1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh hưng yên

104 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 676 KB

Nội dung

Vì thế, em đã chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hưng Yên” với mong muốn chuyên đề của em có thể góp phần nh

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Từ xưa đến nay, đầu tư luôn được xem là điều kiện tiên quyết để pháttriển Những thành quả mà ngày nay chúng ta được kế thừa cũng đều xuấtphát từ quá trình đầu tư Và quả thực trong thời đại toàn cầu hóa như hiệnnay, đầu tư đã trở thành vấn đề sống còn đối với toàn bộ nền kinh tế Đối vớicác ngân hàng thương mại thì cho vay đối với các dự án đầu tư luôn đượcxem là hoạt động có quy mô lớn nhất và quan trọng nhất trong tất cả các hoạtđộng của ngân hàng thương mại Hoạt động này có thể đem lại lợi nhuận rấtlớn nhưng cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro Một nguyên tắc trong kinh doanh

là chấp nhận sống chung với rủi ro nhưng chúng ta cũng cần biết “trụng giỏ

bỏ thúc” Vì thế công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư luôn được các ngânhàng thương mại đặt lên hàng đầu Trên thực tế, công tác thẩm định tài chínhDAĐT tại các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay vẫn còn rất nhiềuhạn chế Nhiều dự án hoạt động không hiệu quả, ngân hàng không thu đượcvốn đầu tư do nhiều nguyên nhân

Có thể nói Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình là một ngân hàng cònkhá mới mẻ và non trẻ so với các ngân hàng khác trong lĩnh vực tài chínhngân hàng ở nước ta hiện nay Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng thươngmại cổ phần An Bình chi nhánh Hưng Yên em nhận thấy công tác tín dụngnói chung và công tác thẩm định tài chính dự án nói riêng vẫn còn nhiều hạn

chế Vì thế, em đã chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hưng Yên” với mong muốn chuyên đề của em có thể góp phần nhỏ bé vào việc

nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định tài chính DAĐT tại chi nhánh

2 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu lý luận chung về DAĐT và công tác thẩm định tài chínhDAĐT của các ngân hàng thương mại

Trang 2

- Nhằm mục đích hoàn thiện kiến thức chuyên môn của bản thân trước khitrở thành một cán bộ tín dụng trong tương lai.

- Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngânhàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Hưng Yên Từ đó sẽ đề xuấtnhững giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tưtại ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hưng Yên

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Chuyên đề chủ yếu tập trung nghiên cứu các vấn

đề liên quan đến công tác thẩm định tài chính DAĐT của ngân hàng TMCP

An Bình chi nhánh Hưng Yên

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác thẩm định tài chính dự án đầu

tư tại ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hưng Yên trong 3 năm gần đây

4 Phương pháp nghiên cứu

Dựa trên phương pháp khái quát hóa, cụ thể hóa, phương pháp điều trathống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đồng thờitrên cơ sở thực tiễn hoạt động của ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh HưngYên để tìm ra những mặt đã đạt được và những mặt còn hạn chế của chinhánh từ đó tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tàichính dự án đầu tư tại chi nhánh

5 Kết cấu của chuyên đề:

Lời mở đầu

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thẩm định tài chính DAĐT

Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định tài chính DAĐT tại ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hưng Yên.

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính DAĐT tại ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hưng Yên.

Trang 3

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH

TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1.1 Khái niệm DAĐT

1.1.1.1 Khái niệm

Về mặt hình thức: DAĐT là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi

tiết, có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt đượcnhững kết quả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai

Về mặt nội dung: DAĐT là tổng thể các hoạt động và chi phí cần thiết,

được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định

để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thựchiện những mục tiêu nhất định trong tương lai

Theo nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của chớnh phủ về điều lệ quản lý dự án đầu tư và xây dựng thì dự án đầu tư được hiểu theo

nghĩa sau: “Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo

mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hay dịch vụ nào đó trong một khoảng thời gian nhất định (chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp) ”

Theo ngân hàng thế giới: DAĐT là tổng thể các chính sách hoạt động và

chi phí liên quan được hoạch định một cách bài bản nhằm đạt được nhữngmục tiêu nhất định trong một thời hạn xác định

Dù được xem xét dưới bất kì góc độ nào thì dự án đầu tư cũng bao gồmcác thành phần chính như sau:

+ Các mục tiêu cần đạt được khi thực hiện dự án: khi thực hiện dự án thì

dự án sẽ mang lại những lợi ích gì cho đất nước nói chung và cho bản thânchủ đầu tư nói riêng

Trang 4

+ Các hoạt động của dự án: dự án phải nêu rõ những hành động cụ thểphải thực hiện, địa điểm diễn ra các hoạt động của dự án, thời gian cần thiết

để hoàn thành và các bộ phận có trách nhiệm thực hiện những hành động đó.+ Các nguồn lực: Hoạt động của dự án không thể thực hiện được nếu thiếucác nguồn lực về vật chất, tài chính, con người…Giỏ trị hoặc chi phí của cácnguồn lực này chính là vốn đầu tư cho các dự án

+ Các kết quả: Đó là những kết quả có định lượng được tạo ra từ nhữnghoạt động khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện cácmục tiêu của dự án

1.1.1.2 Vai trò của dự án đầu tư

Đối với chủ đầu tư: DAĐT là căn cứ quan trọng để quyết định sự bỏ

vốn đầu tư Dự án đầu tư được nghiên cứu theo một quy trình chặt chẽ trên cơ

sở nghiên cứu khoa học do đó chủ đầu tư sẽ yên tâm hơn trong việc bỏ vốn ra

để thực hiện dự án Mặt khác hoạt động đầu tư có tác động rất lớn tình hìnhkinh tế, chính trị, xã hội, bởi vậy nó chịu sự quản lý của các cơ quan có thẩmquyền Do đó, DAĐT là cơ sở xin cấp giấy phép đầu tư Đồng thời dự án làmột phương tiện thuyết phục các tổ chức tài chính- tín dụng xem xét tài trợcho vay vốn và là cơ sở để hưởng các ưu đãi khi đầu tư vào các lĩnh vực mànhà nước khuyến khích Ngoài ra dự án còn là căn cứ để đánh giá và có điềuchỉnh kịp thời những tồn tại và vướng mắc trong quá trình thực hiện đầu tư vàkhai thác công trình

Đối với nhà nước: DAĐT là cơ sở để các cơ quan quản lý Nhà nước

xem xét, phê duyệt cấp vốn và cấp giấy phép đầu tư Dự án sẽ được phêduyệt, cấp giấy phép đầu tư khi mục tiêu của dự án phù hợp với đường lối,chính sách phát triển kinh tế của đất nước, hoạt động của dự án không gâyảnh hưởng đến môi trường và mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội, góp phầnthúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Trang 5

Đối với các ngân hàng: DAĐT là căn cứ để thẩm định hiệu quả của các

hoạt động đầu tư, từ đó có quyết định tài trợ vốn thích hợp (loại hình vay, thờihạn cho vay, lãi suất, kế hoạch giải ngân, kế hoạch thu hồi vốn…) Ngoài raviệc tài trợ vốn cho các dự án đem lại một khoản thu nhập rất lớn cho cácngân hàng, và đi kèm với nó là một loạt các dịch vụ như mở tài khoản thanhtoán, tiền gửi, tư vấn đầu tư…

1.1.1.3 Phân loại DAĐT

 Theo nguồn vốn đầu tư:

+ Vốn ngân sách nhà nước

+ Vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh

+ Vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước

+ Các nguồn vốn khác (vốn tư nhân, vốn hỗn hợp gồm nhiều nguồn)

 Dựa vào quy mô vốn và mức độ rủi ro

+ Dự án quan trọng đặc biệt (Quốc hội duyệt cho phép đầu tư) –NQ66/2006/QH11

+ Các dự án phân theo thứ hạng: Nhóm A, Nhóm B, Nhóm C

 Theo mục đích của dự án

+ Dự án đầu tư mới TSCĐ

+ Dự án thay thế nhằm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cắtgiảm chi phí

+ Dự án mở rộng sản phẩm hoặc thị trường hiện có mở rộng sang sảnphẩm mới hoặc thị trường mới

+ Dự án phát sinh để đáp ứng các yêu cầu pháp lý, các tiêu chuẩn sứckhỏe và an toàn

+ Dự ỏn khác

 Theo mối quan hệ giữa các dự án

+ Các dự án độc lập nhau: Dự án A và dự án B được gọi là độc lập về

mặt kinh tế khi chúng thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:

Trang 6

 Dự án A phải khả thi về mặt kỹ thuật cho dù dự án B được thực hiệnhay không.

 Lợi nhuận ròng dự kiến thu được từ dự án A không bị chi phối bởi sựchấp thuận hay bác bỏ dự án B

VD: 2 cửa hàng cùng mở trên 1 con phố

+ Các dự án loại trừ: Nếu lợi nhuận ròng dự kiến thu được từ dự án A

bị triệt tiêu hoàn toàn do việc thực hiện dự án B thì dự án B được gọi là dự ánloại trừ dự án A

VD: Xây dựng 1 con đường cao tốc qua trước nhà thì mọi hoạt động kinhdoanh của những nhà ở mặt phố sẽ bị triệt tiêu

 Theo cấp độ nghiên cứu:

+ Dự án tiền khả thi: Là sản phẩm của giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi.

Nội dung của dự án còn sơ bộ chưa chi tiết, mọi khía cạnh được xem xét ởtrạng thái tĩnh Là cơ sở để ra quyết định có nghiên cứu tiếp hay không

+ Dự án khả thi: Là sản phẩm của giai đoạn nghiên cứu khả thi Nội dung

của dự án khả thi chi tiết, mức độ chính xác cao, mọi vấn đề được xem xét ởtrạng thái động Là cơ sở để ra quyết định có đầu tư hay không

1.1.1.4 Yêu cầu của dự án đầu tư

Trang 7

Soạn thảo dự án là một công việc khó khăn, phức tạp Không thể xem soạnthảo dự án là việc làm chiếu lệ để tìm đối tác hoặc vay vốn đầu tư Để một dự

án đầu tư có tính thuyết phục và thu hút các bên tham gia khi soạn thảo cầnđảm bảo đầy đủ những yêu cầu cơ bản sau:

1.1.2 Thẩm định DAĐT và sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư

1.1.2.1 Khái niệm thẩm định dự án đầu tư

“Thẩm định DAĐT là việc tổ chức xem xét, đánh giá một cách khách

quan, có cơ sở khoa học và toàn diện trờn cỏc nội dung cơ bản liên quan trực tiếp đến thực hiện dự án, đến tính hiệu quả và khả thi của dự án”

Các tổ chức tài chính – tín dụng thẩm định dự án khả thi để xem xét tínhhiệu quả, tính khả thi, phương án trả nợ và quyết định tài trợ vốn đầu tư Nhưvậy có thể hiểu thẩm định DAĐT trong ngân hàng là thẩm định tín dụng, nóđược đánh giá là công tác quan trọng nhất

1.1.2.2 Mục đích của thẩm định DAĐT

- Đối với chủ đầu tư:

Việc thẩm định thực hiện độc lập với quá trình soạn thảo dự án sẽ chophép chủ đầu tư nhìn nhận lại dự án của mình một cách khách quan hơn, từ đóthấy được những thiếu sót trong quá trình soạn thảo để kịp thời bổ sung Và

Trang 8

chủ động có những giải pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro một cách cóhiệu quả.

- Đối với cơ quan quản lý nhà nước:

+ Nhằm đánh giá được tính phù hợp của dự án đối với quy hoạch pháttriển chung của ngành, của địa phương và của cả nước trờn cỏc mặt: mục tiêu,quy mô, quy hoạch và hiệu quả

+Giúp xác định tính lợi hại và sự tác động của dự án khi đi vào hoạtđộng trờn cỏc khía cạnh như: ứng dụng công nghệ mới, trình độ sử dụng vốn,

ô nhiễm môi trường cũng như các lợi ích kinh tế mà dự án đem lại Từ đó cócăn cứ để ngăn chặn những dự án xấu

+ Có cơ sở để áp dụng các chính sách ưu đãi nhằm hỗ trợ hoặc chia sẻrủi ro với nhà đầu tư

- Đối với ngân hàng:

+ Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế, khảnăng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra của dự án để quyết định đồng ý hoặc

từ chối cho vay

+Dựa vào kinh nghiệm của mình ngân hàng thương mại chủ động thamgia góp ý cho chủ đầu tư nhằm bổ sung, điều chỉnh những nội dung còn thiếusót trong dự án, góp phần nâng cao tính khả thi của dự án

+ Làm cơ sở để xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợhợp lý, đảm bảo vừa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động cóhiệu quả, vừa có khả năng thu hồi số vốn đã cho vay đúng hạn

1.1.2.3 Nội dung thẩm định DAĐT

Nội dung thẩm định DAĐT bao gồm:

 Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư và mục tiêu của dự án:

Mỗi một dự án, đánh giá được sự cần thiết phải đầu tư và những mục tiêu

mà dự án cần đạt được là mối quan tâm hàng đầu của người thẩm định Cụthể:

Trang 9

+ Mục tiêu của dự án có phù hợp và đáp ứng mục tiêu của ngành, của địaphương và của cả nước không.

