê tỉnh Sóc Trăng (2011), "Niên giám thống kê
Tác giả: Cục Thống Kê tỉnh Sóc Trăng
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2011
17.Cục Thống Kê tỉnh Cần Thơ (2011), Niên giám thống kê, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống Kê tỉnh Cần Thơ (2011), "Niên giám thống kê
Tác giả: Cục Thống Kê tỉnh Cần Thơ
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2011
18.Cục Thống Kê tỉnh Kiên Giang (2011), Niên giám thống kê, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống Kê tỉnh Kiên Giang (2011), "Niên giám thống kê
Tác giả: Cục Thống Kê tỉnh Kiên Giang
Nhà XB: NXB ThốngKê
Năm: 2011
19.Cục Thống Kê tỉnh Hậu Giang (2011), Niên giám thống kê, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống Kê tỉnh Hậu Giang (2011), "Niên giám thống kê
Tác giả: Cục Thống Kê tỉnh Hậu Giang
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2011
20.Cục Thống Kê tỉnh Cà Mau (2012), Niên giám thống kê, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống Kê tỉnh Cà Mau (2012), "Niên giám thống kê
Tác giả: Cục Thống Kê tỉnh Cà Mau
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2012
21.Cục Thống Kê tỉnh Cần Thơ (2011), Số liệu kinh tế xã hội ĐBSCL 2000 - 2009, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống Kê tỉnh Cần Thơ (2011), "Số liệu kinh tế xã hội ĐBSCL 2000 -2009
Tác giả: Cục Thống Kê tỉnh Cần Thơ
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2011
22.Nguyễn Văn Dần (2009), Chính sách tài khóa công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, NXB Tài Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Dần (2009), "Chính sách tài khóa công cụ điều tiết vĩ mô nềnkinh tế
Tác giả: Nguyễn Văn Dần
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w