hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ quản lý công ty Hóa Chất Mỏ
Luận văn tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thiện bài luận văn này, em đã nhận đợc sự giúp đỡ góp ý động viên từ phía các thầy cô giáo, các cô chú công tác, đặc biệt các cô, các anh chị công tác tại phòng tổ chức nhân sự tại Công ty Hoá Chất Mỏ, các bạn bè của em. Chính vì vậy trớc khi đi vào nội dung bài viết, em xin đợc bày tỏ những lời cảm ơn chân thành nhất của mình tới họ. Trớc tiên em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Mai Văn Bu ngời đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt qúa trình từ bớc chọn đề tài viết đề cơng, soạn bản thảo tới việc hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp nay là luận văn tốt nghiệp. Thứ hai, em xin đợc gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa, những ngời đã trang bị cho em những kiến thức chuyên ngành phong phú và bổ ích để hôm nay em có cơ hội đợc áp dụng vào phân tích một vấn đề mang tính thực tế cao. Cuối cùng em xin đợc gửi lời cảm ơn tới cô Chỉ, cùng toàn thể các cô, chú làm việc tại phòng tổ chức nhân sự Công ty Hoá Chất Mỏ đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong việc học hỏi kinh nghiệm tham khảo các tài liệu, tiếp xúc với công việc thực tế để cho kỳ thực tập cuối cùng thực sự mang lại ý nghĩa. Em xin chân thành cảm ơn! Hoàng Trần Kiên - QLKT 39B. 1 Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Từ khi đất nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc thì cung cách quản lý cũng có nhiều thay đổi. Các doanh nghiệp đã từng bớc hoàn thiện cung cách quản lý của mình để cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Trong đó việc thay đổi và hoàn thiện dần cơ cấu bộ máy tổ chức doanh nghiệp cho phù hợp cũng đã góp phần giải quyết vấn đề trên. Tuy nhiên, do ảnh hởng bởi cung cách, t tởng cũ thời kỳ nền kinh tế bao cấp, các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhà nớc nói riêng còn có nhiều khó khăn trong việc thay đổi và hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý một cách triệt để, linh hoạt và tinh giảm. Vì vậy bộ máy quản lý còn nhiều cồng kềnh, các phòng ban chức năng chồng chéo lên nhau không thực hiện tốt chức của mình. Các mối quan hệ hay chức năng còn nhiều điểm cha hợp lý dẫn đến tình trạng ách tắc thông tin không giải quyết tốt đợc công việc trong doanh nghiệp, dẫn đến doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, hoạt động kinh doanh luôn lỗ và có thể phá sản, nhất là đối với các doanh nghiệp nhà nớc. Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp. Công ty Hoá Chất Mỏ cũng không tránh khỏi những vớng mắc nh trên. Qua thời gian thực tập tại Công ty Hoá Chất Mỏ kết hợp với những kiến thức đã học trên ghế nhà trờng, em mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: Một số phơng hớng và giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ quản lý Công ty Hoá Chất Mỏ Đề tài bao gồm các chơng sau: Ch ơng I : Lý luận chung về cơ cấu bô máy quản lý doanh nghiệp Ch ơng II : Phân tích thực trạng bộ máy quản lý Công ty Hoá Chất Mỏ. Ch ơng III : Một số phơng hớng và biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý Công ty Hoá Chất Mỏ Ch ơng I Hoàng Trần Kiên - QLKT 39B. 2 Luận văn tốt nghiệp Lý luận chung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp I. Thực chất, vai trò, ý nghĩa của công tác quản lý. 1. Quan niệm về quản lý. Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hớng đích của chủ thể quản lý lên đối tợng quản lý và khách thể quản lý - nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tổ chức để đạt đợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trờng. Nh vậy, Quản lý phải bao gồm các yếu tố ( điều kiện) sau: - Phải có ít nhất một chủ thể quản lý là tác nhân tác động và ít nhất là một đối tợng bị quản lý tiếp nhận trực tiếp các tác động của chủ thể quản lý tạo ra và các khách thể khác chịu các tác động gián tiếp của chủ thể quản lý, tác động có thể một lần mà cũng có thể liên tục nhiều lần. - Phải có mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho cả đối tợng và chủ thể, mục tiêu này là căn cứ để các chủ thể tạo ra các tác động . - Chủ thể phải thực hành việc tác động - Chủ thể có thể là một ngời, nhiều ngời, một thiết bị, còn đối tợng có thể là con ngời, giới vô sinh hay sinh vật . Hoàng Trần Kiên - QLKT 39B. 3 Luận văn tốt nghiệp (Logic của khái niệm quản lý) Về thực chất của quản lý là quản lý con ngời trong tổ chức, thông qua đó sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của tổ chức, muốn đợc nh vậy thì quản lý phải trả lời các câu hỏi: Phải đạt đợc mục tiêu nào đã đề ra?, Phải đạt mục tiêu đó nh thế nào và bằng cách nào?, Phải thu hút, lôi kéo thêm ai và bằng cách nào ?, Có rủi ro nào có thể xảy ra và cách xử lý ?. Và trong chừng mực nào đó thì phải trả lời câu hỏi: mục tiêu đạt ra có chính nghĩa hay không?. Về bản chất của quản lý là tuỳ thuộc vào ý tởng, thủ đoạn, nhân cách của các thủ lĩnh hệ thống, đó là do quản lý, là do các hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý vì mục tiêu lợi ích của tổ chức, đảm bảo cho tổ chức tồn tại và phát triển lâu dài. Mục tiêu của tổ chức do chủ thể quản lý đảm nhận, họ là thủ lĩnh của tổ chức và là ngời nắm giữ quyền lực của tổ chức. Bản chất của quản lý là trả lời câu hỏi: Đạt đợc mục đích, kết quả quản lý để làm gì? Qua đó cho ta thấy, quản lý bao giờ cũng chia thành chủ thể quản lý và đối tợng quản lý, trong quản lý có liên quan đến việc trao đổi thông tin và có mối liên hệ ngợc, quản lý luôn có khả năng thích nghi với những biến đổi của môi trờng bên ngoài và khách thể quản lý. Ngoài ra quản lý vừa là khoa học, vừa là một nghề và là một nghệ thuật. Quản lý cũng gắn liền với quyền lực, lợi ích và danh tiếng. Hoàng Trần Kiên - QLKT 39B. 4 Chủ thể quản lý Đối tượng bị quản lý Mục tiêu Khách thể quản lý Luận văn tốt nghiệp 2. Mục đích và vai trò của công tác quản lý. a. Mục đích của quản lý: - Khai thác hết tiềm năng của doanh nghiệp - Sản xuất ra sản phẩm ngày càng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của thị trờng. - Tạo ra tính tự giác của mỗi ngời trong sản xuất kinh doanh. - Tạo điều kiện để mọi ngời phát huy đợc đầy đủ quyền chủ động sáng tạo trên cơng vị công tác của mình. - Tận dụng hết năng lực vốn có nhng phải luôn nghĩ tới đổi mới kỹ thuật, đổi mới công nghệ. - Đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi. b. Vai trò của hoạt động quản lý. - Quản lý đóng vai trò quyết định sự thành công hay phá sản của donh nghiệp trong cơ chế thị trờng . - Khai thác tối đa sức lao động của công nhân và năng lực của cán bộ quản lý. - Sử dụng hợp lý, tiết kiệm các yếu tố vật chất trong sản xuất. - Giúp các doanh nghiệp luôn chọn đợc phơng án tối u trong sản xuất kinh doanh. - Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, hạn chế rủi ro và đạt đợc lợi nhuận tối đa. - Không ngừng nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ công nhân viên, luôn thích ứng với cơ chế thị trờng. II. thực chất cơ cấu bộ máy quản lý. 1. Khái niệm cơ cấu tổ chức. Cơ cấu tổ chức là hình thức tồn tại của tổ chức phản ánh cấu tạo bên trong của tổ chức, bao gồm việc xắp xếp trật tự của các bộ phận, các phần tử và các mối quan hệ giữa chúng theo một dấu hiệu nào đấy. Hoàng Trần Kiên - QLKT 39B. 5 Luận văn tốt nghiệp Mối liên hệ chủ yếu giữa các yếu tố cấu thành trong nội bộ tổ chức đó: Mối liên hệ dọc của tổ chức, cấp trên và cấp dới trong hệ thống tổ chức lớn, mối liên hệ ngang giữa các yếu tố ngang cấp. Cơ cấu tổ chức trực tiếp quyết định hệ thống chỉ huy và mạng lới thông suốt trong tổ chức. Cơ cấu tổ chức thích hợp sẽ hết sức quan trọng đối với việc thực hiện có hiệu quả các mục tiêu cuả tổ chức. Nh vậy, cơ cấu tổ chức là một kết cấu phân tầng từ trên xuống dới thể hiện một hình thức lãnh đạo theo hình kim tự tháp, tức là có một ngời lãnh đạo cao nhất, phía dới có một số đơn vị cấp dới bị lãnh đạo và cứ thế đến tầng cuối cùng. Nếu hiểu một cách khái quát nhất, cơ cấu phản ánh sự cấu tạo và hình thức bên trong của hệ thống. Khái niệm này cho ta thấy việc nghiên cứu và xây dựng một hệ thống nào đó không thể không xuất phát từ việc nghiên cứu cơ cấu của hệ thống đó. Nội dung đầu tiên và rất quan trọng của bộ máy quản lý doanh nghiệp là xác định cơ cấu tổ chức cuả bộ máy. Cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận cấu thành nên bộ máy quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận đó. Theo nguyên tắc hiệu quả thì trớc hết các bộ phận cấu thành nên cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp phải là các bộ phận chuyên môn ở trình độ nhất định và tiếp nữa, các bộ phận chuyên môn hoá này phải đợc sắp đặt theo một thứ tự đẳng cấp nhất định; mỗi cách xếp đặt đó đợc gọi là một hệ thống tổ chức trong doanh nghiệp. Trong khái niệm cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp đã bao hàm cả tỷ trọng hợp lý giữa các bộ phận cấu thành nên nó, nghĩa là phải chứa đựng cả khái niệm quy mô cụ thể của từng bộ phận đó. Quy mô của từng bộ phận cấu thành nên cơ cấu gắn liền với nguyên tắc phân chia nhiệm vụ cho các nơi làm việc là tập trung hay phi tập trung. Nguyên tắc hiệu quả đòi hỏi quy mô của toàn bộ cơ cấu bộ máy quản lý phải ở mức tối thiểu cho phép, các mối quan hệ giữa các bộ phận phải đơn giản song vẫn đảm bảo tổ chức có hiệu quả các hoạt động quản trị doanh nghiệp. Hoàng Trần Kiên - QLKT 39B. 6 Luận văn tốt nghiệp Một mặt cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp chịu sự ảnh hởng của nhiều nhân tố khác, trong những điều kiện nhất định. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp lại có tính độc lập tơng đối. Từ tính chất này, ngời ta đã nghiên cứu và tạo ra các hệ thống tổ chức nhất định có thể cho phép thích ứng với những thay đổi nhất định của đối tợng quản trị hay nói cách khác, có thể và cần phải chú ý tới nguyên tắc linh hoạt khi thiết lập cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp. Trong bất kỳ doanh nghiệp cũng có sự phân chia thành các bộ phận khác nhau, ở đó ngời quản lý có quyền hạn thực hiện các chuyên môn nhất định, đó là cấp quản lý và tầm quản lý. Tầm quản lý là số đầu mối mà mỗi nhà quản lý nắm giữ, giám sát tại một vị trí quản lý nhất định. Cấp quản lý là số tầng số lớp các bộ phận quản lý trong tổ chức mà tại cùng một lớp, một cấp đó thì vai trò, quyền hạn của các bộ phận, lãnh đạo các bộ phận là tơng đơng nhau. Đó là sự thống nhất tất cảt các bộ phận quản lý ở một trình độ nhất định nh cấp doanh nghiệp, cấp phân xởng. Tuỳ thuộc tình hình, điều kiện của từng doanh nghiệp, mà mỗi doanh nghiệp có tầm quản lý khác nhau. Quyền hạn của mỗi bô phận quản lý là quyền hạn của một bộ phận đ- ợc phép làm những gìm, trong phạm vi nào. Trách nhiệm của một bộ phận quản lý là những nghĩa vụ mà một bộ phận phải chịu, phải thực hiện về những hành động, công việc mà bộ phận đó thực hiện. Quyền hạn và trách nhiệm luôn đi đôi với nhau đảm bảo sự thành công và tình hiệu quả của công việc. Mối quan hệ của các bộ phận, cấp quản lý trong một tổ chức là sự liên hệ, tiếp xúc của các bộ phận, cấp quản lý theo một hình thức nào đó đã đợc quy định trong tổ chức. Mối quan hệ ở đây có thể là phói hợp, mệnh lệnh, phục tùng chức năng. 2.Những yêu cầu đối với cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp. Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp phải đáp ứng những yêu cầu sau: Hoàng Trần Kiên - QLKT 39B. 7 Luận văn tốt nghiệp - Tính tối u: Giữa các khâu và các cấp quản lý đều đợc thiết lập những mối quan hệ hợp lý với số lợng cấp quản lý ít nhất trong doanh nghiệp để cho cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp luôn năng động và linh hoạt phục vụ sản xuất kinh doanh. - Tính linh hoạt: Cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp phải có khả năng thích ứng linh hoạt với bất kỳ tình huống nào sảy ra trong môi trờng luôn thay đổi. - Tính tin cậy: Cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp phải đảm bảo tính chính xác của tất cả các thông tin đợc sử dụng trong doanh nghiệp, nhờ đó đảm bảo sự phối hợp tốt các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bọ phận trong doanh nghiệp. - Tình kinh tế: Cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp phải sử dụng chi phí quản lý đạt hiệu quả cao nhất, tức là tối đa hoá lợi nhuận, chi phí nhỏ nhất. - Tính bí mật: Đòi hỏi phải giữ gìn nội dung hoạt động của các phân hệ và của cả hệ thống, chống sự rò rỉ thông tin đối với các tổ chức bên ngoài. 3. Một số nguyên tắc khi xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý. a.Nguyên tắc cơ cấu tổ chức quản lý phải gắn với phơng hớng, mục đích của tổ chức. Phơng hớng và mục đích của tổ chức sẽ chi phối cơ cấu của tổ chức. Nếu một tổ chức mà mục tiêu của nó lớn thì cơ cấu của nó cũng phải tơng ứng và trình độ con ngời trong tổ chức đó cũng phải cao. b. Nguyên tắc chuyên môn hoá và cân đối. Nguyên tắc này đòi hỏi cơ cấu tổ chức quản lý phải đợc phân công nhiệm vụ các phân hệ trong hệ thống chuyen ngành, với những con ngời đợc đào tạo tơng ứng có đủ năng lự và trình độ và cả quyền hạn. Để thực hiện nguyên tắc này cần phải tuân thủ các yêu cầu sau: Cơ cấu tổ chức phải đợc phân phối theo nhiệm vụ đợc giao chứ không phải theo phạm vi công việc Hoàng Trần Kiên - QLKT 39B. 8 Luận văn tốt nghiệp phải thực hiện. Giữa trách nhiệm, quyền lực, lợi ích phải đợc cân xứng và cụ thể. c. Nguyên tắc linh hoạt và thích nghi với môi trờng. Nguyên tắc nay đòi hỏi việc hình thành cơ cấu tổ chức quản lý phải đảm bảo cho mỗi phân hệ một mức độ tự do sáng tạo tơng xứng để mọi thủ lĩnh các phân hệ bên dới phát huy đợc tài năng, chuẩn bị cho việc thay thế vị trí các thủ lĩnh cấp trên khi cần thiết. d. Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả. Nguyên tắc này đòi hỏi cơ cấu tổ chức phải thu đợc kết quả hoạt động cao nhất so với chi phí mà tổ chức bỏ ra, đồng thời đảm bảo hiệu lực hoạt động của các phân hệ và tác động điều khiển của các nhà lãnh đạo. Để đảm bảo cho nguyên tắc này đợc thực hiện thì cần tuân thủ các yêu cầu sau: - Đảm bảo chi phí cho các hoạt động là nhỏ nhất mà kết quả thu đợc của tổ chức là lớn nhất trong khả năng. - Phải tạo đợc môi trờng xung quanh nhiệm vụ của các phân hệ phải làm cho mỗi phân hệ hiểu rõ giá trị của các hoạt động mà mình tham dự là nhằm tạo lợi thế, thuận lợi cho các phân hệ có liên quan trực tiếp với mình. - Đảm bảo cho lãnh đạo các phân hệ đợc giao quản lý các phân hệ với quy mô hợp lý tơng ứng với khả năng kiểm soát, điều hành của họ. 4. Những nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu bộ máy quản lý doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp đợc thiết lập ra không phải là do mục đích tự thân mà là để thực hiện có hiệu quả các hoạt động quản trị doanh nghiệp. Bộ máy quản trị doanh nghiệp đợc xây dựng trên cơ cấu tổ chức doanh nghiệp nên trớc hết nó phải phù hợp với cơ cấu tổ chức đó. Để tạo ra Hoàng Trần Kiên - QLKT 39B. 9 Luận văn tốt nghiệp một cơ cấu tổ chức doanh nghiệp hợp lý và do đó làm tiền đề để bộ máy quản trị doanh nghiệp có hiệu quả, chúng ta không thể không nghiên cứu các nhân tố ảnh hởng đến nó. Dới đây đề cập một số nhân tố quan trọng tác động đến việc hình thành cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp . a. Môi trờng kinh doanh Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh luôn gắn liền với môi tr- ờng kinh doanh xác định. Hiểu một cách khái quát nhất thì môi trờng kinh doanh bao gồm mọi yếu tố bên ngoài và bên trong tác động đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi thành lập và xác định mục đích, chức năng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không thể không nghiên cứu và dự tính khả năng tồn tại của doanh nghiệp trong môi trờng. Với xu thế quốc tế hoá hiện nay, nhân tố môi trờng không chỉ gói gọn trong nớc mà còn phải chú ý đến môi trờng khu vực và môi trờng toàn cầu. Phần lớn các doanh nghiệp n- ớc ta hình thành cơ cấu tổ chức theo kiều truyền thống , thích ứng với cơ chế kế hoạch hoá tập chung, chuyển sang cơ chế thị trờng môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp thay đổi. Trong cơ chế thị trờng tính không ổn định của sản xuất kinh doanh là rất cao, một cơ cấu tổ chức mềm dẻo, đảm bảo tính linh hoạt cao dễ thích ứng với những thay đổi của hoạt động sản xuất kinh doanh. b. Mục đích chức năng hoạt động của doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp chịu ảnh hởng ở mức khái quát nhất tới nhân tố mục đích, chức năng hoạt động của doanh nghiệp. Trớc hết, sự phân biệt này là ở mục đích kinh doanh của doanh nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ cho nền kinh tế quốc dân? thông thờng trong một đơn vị sản xuất, chức năng sản xuất đóng vai trò quan trọng. Trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp sản xuất, bộ máy quản trị doanh nghiệp đợc thiết lập hớng vào việc phục vụ tốt cho các hoạt động sản xuất. Trong doanh nghiệp cung cấp dịch vụ các bộ phận có chức năng cung cấp Hoàng Trần Kiên - QLKT 39B. 10 [...]... và chịu sự quản lý của Tổng công ty Than Việt Nam Để đảm bảo đủ điều kiện thực hiện nhiệm vụ đợc giao Công ty Hoá Chất Mỏ sắp xếp cơ cấu tổ chức quản lý nh sau : Nhìn vào sơ đồ cơ cáu tổ chức quản lý công ty Hoá chất mỏ ta thấy đây là kiểu cơ cấu tổ chức hỗn hợp trực tuyến chức năng Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại văn phòng Công ty bao gồm: Giám đốc Công ty: Là đại diện pháp nhân của Công ty có trách... cho thị trờng, có trách nhiệm tổ chức phát triển thị trờng Hoàng Trần Kiên - QLKT 39B 33 Luận văn tốt nghiệp II Phân tích thực trạng cơ cấu bộ máy quản lý công ty Hoá Chất mỏ 1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Công ty Hoá Chất Mỏ là đơn vị duy nhất đợc chính phủ và Bọ công nghiệp giao quyền chuyên về quản lý đảm bảo cung ứng vật liệu nổ công nghiệp cho cả nớc Công ty sản xuất, kinh doanh và... cấu sản phẩm ảnh hởng trực tiếp đến trình độ chuyên môn hoá và từ đó ảnh hởng đến cơ cấu tổ chức doanh nghiệp nói chung và cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp nói riêng Một doanh nghiệp có trình độ chuyên môn hoá thấp sẽ rất khó có thể tổ chức bộ máy quản trị theo nhóm e Trình độ quản trị viên và trang thiết bị quản trị Càng ngày, yếu tố này càng tác động mạnh mẽ đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản. .. phòng chính phủ có công văn số 44/VPCP thông báo ý kiến của Thủ Tớng Chính Phủ chính thức cho phép Bộ Năng Lợng (Bộ Công nghiệp) tổ chức lại ngành hoá chất mỏ Trên cơ sở đó ngày 1/04/1995 Bộ trởng Bộ Năng Lợng có quyết định số 210NL/TCCB-LĐ thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc Công ty Hoá Chất Mỏ Nh vậy, kể từ ngày 1/04/1995 Công ty Hoá Chất Mỏ chính thức đợc thành lập, Công ty Hoá Chất Mỏ là một doanh... kế hoạch bảo vệ môi trờng Đứng đầu công ty là giám đốc chịu trách nhiệm quản lý và điều hành công ty Giám đốc Công ty do hội đồng quản trị của Tổng công ty Than Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm Công ty có 4 phó giám đốc, các phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc công ty một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công hay uỷ quyền của giám đốc công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc... hàng Hoàng Trần Kiên - QLKT 39B 19 Luận văn tốt nghiệp Hoàng Trần Kiên - QLKT 39B 20 Luận văn tốt nghiệp 6 Những phơng pháp hình thành cơ cấu tổ chức quản lý a) Phơng pháp tơng tự Đây là phơng pháp hình thành cơ cấu tổ chức dựa vào việc thừa kế những kinh nghiệm thành công và gạt bỏ những yếu tố bất hợp lý của các cơ cấu tổ chức đã có sẵn, những cơ cấu trớc có những yếu tố tơng tự với cơ cấu tổ chức... quản lý Sẽ xảy ra các trờng hợp : Hoàng Trần Kiên - QLKT 39B 21 Luận văn tốt nghiệp Thứ nhất: Đối việc điều chỉnh và tổ chức lại hệ thống dựa vào việc hoàn thiện các cơ cấu quản lý đang hoạt động Việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý hiện hành đợc bắt đầu bằng cách nghiên cứu cơ cấu hiện tại và tiến hành đánh giá hoạt động của nó theo những yêu cầu nhất định Để làm đợc điều đó, ngời ta biểu thị cơ cấu. .. tính chủ động sáng tạo của đội ngũ quản trị viên và do đó cơ cấu bộ máy quản trị sẽ đơn giản 5 Các loại hình thức cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp Lý thuyết và thực tế quản trị doanh nghiệp có nhiều kiểu tổ chức theo các cấp khác nhau, mỗi kiểu tổ chức nh thế đợc gọi là một hệ thống tổ chức trong doanh nghiệp Một hệ thống tổ chức trong doanh nghiệp là một cách Hoàng Trần Kiên - QLKT 39B 12 Luận... đồ cơ cấu tổ chức quản lý tổng quát và xác định các đặc trng cơ bản nhất của cơ cấu tổ chức này Hoàng Trần Kiên - QLKT 39B 22 Luận văn tốt nghiệp Bớc hai: Xác định thành phần, các bộ phận của cơ cấu tổ chức và xác lập mối quan hệ giữa các bộ phận Nội dung cơ bản ở bớc này đợc thể hiện ở việc xây dựng phân hệ trực tuyến, phân hệ chức năng và chơng trình mục tiêu Cơ sở để xác định thành phần các bộ. .. điện thoại, máy Fax, máy Photocopy đều cha có Cùng một lúc công ty phải lo củng cố cơ sở vật chất, trang sắm các thiết bị mà tài chính lại rất khó khăn, vốn cho sản xuất kinh doanh đã thiếu lại càng thiếu thêm Đội ngũ cán bộ chủ chốt của công ty đợc tổng công ty điều từ các đơn vị khác nhau của ngành than về công ty Số cán bộ này có trình độ và có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý, song số . trạng bộ máy quản lý Công ty Hoá Chất Mỏ. Ch ơng III : Một số phơng hớng và biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý Công ty Hoá Chất Mỏ. nhằm hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ quản lý Công ty Hoá Chất Mỏ Đề tài bao gồm các chơng sau: Ch ơng I : Lý luận chung về cơ cấu bô máy quản lý