Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khi mua hàng qua mạng

87 1.6K 4
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khi mua hàng qua mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khi mua hàng qua mạngNghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến mở rộng cung tín dụng đối với người nghèo ở KOMPONGCHAMcác yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro kiểm toáncác yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụngcác yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro phát hiệnnghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tải của các đường dây truyền tải điện xoay chiềunghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình lên men rượu vang chanh dâynghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hợp tác trong chuỗi cung ứng đồ gỗ trường hợp nghiên cứu vùng đông nam bộnghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của người dân thành phố cân fhtownghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng ngẫu hứng tại thành phố nha trang

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM TẠ THỊ LAN HƢƠNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ RỦI RO ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ T T P P . . H H ồ ồ C C h h í í M M i i n n h h , , t t h h á á n n g g 1 1 0 0 / / 2 2 0 0 1 1 3 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM TẠ THỊ LAN HƢƠNG NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ RỦI RO ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA KHÁCH HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh doanh thƣơng mại Mã số: 60340121 N N g g ư ư ờ ờ i i h h ư ư ớ ớ n n g g d d ẫ ẫ n n k k h h o o a a h h ọ ọ c c T T S S . . B B Ù Ù I I T T H H A A N N H H T T R R Á Á N N G G T T P P . . H H ồ ồ C C h h í í M M i i n n h h , , t t h h á á n n g g 1 1 0 0 / / 2 2 0 0 1 1 3 3 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng đến ý định mua hàng trực tuyến của khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong đề tài này đƣợc thu thập và sử dụng một cách trung thực. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận văn này không sao chép của bất cứ luận văn nào và cũng chƣa đƣợc trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào khác trƣớc đây. TP. HCM, tháng 10-2013 Tác giả luận văn Tạ Thị Lan Hƣơng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh sách bảng, biểu Danh sách hình vẽ, đồ thị Danh mục các từ viết tắt CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 1.5 Ý nghĩa thực tiễn 3 1.6 Bố cục luận văn 4 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 5 2.1 Tổng quan 5 2.1.1 Khái niệm dịch vụ mua hàng trực tuyến 5 2.1.2 Các loại hình mua hàng trực tuyến 5 2.1.3 Quy trình mua bán trực tuyến 7 2.1.4 Phƣơng thức thanh toán và giao nhận 8 2.1.5 Lợi ích và rủi ro của mua hàng trực tuyến 10 2.2 Các mô hình lý thuyết liên quan đến mua sắm trực tuyến 13 2.2.1 Thuyết hành động hợp lý (TRA) 14 2.2.2 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) 14 2.2.3 Mô hình chấp nhận thƣơng mại điện tử (e-CAM - E-Commerce Adoption Model) . 16 2.3 Các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng ý định mua sắm trực tuyến 17 2.3.1 Các mô hình nghiên cứu rủi ro trong mua sắm trực tuyến 17 2.3.1.1 Thuyết nhận thức rủi ro (TPR) 17 2.3.1.2 Các nghiên cứu liên quan nhận thức rủi ro sản phẩm dịch vụ 18 2.3.1.3 Các nghiên cứu liên quan nhận thức rủi ro giao dịch trực tuyến 20 2.3.2 Các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng hành vi mua sắm trực tuyến 21 2.4 Đề xuất mô hình lý thuyết và giả thuyết 23 2.4.1 Đề xuất mô hình lý thuyết 23 2.4.2 Các giả thuyết 25 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Quy trình nghiên cứu 27 3.2 Nghiên cứu định tính 28 3.3 Xây dựng thang đo 30 3.4 Nghiên cứu định lƣợng 31 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Mô tả mẫu 34 4.1.1 Thông tin nhận biết việc sử dụng dịch vụ MHTT 34 4.1.2 Thông tin thuộc tính đối tƣợng nghiên cứu 35 4.2 Đánh giá thang đo 37 4.2.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach Anpha 37 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 38 4.3 Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu 42 4.3.1 Phân tích tƣơng quan 42 4.3.2 Phân tích hồi quy 43 4.3.3 Giả định không có mối tƣơng quan giữa các biến độc lập (đo lƣờng đa cộng tuyến) 47 4.3.4 Phân tích ảnh hƣởng của các biến định tính đến xu hƣớng tiêu dùng 47 4.3.4.1 Kiểm định sự khác nhau về ý định hành vi mua sắm trực tuyến theo giới tính 47 4.3.4.2 Kiểm định sự khác nhau về ý định hành vi mua sắm trực tuyến theo thu nhập 49 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Một số kiến nghị giảm rủi ro trong MHTT 54 5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Tỷ lệ nhận biết các trang web bán hàng trực tuyến phổ biến 34 Bảng 4.2: Thời gian trung bình một lần truy cập MHTT 35 Bảng 4.3: Tần suất truy cập các trang web bán hàng điện tử trực tuyến 35 Bảng 4.4: Thống kê mẫu khảo sát 36 Bảng 4.5: Kiểm định các thang đo bằng Cronbach’s Alpha 38 Bảng 4.6: Kết quả phân tích EFA thang đo các thành phần rủi ro 40 Bảng 4.7: Đánh giá lại độ tin cậy của nhân tố CN 41 Bảng 4.8: Đánh giá lại độ tin cậy của nhân tố TC 42 Bảng 4.9: Ma trận tƣơng quan giữa các biến 43 Bảng 4.10: Thống kê mô tả các biến phân tích hồi quy 43 Bảng 4.11: Bảng đánh giá độ phù hợp của mô hình 44 Bảng 4.12: Phân tích phƣơng sai (hồi quy) 44 Bảng 4.13: Hệ số hồi quy sử dụng phƣơng pháp Enter 45 Bảng 4.14: Kiểm định T-test đối với biến giới tính 48 Bảng 4.15: Kiểm định Anova đối với biến thu nhập 49 DANH SÁCH HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Quy trình mua bán trực tuyến 7 Hình 2.2: Thuyết hành động hợp lý (TRA) 14 Hình 2.3: Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) 15 Hình 2.4: Mô hình chấp nhận thƣơng mại điện tử (e-CAM - E-Commerce Adoption Model) 16 Hình 2.5: Thuyết nhận thức rủi ro (TPR) 17 Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu đề xuất 23 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 27 Hình 4.1: Kết quả phân tích hồi quy 45 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANOVA: Analysis Variance: Phân tích phƣơng sai ATM: Automatic Teller Machine: máy rút tiền tự động B2B: Business to business: Doanh nghiệp tới doanh nghiệp B2C: Business to Consumers / Business to Customers: Doanh nghiệp tới ngƣời tiêu dùng C2C: Consumer-to-Consumer: Ngƣời tiêu dùng tới ngƣời tiêu dùng C2B: Consumer-to-Business: Ngƣời tiêu dùng tới doanh nghiệp E-CAM: E-Commerce Acceptance Model: Mô hình chấp nhận thƣơng mại điện tử EFA: Exploratory Factor Analysis: yếu tố khám phá G2C: Government-to-citizens: Chính phủ tới ngƣời tiêu dùng IT: Information Technology: Công nghệ thông tin KMO: Hệ số Kaiser - Mayer – Olkin MHTT: Mua hàng trực tuyến PB: Hành vi mua PRP: Perceive Risk of Product: Nhận thức rủi ro đối với sản phẩm PRT: Perceive Risk of Technology: Nhận thức rủi ro trong phạm vi giao dịch trực tuyến PU: Perceive Usefulness: Nhận thức sự hữu ích PEU: Perceive Ease of Use: Nhận thức tính dễ sử dụng Sig: Observed significance level: Mức ý nghĩa quan sát SPSS: Statistical Package for the Social Sciences: Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội TPR: Theory of Perceived Risk: Thuyết nhận thức rủi ro TAM: Technology Acceptance Model: Mô hình chấp nhận công nghệ TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TRA: Theory of Reasoned Action: Thuyết hành động hợp lý [...]... nhận thức rủi ro toàn bộ về giao dịch trực tuyến (overall perceived risk on online transaction) 2.3.2 Các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng hành vi mua sắm trực tuyến Từ các mô hình nghiên cứu nhận thức rủi ro của các tác giả ở trên, chúng ta có thể rút ra một số yếu tố rủi ro trong mua sắm trực tuyến nhƣ sau: 22 Các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng Tác giả Cunningham (1967) - Rủi ro từ kết quả thực hiện không tốt - Nguy... nghiên cứu là rủi ro trong MHTT, các yếu tố rủi ro tác động đến ý định MHTT, mối liên hệ, tầm ảnh hƣởng của các yếu tố này trong mô hình rủi ro trong MHTT Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua việc thu thập thông tin cấp một từ những ngƣời đƣợc khảo sát bằng bảng câu hỏi, từ đó phân tích dữ liệu để xác định, làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu là những khách hàng đã... và nhận thức rủi ro toàn bộ về giao dịch Dƣới đây tác giả sẽ trình bày về một số nghiên cứu liên quan đến hai yếu tố rủi ro trên 2.3.1.2 Các nghiên cứu liên quan nhận thức rủi ro sản phẩm dịch vụ • Bauer (1960) đề cập rằng niềm tin về nhận thức rủi ro nhƣ là yếu tố chủ yếu vì đối với hành vi tiêu dùng nó có thể là một yếu tố chính ảnh hƣởng việc chuyển đổi từ ngƣời duyệt web đến ngƣời mua hàng thật sự... bằng cách tích hợp mô hình TAM của Davis (1986) với thuyết nhận thức rủi ro Mô hình E-CAM đƣợc nghiên cứu thực nghiệm ở hai thị trƣờng Hàn Quốc và Mỹ giải thích sự chấp nhận sử dụng thƣơng mại điện tử Trong mô hình này có các yếu tố về rủi ro tác động đến hành vi mua hàng trực tuyến Tác giả cũng sẽ sử dụng hai yếu tố này trong mô hình nghiên cứu của mình 2.3 Các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng ý định mua sắm... mua sắm trực tuyến 2.3.1 Các mô hình nghiên cứu rủi ro trong mua sắm trực tuyến 2.3.1.1 Thuyết nhận thức rủi ro (TPR) Trong thuyết nhận thức rủi ro TPR (Theory of Perceived Risk), Bauer (1960) cho rằng hành vi tiêu dùng sản phẩm công nghệ thông tin có nhận thức rủi ro, bao gồm hai yếu tố: (1) nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/ dịch vụ và (2) nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến... của người tiêu dùng  Rủi ro sản phẩm: Rủi ro sản phẩm là rủi ro khi sản phẩm thực không đúng nhƣ suy nghĩ ban đầu khi xem qua trên mạng, các rủi ro liên quan đến vận chuyển giao hàng, bảo hành sản phẩm Theo mô hình của Jacoby và Kaplan (1972) và Hong Youl Ha (2002) đã đề cập đến việc ngƣời tiêu dùng cảm nhận đƣợc rủi ro vật lý của sản phẩm khi mua sắm trực tuyến Giả thuyết H2: Rủi ro sản phẩm có tác... nghiên cứu nào giúp trả lời các câu hỏi liên quan đến các yếu tố rủi ro chính ảnh hƣởng đến ý định sử dụng dịch vụ mua hàng trực tuyến (MHTT) Ngoài ra, việc áp dụng một mô hình lý thuyết trên thế giới vào hoàn cảnh 2 của Việt Nam có thể không phù hợp do các điều kiện đặc thù riêng về kinh tế, văn hóa, xã hội Vì vậy việc nghiên cứu các mô hình hiện đại trên thế giới, dựa trên nền tảng những nghiên cứu. .. cứu trong nƣớc trong thời gian qua, để xây dựng một mô hình phù hợp với điều kiện của Việt Nam đã trở thành vấn đề cấp thiết Đề tài Nghiên cứu các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng đến ý định mua hàng trực tuyến của khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh” đƣợc thực hiện nhằm giải quyết các vấn đề đó 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Từ những nhận xét và mong muốn nêu trên, mục tiêu của đề tài sẽ hƣớng vào nghiên cứu các. .. cập đến nhận thức rủi ro nhƣ là tổng của các nhận thức bất định bởi ngƣời tiêu dùng trong một tình huống mua hàng cụ thể • Cunningham (1967) nhận thức rủi ro từ kết quả thực hiện không tốt, nguy hiểm, rủi ro sức khỏe và chi phí • Roselius (1971) nhận dạng bốn loại tổn thất liên quan đến các loại rủi ro, đó là: thời gian, sự may rủi, bản ngã và tiền bạc • Jacoby và Kaplan (1972) phân loại nhận thức rủi. .. shopping) nhƣ sau: 1 Mua hàng trực tuyến đƣợc định nghĩa là hành vi của ngƣời tiêu dùng trong việc mua sắm thông qua các cửa hàng trên mạng hoặc website sử dụng các giao dịch mua hàng trực tuyến (Monsuwe, Dellaert và K D Ruyter, 2004) 2 Mua hàng trực tuyến là quá trình mua sản phẩm hay dịch vụ thông qua internet Mua hàng qua mạng là một hình thức của thƣơng mại điện tử đƣợc dùng trong giao dịch B2B hoặc . tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là rủi ro trong MHTT, các yếu tố rủi ro tác động đến ý định MHTT, mối liên hệ, tầm ảnh hƣởng của các yếu tố này trong mô hình rủi ro trong MHTT. Nghiên cứu. 2.3 Các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng ý định mua sắm trực tuyến 17 2.3.1 Các mô hình nghiên cứu rủi ro trong mua sắm trực tuyến 17 2.3.1.1 Thuyết nhận thức rủi ro (TPR) 17 2.3.1.2 Các nghiên cứu. nghiên cứu liên quan nhận thức rủi ro sản phẩm dịch vụ 18 2.3.1.3 Các nghiên cứu liên quan nhận thức rủi ro giao dịch trực tuyến 20 2.3.2 Các yếu tố rủi ro ảnh hƣởng hành vi mua sắm trực tuyến

Ngày đăng: 02/11/2014, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan