tiểu luận Xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thị trường châu Âu. Thực trạng và giải pháp 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thúc đẩy xuất khẩu là một chủ trương lớn trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá của Đảng và Nhà nước ta, điều này đã được khẳng định trong Đại hội lần thứ 8 và Nghị quyết 01 NQTW của bộ chính trị về mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, nhằm thực hiện chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu nâng cao năng lực xuất khẩu hiện tại. Hiện nay EU là đối tác quan trọng, là thị trường tiêu thụ hầu hết các hàng hóa, sản phẩm của Việt Nam. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là những mặt hàng mà thị trường EU có nhu cầu tiêu thụ lớn như giầy dép, thủy hải sản, cà phê…Trong đó mặt hàng cà phê chiếm tỷ lệ lớn và quan trọng được bán rộng rãi hầu hết trên thị trường các nước thành viên của Liên minh châu Âu (EU). Khả năng xuất khẩu cà phê của Việt Nam có đủ sức cạnh tranh trên thị trường tiềm năng EU, vì vậy đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa nói chung và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê nói riêng vào thị trường EU là một việc làm cấp thiết đối với nước ta.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thúc đẩy xuất khẩu là một chủ trương lớn trong sự nghiệp công nghiệphoá hiện đại hoá của Đảng và Nhà nước ta, điều này đã được khẳng định trongĐại hội lần thứ 8 và Nghị quyết 01 NQ/TW của bộ chính trị về mở rộng và nângcao hiệu quả kinh tế đối ngoại, nhằm thực hiện chiến lược chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu nâng cao năng lực xuấtkhẩu hiện tại
Hiện nay EU là đối tác quan trọng, là thị trường tiêu thụ hầu hết các hànghóa, sản phẩm của Việt Nam Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam lànhững mặt hàng mà thị trường EU có nhu cầu tiêu thụ lớn như giầy dép, thủy hảisản, cà phê…Trong đó mặt hàng cà phê chiếm tỷ lệ lớn và quan trọng được bánrộng rãi hầu hết trên thị trường các nước thành viên của Liên minh châu Âu(EU) Khả năng xuất khẩu cà phê của Việt Nam có đủ sức cạnh tranh trên thịtrường tiềm năng EU, vì vậy đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa nói chung và đẩymạnh xuất khẩu cà phê nói riêng vào thị trường EU là một việc làm cấp thiết đốivới nước ta
Nhận thấy được vị trí của việc xuất khẩu cà phê vào thị trường EU trongthời gian tới và nhằm đẩy mạnh duy trì kim ngạch xuất khẩu của cà phê trongnhững năm tiếp theo cần phải có những biện pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê Với
những lý do trên em xin đưa ra đề tài: “Xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang
thị trường EU– thực trạng và giải pháp”
2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
a Mục tiêu chung
Phân tích vào tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong những nămqua, từ đó rút ra các thành tựu đạt được và các hạn chế nhằm đưa ra các giải phápthúc đẩy xuất khẩu cà phê sang thị trường EU trong thời gian tới
Trang 2b Mục tiêu cụ thể
Thực trạng về việc xuất khẩu cà phê ở Việt Nam hiện nay sang EU
Phân tích những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của việc xuất khẩu càphê ở Việt Nam qua thị trường EU
Đề xuất các giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng cũng như giá trị xuấtkhẩu cà phê
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp trên báo, tạp chí, internet; trangweb của bộ thống kê; Hiệp hội Cà phê – ca caoViệt Nam (VICOFA)
Dựa vào các số liệu thứ cấp thu thập được vận dụng phương phápthống kê, phương pháp so sánh số tương đối và tuyệt đối để phân tích
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả thực trạng xuất khẩu cà phê ViệtNam sang nước ngoài, đặc biệt là EU
Từ mô tả và phân tích ở trên, sử dụng các phương pháp suy luận, tựluận để đưa ra các biên pháp giúp đẩy mạnh việc xuất khẩu cà phê củaViệt Nam
4 ĐỐI TƯỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động xuất khẩu mặt hàng cà phêcủa Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu là: hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang thịtrường EU trong thời gian 2005 đến nay
Trang 3PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG EU & THỰC TRẠNG
XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU
1.1 NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CÀ PHÊ TẠI
THỊ TRƯỜNG EU
1.1.1. Các quy định của EU đối với nhập khẩu cà phê
1.1.1.1 Các chính sách bảo vệ người tiêu dùng của EU
Đặc điểm nổi bật của thị trường EU là quyền lợi của người tiêu dùng rất đượcbảo vệ khác hẳn với thị trường các nước đang phát triển Để đảm bảo quyền lợicho người tiêu dùng EU tiến hành kiểm tra các sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và
có hệ thống báo động giữa các thành viên, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra các sảnphẩm ở biên giới Hiện nay EU có 3 tổ chức định chuẩn: Uỷ ban Châu Âu vềđịnh chuẩn (European Commission on standardized), Uỷ ban Châu Âu về địnhchuẩn điện tử (European Commission on standardized electronic), Viện địnhchuẩn viễn thông Châu Âu (Institute of European telecommunications standards).Tất cả các sản phẩm chỉ có thể bán được ở thị trường này với điều kiện phải đảmbảo tiêu chuẩn an toàn chung của EU, các luật và định chuẩn quốc gia được sửdụng chủ yếu để cấm buôn bán sản phẩm được sản xuất ra từ các nước có điềukiện chưa đạt mức an toàn ngang với tiêu chuẩn EU Để đảm bảo quyền lợingười tiêu dùng EU tích cực tham gia chống nạn hàng giả bằng cách không chonhập khẩu những sản phẩm đánh cắp bản quyền, ngoài ra EU còn đưa ra các chỉthị kiểm soát từng nhóm hàng cụ thể về chất lượng và an toàn đối với người tiêudùng
Trang 4Đối với nhóm mặt hàng nông sản khi nhập khẩu vào thị trường EU, phải đảmbảo an toàn vệ sinh cao, chất lượng phải đảm bảo chất lượng chung của EU Đặcbiệt những sản phẩm này có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Đối với cà phê EU chỉnhập cà phê vối, cà phê chè Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này rất ít do côngnghệ chế biến của ta chưa đảm bảo, chất lượng thua kém rất nhiều cà phê củaBrazin, Colombia,…Ngoài ra cà phê của ta xuất khẩu vào EU chủ yếu là cà phênhân, cà phê thành phẩm, cà phê hào tan rất ít, vì ta chưa đáp ứng được các quyđịnh của EU về tỉ lệ trong cà phê hoà tan.
(www.infotv.vn/ /23820-cac-bien-phap-bao-ve-quyen-loi-nguoi- tieu -dung- cua -
eu)
1.1.1.2 Các chính sách thương mại chung của EU
1.1.1.2.1 Chính sách thương mại nội khối
Chính sách thương mại nội khối tập trung vào việc xây dựng và vận hành thịtrường chung Châu Âu nhằm xoá bỏ việc kiểm soát biên giới, lãnh thổ quốc gia,biên giới hải quan để tự do lưu thông hàng hoá, sức lao động, dịch vụ và vốn,điều hoà các chính sách kinh tế xã hội của các nước thành viên
Lưu thông tự do hàng hoá: Các quốc gia EU nhất trí xoá bỏ mọi loại thuếquan đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu giữa các thành viên, xoá bỏ hạnngạch áp dụng trong thương mại nội khối Xoá bỏ tất cả các biện pháptương tự hạn chế về số lượng, xoá bỏ các rào cản về thuế giữa các thànhviên
Tự do đi lại và cư trú trên toàn lãnh thổ Liên minh: tự do đi lại về mặt địa
lý, tự do di chuyển vì nghề nghiệp, nhất thể hoá về xã hội, tự do cư trú
Lưu chuyển tự do dịch vụ: Tự do cung cấp dịch vụ, tự do hưởng các dịch
vụ, tự do chuyển tiền bằng điện tín, công nhận lẫn nhau các văn bằng
Lưu chuyển vốn tự do: Thương mại hàng hoá dịch vụ sẽ không thể duy trìđược nếu vốn không được lưu chuyển tự do và được chuyển tới nơi nóđược sử dụng một cách có hiệu quả kinh tế nhất
Chính sách thương mại nội khối của EU thường tạo cho các thành viên sự tự
do như ở trong quốc gia mình Điều này tạo cho Việt Nam thuận lợi trong việctìm hiểu các đối tác mới của EU thông qua các đối tác truyền thống, ít phải điều
Trang 5tra ngay từ đầu, giảm chi phí cho việc tìm kiếm thị trường mới Ngoài ra nếu cóđược quan hệ tốt với thị trường truyền thống, sẽ là điều kiện thuận lợi để thâmnhập vào thị trường mới dẽ dàng hơn.
1.1.1.2.2 Chính sách ngoại thương
Chính sách ngoại thương được xây dựng trên nguyên tắc: Không phân biệt
đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng Các biện pháp được ápdụng phổ biến trong chính sách này là thuế quan, hạn chế về số lượng, hàng rào
kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu Trước năm 2007, do Việt Namchưa gia nhập WTO nên chưa được hưởng ưu đãi từ tổ chức này Vì vậy EU vẫn
có những quy định riêng cho Việt Nam, như quy định hạn ngạch, thuế nhậpkhẩu cao nên gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệtcác hàng rào về kỹ thuật, như độ an toàn thực phẩm, vệ sinh thực phẩm Đó lákhó khăn mà doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần vượt qua Hiện nay, với việcViệt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO, các rào cản kinh tế dần đượcbãi bỏ đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam được hưởng cácquyền lợi từ EU Từ đó, tạo động lực tốt cho việc xuất khẩu các sản phẩm nôngsản, trong đó có cà phê
http://www.baomoi.com/Info/Viet-Nam-sau-ba-nam-gia-nhap-TO/
45/3802113.epi
www.xttm.agroviet.gov.vn/Site// EU /Chinhsach thuongmai doc
1.1.2. Tình hình nhập khẩu cà phê của EU
Liên minh EU có nền ngoại thương lớn thứ hai thế giới sau Mỹ, là thị trườngxuất khẩu lớn nhất và thị trường nhập khẩu lớn thứ hai thế giới Hàng năm EUnhập khẩu một khối lượng từ khắp các nước trên thế giới Các mặt hàng nhậpkhẩu chủ yếu của EU là nông sản (trong đó có chè, cà phê, gạo, ), khoáng sản,máy móc, thiết bị vận tải, hoá chất, Năm 2008 quan hệ kinh tế Việt Nam- EUtiếp tục phát triển cả về bề rộng và chiều sâu Tổng kim ngạch buôn bán hai chiềuđạt gần 21,08tỷ USD trong đó xuất khẩu của Việt Nam sang EU chiếm trên 12,4
tỷ USD trong đó cà phê chiếm 10% trong tổng kim ngạch
Trang 6Năm 2009, do chịu tác động của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàncầu, nên kim ngạch thương mại hai chiều chỉ đạt 14,8 tỷ USD.
Riêng mặt hàng cà phê , EU nhập khẩu từ nhiều nước trên thế giới, trong đó chủyếu là: Brazin, Colombia, Indonesia, Việt Nam …
http://www.thuongmai.vn/index.php?
phat-trin-sau-rng&catid=104:c-hi-hp-tac&Itemid=478
option=com_content&view=article&id=25053:hp-tac-thng-mi-vit-nam-eu-ang-http://www.binhdien.com/farmer.php?id=427
Bảng1: Các nước xuất khẩu cà phê vào EU năm 2008
Cà phê vối (24,864 triệu bao) Cà phê chè (52,643 triệu bao)
Lượng(Triệu bao) Tỉ lệ (%)
(Nguồn ICO)Năm 2008 Việt Nam chủ yếu xuất khẩu cà phê vối vào thị trường EU,chiếm 21,8 % thị phần của EU đứng thứ 2 thế giới sau Indonesia (23%) Còn càphê chè hầu như không có Brazin là nước xuất khẩu phần lớn cà phê vào thịtrường EU cà phê vối chiếm 2,4%, cà phê chè chiếm 30% tổng cà phê mà EUnhập khẩu Như vậy xuất khẩu cà phê vào thị trường EU của Việt Nam đứng thứ
2 trên thế giới về cà phê vối sau Indonesia Nếu tính chung toàn lượng cà phê màthị trường EU nhập khẩu thì Việt Nam chiếm khoảng 7% thị phần của EU sauBrazin 20,84% và Indonesia 7,34 % Tuy nhiên phần lớn ta xuất khẩu cà phê vối,
mà hiện nay EU lại có nhu cầu lớn về cà phê chè Do vậy trong một vài năm tớiViệt Nam cần nâng cao khả năng xuất khẩu cà phê chè vào thị trường này Cónhư vậy thì mới có khả năng giữ được thị phần trên thị trường EU
