Kiểm định sự khác nhau về ý định hành vi mua sắm trực tuyến theo thu nhập

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khi mua hàng qua mạng (Trang 60 - 63)

nhập

Phân tích phƣơng sai ANOVA (Analysis of variance) để xem xét sự khác biệt về ý định hành vi mua sắm trực tuyến giữa các nhóm thu nhập khác nhau với nhận thức rủi ro trong lãnh vực này của họ.

Giả thuyết Ho: Trong nhận thức về rủi ro MHTT, không có sự khác nhau về ý định hành vi MHTT giữa các nhóm thu nhập.

Kết quả kiểm định phƣơng sai trong bảng Test of Homogeneity of Variances cho thấy, với mức ý nghĩa sig.= 0.395> 0.05, có thể nói phƣơng sai đánh giá về xu hƣớng tiêu dùng của 3 nhóm thu nhập không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Nhƣ vậy, kết quả phân tích ANOVA sử dụng tốt.

Theo kết quả phân tích ANOVA, với mức ý nghĩa sig.< 0.05 (sig.= 0.000), có thể kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về xu hƣớng tiêu dùng giữa các nhóm thu nhập khác nhau.

Bảng 4.15: Kiểm định Anova đối với biến thu nhập

Kết quả kiểm định phƣơng sai

Ý định hành vi Thống kê

Levene

df1 df2 Sig.

Thống kê mô tả N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Dƣới 7 triệu 52 2.1667 .84663 .11741 1.00 4.33 Từ 7 triệu đến dƣới 12 triệu 119 2.7143 .90123 .08262 1.00 5.00 Trên 12 triệu 34 3.2255 1.03058 .17674 1.00 5.00 Total 205 2.6602 .96843 .06764 1.00 5.00 ANOVA Tổng bình phƣơng df Bình phƣơng trung bình F Sig. Giữa các nhóm 23.879 2 11.939 14.403 .000 Nội bộ nhóm 167.446 202 .829 Tổng cộng 191.325 204

Theo kết quả phân tích sâu ANOVA, ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 3 nhóm thu nhập.

Kết luận: Trong nhận thức về rủi ro mua hàng trực tuyến, có sự khác nhau về ý định hành vi MHTT giữa các nhóm thu nhập.

Tóm tắt chƣơng 4

Chương này trình bày kết quả phân tích bao gồm những nội dung sau:

Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha. Phân tích nhân tố EFA sau khi loại bỏ các biến không đạt yêu cầu thì có 4 nhân tố được rút ra

và mô hình mới được hiệu chỉnh gồm 4 nhân tố là: Rủi ro sản phẩm, Rủi ro thông tin cá nhân, Rủi ro thanh toán, Rủi ro tài chính.

Phân tích hồi quy đa biến và kiểm định giả thuyết đã khẳng định như sau: trong nhận thức của người tiêu dùng về rủi ro, ý định hành vi mua sắm trực tuyến chịu sự ảnh hưởng bởi 3 nhân tố là Rủi ro tài chính, Rủi ro thông tin cá nhân, Rủi ro thanh toán. Trong đó, nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến ý định hành vi MHĐTTT là Rủi ro tài chính.

Kiểm định T-test và phân tích ANOVA cho các kết quả như sau: trong nhận thức của người tiêu dùng về rủi ro thì ý định MHĐTTT giữa phái nam và phái nữ không khác nhau. Tuy nhiên, có sự khác biệt về xu hướng tiêu dùng giữa các nhóm có thu nhập khác nhau.

Chương tiếp theo sẽ trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu, kết luận, ý nghĩa của nghiên cứu, hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Mục đích chính của nghiên cứu này là đánh giá tác động của các nhân tố nhận thức rủi ro đối với ý định sử dụng mua hàng trực tuyến.

Ngoài ra, nghiên cứu này còn xem xét sự khác biệt về giới tính và giữa các nhóm thu nhập trong ý định sử dụng MHTT.

Nghiên cứu đƣợc tiến hành theo hai bƣớc: nghiên cứu sơ bộ bằng phƣơng pháp định tính, thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm với 10 ngƣời. Nghiên cứu chính thức bằng phƣơng pháp định lƣợng, thông qua phỏng vấn trực tiếp ngƣời tiêu dùng bằng bảng câu hỏi định lƣợng, với cỡ mẫu n=205. Mẫu đƣợc lấy theo phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện và tiến hành thu thập tại TP. HCM.

Thang đo đƣợc kiểm định bằng phƣơng pháp phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA. Sau khi kiểm định độ tin cậy, độ giá trị của thang đo, tính giá trị trung bình của các biến độc lập và sử dụng kết quả đó để chạy mô hình hồi quy đa biến.

Chƣơng này gồm các phần sau: (1) Kết luận;

(2) Một số kiến nghị giảm rủi ro trong MHTT; (3) Các hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro khi mua hàng qua mạng (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)