Năm 2009, do được hưởng nhiều chính sách ưu đãi từ nhà nước về xuấtkhẩu, được đầu tư ứng dụng kỹ thuật mới vào sản xuất và chế biến, Việt Namkhông những chủ yếu xuất khẩu cà phê vối vào thị trường EU, chiếm 33,18 % thị
Trang 7phần của EU đứng thứ 2 thế giới sau Indonesia (33.47%) mà còn xuất khẩu thêm
cà phê chè với sản lượng 0,862 triệu bao chiếm 1,62% Brazin là nước xuất khẩuphần lớn cà phê vào thị trường EU cà phê vối chiếm 6,69%, cà phê chè chiếm30,34% tổng cà phê mà EU nhập khẩu Như vậy xuất khẩu cà phê vào thị trường
EU của Việt Nam vẫn đứng thứ 2 trên thế giới về cà phê vối sau Indonesia Nếutính chung toàn lượng cà phê mà thị trường EU nhập khẩu thì Việt Nam chiếmkhoảng 9,63 % thị phần của EU sau Brazin 28,35 % và trước Indonesia 6,73 %
Nhu cầu về cà phê chè của EU ngày càng tăng cao, đòi hỏi các nước xuấtkhẩu lớn vào EU cũng phải tìm cách để nâng cao sản lượng cà phê chè, phục vụđược nhu cầu xuất khẩu Việt Nam là nước xuất khẩu lớn cà phê nhưng chủ yếu
là cà phê vối Trong năm 2009, do áp dụng nhiều biện pháp mới, sản lượng càphê chè dần được nâng lên, từ chưa có sản phẩm để xuất khẩu, nay đã có thị phầnkhá tốt trong thị trường EU, đây là dấu hiệu vui, chứng tỏ chúng ta đã đi đúnghướng bằng các biện pháp và chính sách hiệu quả Tuy nhiên, cũng cần phải chútrọng đến việc nâng cao dần chất lượng cà phê xuất khẩu, để cạnh tranh được trênthị trường quốc tế
Bảng2: Các nước xuất khẩu cà phê vào EU năm 2009
Cà phê vối (18,151triệu bao) Cà phê chè (53,328 triệu bao)
(Triệu bao) Tỉ lệ (%) Nước
Lượng(Triệu bao) Tỉ lệ (%)
1.2 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ TRONG NƯỚC
THỜI GIAN QUA
Trang 81.2.1 Tình hình sản xuất cà phê ở nước ta trong những năm vừa qua
1.2.1.1 Những mặt làm được trong sản xuất cà phê Việt Nam
- Cây cà phê là cây công nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam.Cùng với việc gia tăng không ngừng về diện tích và sản lượng cà phê đã gópphần thay đổi đời sống của nhân dân các vùng trồng cà phê Với việc nhận thức
vị trí và vai trò của cây cà phê trong nền sản xuất nông nghiệp nước ta Mấy nămqua Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng càphê như thực hiện sản xuất gắn với chế biến giúp cho Việt Nam từ nước sản xuất
cà phê nhân xuất khẩu đã trở thành nước xuất khẩu với các mặt hàng cà phê rangxay, cà phê hoà tan
Diện tích cà phê: Để đạt được kết quả như trên Việt Nam đã biết áp dụngnhiều tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và thâm canh cà phê: bộ giống tốt được ápdụng vào sản xuất như các dòng cà phê vối chọn lọc 4/55, 1/20,13/8,14/8 có năngsuất cao từ 3-6 tấn /ha, cỡ hạt to Các giống cà phê chè có năng suất cao chấtlượng tốt được trồng như TN1,TN2, TH1 Ngoài ra đã hình thành được một sốvùng cà phê chè có năng suất chất lượng cao như ở Khe Xanh (Quảng Trị), ALưới(Thừa Thiên Huế), Mai Sơn (Thuận Sơn, Sơn La)
Bảng 3: Diện tích cà phê Việt Nam năm 2005-2009
Trang 92008 thì diện tích đã giảm nhẹ Nguyên nhân chủ yếu là do thời tiết khôngthuận lợi và biến động về giá cả cà phê thế giới có xu hướng giảm gây bất lợicho người nông dân, dẫn đến người nông dân không còn quan tâm đến cây càphê nữa.
Tuy nhiên, tại đây đã hình thành nên các vùng chuyên canh cà phê cóchất lượng tốt, năng suất cao Nguyên nhân là do chủ trương hình thành cácvùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm trọng điểm cùa Nhà nước, nhằmđảm bảo cho khả năng cung ứng sản phẩm nông nghiệp cho sản xuất hàngxuất khẩu chất lượng cao
http://vccinews.vn/?page=detail&folder=85&Id=1022
Sản lượng cà phê: Năm 2006 sản lượng cà phê đạt 802,461 nghìn tấn.Nếu so sánh giữa năm 2006 với năm 1976 thì sản lượng cà phê tăng 111,5lần Năm 2007 đạt mức sản lượng cao nhất 847.134 tấn cà phê nhân khô Tuynhiên đến năm 2008 thì sản lưọng cà phê bắt đầu giảm sút xuống chỉ còn688.800 nghìn tấn Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do năm 2008 nắnghạn kéo dài ở Tây Nguyên nhất là ở Đắc Lắc có tới 40 nghìn ha thiếu nước,2,4 nghìn ha mất trắng Năm 2009, sản lượng bắt đầu tăng lại, nhưng cònchậm
Bảng4: Sản lượng cà phê Việt Nam năm 2005-2009
( Đơn vị tính : Tấn)
Trang 10Như vậy năm 2007 cà phê nước ta đạt mức cao nhất, diện tích đạt 565nghìn ha, sản lượng đạt 847.134 tấn cà phê Hình thành 2 vùng sản xuất cà phêtập trung là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ trong đó Đắc Lắc là tỉnh có diện tíchsản lượng cà phê lớn nhất, đồng thời cũng là địa phương có tốc độ tăng sảnlượng cà phê nhanh nhất Cùng với việc tăng diện tích thì sản lượng cũng tănglên trong những năm từ 2005- 2007, nhưng có xu hướng giảm xuống vào mấynăm gần đây (2008-2009), nguyên nhân chủ yếu là do thời tiết không thuận lợi
và biến động về giá cả cà phê thế giới có xu hướng giảm gây bất lợi cho ngườinông dân, dẫn đến người nông dân không còn quan tâm đến cây cà phê nữa
- Sản xuất cà phê phát triển đã góp phần thu hút lượng lao động dư thừa ởmiền núi góp phần nâng cao đời sống, thay đổi bộ mặt nông thôn đặc biệt là vùngđồng bào dân tộc, thúc đẩy hình thành phát triển hệ thống dịch vụ
- Sản xuất gắn với chế biến, hình thành hệ thống chế cà phê nhân và từngbước phát triển cà phê chế biến sản phẩm giá trị gia tăng như: cà phê rang xay, càphê hoà tan, ngoài ra còn chế biến “sản phẩm có cà phê “ như: bánh kẹo co cà
phê, sữa cà phê, … (http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/11/811489/)
1.2.1.2 Những hạn chế trong sản xuất cà phê
- Diện tích cà phê tăng quá nhanh không theo quy hoạch, do giá cà phêxuất khẩu tăng cao cây cà phê là một cây nông nghiệp có thu nhập cao đã kíchthích người trồng cà phê tìm mọi cách gia tăng sản lượng đẩy mạnh diện tíchkhông theo quy hoạch, kế hoạch Trồng cây cà phê trên cả những vùng đất khôngphù hợp, không có nguồn nước tưới, công tác chuẩn bị vườn ươm và nhân giốngtốt không theo kịp tiến độ trồng mới
- Thâm canh quá mức sản xuất cà phê thiếu tính bền vững Cũng do giống
cà phê xuất khẩu đem lại lợi nhuận cao, nông dân quá chú trọng đến việc tăngnăng suất và sản lượng đem lại hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích nênthúc đẩy người dân tăng phân bón trên mức cần thiết, khai thác và sử dụng nguồnnước để tưới cho cây cà phê một cách tự phát tạo nên những vườn cà phê pháttriển không ổn định
- Chất lượng cà phê xuất khẩu không cao: Trước hết là do những hạn chế,yếu kém trong khâu thu hoạch, thu mua, chế biến và bảo quản, các doanh nghiệp