+ Đánh giá sự cần thiết phải phát triển doanh nghiệp trước những đòi hỏingày càng cao của thị trường? Dự án nếu được thực hiện sẽ mang lại lợi íchcho chủ đầu tư, cho nền kinh tế - xã hội như thế nào?

+ Đánh giá quan hệ cung cầu của sản phẩm hiện tại và dự đoán trongtương lai, từ đó xác định được khả năng tham gia thị trường cũng như tiềmnăng phát triển của dự án,

+ Nếu dự án được thực hiện thì sẽ đem lại những lợi ích cụ thể gì cho địaphương, cho ngành và cho nền kinh tế quốc dân

 Thẩm định phương diện thị trường của dự án:

Thị trường là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu, quy mô của dự

án Trong nền kinh tế thị trường tiếng nói của người mua là tiếng nói quyếtđịnh với người bán Và thị trường thì không ổn định, luôn thay đổi vì vậy phảithường xuyên theo dõi thị trường để có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.Việc phân tích thị trường giúp cho nhà đầu tư nắm bắt và có những thay đổicủa thị trường

Nội dung thẩm định thị trường bao gồm các vấn đề như sau:

+ Thẩm định về lựa chọn sản phẩm và dịch vụ cho dự án

+ Thẩm định khu vực thị trường và thị hiếu của khách hàng

+ Thẩm định chiến lược marketing cần thiết giúp cho việc tiêu thụ sảnphẩm

+ Thẩm định tình hình cạnh tranh sản phẩm và các phương thức cạnhtranh của dự án

+ Thẩm định phương pháp phân phối và tiêu thụ sản phẩm

 Thẩm định phương diện kỹ thuật – công nghệ của DAĐT:

Thẩm định kỹ thuật của DAĐT là phân tích, đánh giá việc lựa chọnphương pháp sản xuất, công nghệ và thiết bị, nguyên liệu, địa điểm…phự hợp

Trang 10

với những ràng buộc về vốn, trình độ quản lý và kỹ thuật, quy mô thị trường,yêu cầu của xã hội về việc làm và giới hạn cho phép về mức độ ô nhiễm môitrường do dự án tạo ra.

Các dự án không khả thi về mặt kỹ thuật cần phải được loại bỏ để tránhnhững tổn thất trong quá trình thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư saunày

Nội dung thẩm định kỹ thuật của DAĐT:

+ Lựa chọn các hình thức đầu tư

+ Lựa chọn địa điểm thực hiện dự án

+ Xác định công suất của dự án

+ Lựa chọn công nghệ thiết bị cho dự án

+ Nguyên vật liệu đầu vào

+ Kiểm tra quy mô, giải pháp xây dựng công trình

+ Kiểm tra tính hợp lý về kế hoạch tiến độ thực hiện dự án

 Thẩm định phương diện tổ chức quản trị nhân sự của dự án

Con người và bộ máy tổ chức hoạt động của nó là những yếu tố quan trọngquyết định sự thành công của kinh doanh Bởi vậy tính khả thi của dự án phụthuộc rất nhiều vào công tác tổ chức điều hành, vào việc xác định chức năng,nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các bộ phận chức năng Ngoài ra còn phụthuộc vào số lượng, chất lượng và cơ cấu nhân sự xác định cho dự án

Nội dung thẩm định bao gồm:

Trang 11

+ Với cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư: Là căn cứ để cơ quan nàyxem xét cho phép đầu tư đối với các dự án có sử dụng vốn Nhà nước.

+ Với cơ quan tài trợ vốn: Là căn cứ quan trọng để quyết định tài trợ vốncho dự án Dự án chỉ có khả năng trả nợ khi nó được đánh giá là khả thi vềmặt tài chính: dự án phải đạt được hiệu quả tài chính và có độ an toàn cao vềmặt tài chính

Nội dung:

+ Xác định tổng mức vốn đầu tư cho dự án

+ Xác định các nguồn tài trợ cho dự án, khả năng đảm bảo vốn từ mỗinguồn về mặt số lượng và tiến độ

+ Thẩm định về chi phí, doanh thu và lợi nhuận hàng năm của dự án+ Dòng tiền của dự án

+ Thẩm định các chỉ tiêu phân tích tài chính dự án đầu tư

+ Phân tích rủi ro dự án

 Thẩm định phương diện kinh tế - xã hội của dự án

Hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quả tổng hợp được xem xét trên phạm vitoàn bộ nền kinh tế, mô tả mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế xã hội mà toàn bộ

xã hội đã nhận được và chi phí bỏ ra để nhận được lợi ích đó

Phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội của DAĐT là việc đánh giá, so sánhmột cách có hệ thống giữa những chi phí và các lợi ích của dự án trên quanđiểm của toàn bộ nền kinh tế - xã hội Đây là một nội dung quan trọng trongquá trình lập và thẩm định DAĐT

Các chỉ tiêu để đánh giá:

+ Khả năng thu ngoại tệ

+ Mức độ thu hút lao động của dự án

+ Đóng góp của dự án vào Ngân sách Nhà nước

+ Thúc đẩy phát triển kinh tế ngành và liên ngành

+ Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tại địa phương nơi xây dựng dự án

Trang 12

+ Tác động đến phân phối thu nhập và công bằng xã hội

1.2 Thẩm định tài chính dự án đầu tư trong các NHTM

1.2.1 Khái niệm

“Thẩm định tài chính dự án là việc tổ chức phân tích, đánh giá một cách

khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung tài chính cơ bản có ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả vốn vay của chủ đầu tư cũng như tính khả thi của dự án để từ đó ra quyết định đầu tư hay tài trợ”

1.2.2 Nội dung thẩm định tài chính DAĐT trong NHTM

Nội dung thẩm định tài chính bao gồm các vấn đề sau:

1.2.2.1 Xác định tổng mức vốn đầu tư cho dự án

“Tổng mức vốn đầu của dự án bao gồm toàn bộ số vốn cần thiết để lập và đưa dự án vào hoạt động”.

Tổng mức vốn đầu tư được xác định dựa trên cơ sở năng lực sản xuất theothiết kế (công suất, quy mô của dự án), khối lượng công việc chủ yếu và căn

cứ vào mức giá chuẩn hay đơn giá do các đơn vị, các cơ quan cung cấp

Nếu vốn đầu tư dự trù quá thấp thì dự án có thể bị đổ vỡ vì công trìnhkhông được đưa vào thực hiện, nếu tính toán quá cao thì sẽ dẫn đến lãng phínguồn lực, giảm khả năng sinh lời của dự án

Tổng vốn đầu tư của một dự án thì bao gồm 3 phần: vốn cố định, vốn lưuđộng và vốn đầu tư dự phòng

 Tính toán vốn cố định: bao gồm toàn bộ chi phí có liên quan đến việc

hình thành tài sản cố định từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn thực hiệnđầu tư và giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào hoạt động Bao gồm:+ Chi phí xây dựng: chuẩn bị mặt bằng xây dựng, nhà xưởng, san lấp mặtbằng…

+ Chi phí thiết bị: mua thiết bị máy móc, vận chuyển, lắp đặt…

+ Chi phí trước vận hành: chi phí điều tra khảo sát, tư vấn thiết kế, quảnlý…

Trang 13

 Tính toán vốn lưu động: là tính toán số vốn tối thiểu cần thiết để tạo ra

các tài sản lưu động ban đầu (cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh hay trongvòng một năm) đảm bảo cho dự án có thể đi vào hoạt động theo các điều kiệnkinh tế - kỹ thuật đã dự tính

Vốn lưu động= Phải thu – Phải trả + Tiền mặt tại quỹ + hàng tồn kho

 Vốn dự phòng: để sẵn sàng ứng phó với những bất trắc có thể xảy ra

trong quá trình thực hiện đầu tư

Thường được tính theo một tỷ lệ phần trăm trên tổng vốn cố định và lưuđộng, thường được tính bằng 5 – 10% trên tổng hai thành phần vốn trên.Ngân hàng cần dựa trên định mức và dựa trên một số dự án tương tự để xácđịnh tỷ lệ vốn dự phòng cho phù hợp

1.2.2.2 Xác định nguồn tài trợ cho dự án và khả năng đảm bảo vốn từ mỗi nguồn về mặt số lượng và tiến độ.

Hiện nay một dự án có thể hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau:

- Nguồn vốn tự có của doanh nghiệp (bao gồm cả vốn do các bêntham gia đóng góp)

- Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước

- Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng

- Nguồn vốn vay hoăc liên doanh với các nhà đầu tư nước ngoài

- Nguồn vốn huy động trực tiếp thông qua con đường phát hành tráiphiếu

Để đảm bảo tiến độ thực hiện đầu tư của dự án, vừa để tránh ứ đọng vốnthỡ cỏc nguồn tài trợ cần được xem xét cả về số lượng và cả thời điểm nhậnđược tài trợ Các nguồn tài trợ phải đảm bảo chắc chắn, có cơ sở pháp lý và

cơ sở thực tiễn

Cần cân đối giữa nhu cầu về vốn với khả năng đảm bảo vốn cho dự án Nếukhả năng tài trợ lớn hơn nhu cầu vốn của doanh nghiệp thì cho vay Còn nếukhả năng tài trợ nhỏ hơn nhu cầu vốn của doanh nghiệp thì cần giảm quy mô

Trang 14

của dự án, xem xét lại khía cạnh kỹ thuật để đảm bảo tính đồng bộ trong việcgiảm quy mô.

1.2.2.3 Thẩm định về chi phí, doanh thu và lợi nhuận hàng năm của dự án

a Chi phí

Việc xác định chi phí sản xuất hàng năm của dự án cần được căn cứ vàochi phí giá thành của sản phẩm Chi phí được xác định dựa trên cơ sở phântích kế hoạch sản xuất, thị trường yếu tố đầu vào, định mức kinh tế kỹ thuật

về tiêu hao nguyên vật liệu, kế hoạch trả nợ của dự án

b Doanh thu

Doanh thu dự kiến hàng năm của dự án chủ yếu là doanh thu từ khối lượngsản phẩm hoặc dịch vụ mà dự án tạo ra Doanh thu được xác định dựa trêncông suất thiết kế, công suất huy động hàng năm, sản lượng tồn kho hàngnăm, giá bán sản phẩm và sự thay đổi mức giá trong tương lai

Doanh thu = sản lượng tiêu thụ * giá bán

c Lợi nhuận

LNTT trong kỳ = Doanh thu trong kỳ - Chi phí hợp lý trong kỳ + Thunhập khác trong kỳ

Kỳ tính thuế là năm dương lịch hoặc năm tài chính

Thuế thu nhập = LNTT trong kỳ x Thuế suất thuế TNDN

LNST = LNTT – Thuế thu nhập phải nộp

1.2.2.4 Dòng tiền của dự án

Dòng tiền của dự án là dòng tiền ròng thực tế, không phải thu nhập ròng

kế toán, vào hoặc ra công ty trong một thời kỳ nhất định

Xác định dòng tiền của dự án là dòng chi phí và lợi ích của dự án trong suốtquá trình hoạt động

Phương pháp xác định dòng tiền

- Phương pháp trực tiếp:

Trang 15

Dòng tiền ròng của dự án = Dòng tiền vào từ hoạt động của dự án – Dòngtiền ra cho hoạt động dự án

- Phương pháp gián tiếp:

Dòng tiền ròng của dự án bằng:

+ Lợi nhuận sau thuế

+ Cộng khấu hao

+ Trừ chi đầu tư

+ Cộng hoặc trừ thay đổi vốn lưu động ròng

1.2.2.5 Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án

a Gớa trị hiện tại ròng (Net Present Value – NPV): Là chênh lệch giữa

giá trị hiện tại của dòng tiền dự tính dự án mang lại trong thời gian kinh tế của

dự án và giá trị đầu tư ban đầu

r

C B

0 ( 1 )

) (

Trong đó:

Bi: Khoản thu của dự án ở năm i

Ci: Khoản chi phí của dự án năm thứ i

n : Số năm hoạt động của đời dự án

r : Tỷ suất chiết khấu được chọn

Quy tắc đánh giá dự án bằng chỉ tiêu NPV

Trang 16

⇒ Chọn dự án A (với cùng điều kiện quy mô đầu tư, thời gian thực hiện

dự án và suất chiết khấu bằng nhau)

Ưu nhược điểm của chỉ tiêu NPV

 Ưu điểm:

+ NPV phản ánh giá trị tăng thêm của dự án đầu tư, cho biết giá trị lợinhuận mà dự án đem lại, do đó giúp cho doanh nghiệp lựa chọn được dự ánphù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận

+ Cho phép đánh giá hiệu quả tài chính của dự án một cách chính xác

vì có tính đến giá trị thời gian của tiền

+ Xét đến quy mô dự án và thoả mãn yêu cầu tối đa hoá lợi nhuận, phùhợp với quan điểm nguồn của cải ròng tạo ra phải lớn nhất

b Tỷ suất sinh lời nội bộ (Internal Rate of return- IRR)

Tỷ suất sinh lời nội bộ là tỷ suất chiết khấu mà ứng với nó NPV=0

Tỷ suất sinh lời nội bộ phản ánh tỷ suất hoàn vốn của dự án Đây là một loại

tỷ suất thu hồi đặc biệt mà nếu dựng nú làm lãi suất chiết khấu để tính chuyểncác khoản phải thu, chi của dự án về hiện tại thì tổng thu sẽ cân bằng với tổngchi

Công thức tính toán:

) 1 (

) (

= +

i=n i

i i

r

C B

 r*= IRR

Trang 17

r* là chi phí sử dụng vốn bình quân của dự án

Quy tắc đánh giá dự án bằng chỉ tiêu IRR

Các dự án độc lập với nhau:

+ IRR> r ⇔ NPV>0: chấp nhận dự án

+ IRR< r ⇔ NPV<0: loại bỏ dự án

+ IRR= r ⇔ NPV=0: tùy quan điểm của chủ đầu tư

Nếu các dự án loại trừ nhau: ta chọn dự án có IRR dương cao nhất và cao

hơn chi phí vốn

Các phương pháp để tính IRR

 Phương pháp 1: Phương pháp đồ thị

Tính NPV với các suất chiết khấu khác nhau Sau đó vẽ đồ thị NPV

Đường đồ thị NPV cắt trục hoành tại r* => r*∼ IRR

 Phương pháp 2: Phương pháp thử loại

+ Cho các suất chiết khác nhau

+ Tìm một suất chiết khấu r* sao cho NPV(r*) =0

Trang 18

NPV NPV

NPV

− +

Ưu nhược điểm của chỉ tiêu IRR

 Ưu điểm:

+ Cho phép đánh giá mức sinh lời của mỗi đồng vốn bỏ vào đầu tư và

có tính đến giá trị thời gian của tiền (VD: IRR=15% ⇒VĐT vào dự án này sẽsinh lãi ở mức 15%) Khi NPV=0 thì dự án cũng đã tạo ra được 1 tỷ lệ lợinhuận ít nhất bằng IRR

+ Cho phép so sánh giữa mức sinh lời của dự án đầu tư với chi phí sửdụng vốn

 Nhược điểm:

+ Chỉ phản ánh tỷ suất sinh lời của dự án là bao nhiêu chứ không cungcấp quy mô của số lãi hay lỗ của dự án bằng tiền

+ Hàm NPV=0 là một hàm đa nghiệm (có dự án có nhiều IRR)

+ Lựa chọn dự án theo IRR mâu thuẫn với NPV

+ Lãi suất ngắn hạn có thể khác với lãi suất dài hạn: chi phí cơ hội củavốn lại có thể thay đổi theo từng năm hoạt động của dự án

Nên lựa chọn dự án theo NPV hay IRR

- Nếu nhà đầu tư có vốn dồi dào, tình hình đầu tư đang gặp khó khăn,thiếu dự án thì dự án nào có NPV càng lớn sẽ được lựa chọn

- Nếu dự án được đánh giá có độ an toàn cao, thì NPV là tiêu chuẩn lựachọn tốt nhất

- Nếu muốn dùng vốn hiệu quả nhất, nền kinh tế đang phát triển, cónhiều dự án tốt để đầu tư, dự án có IRR lớn hơn sẽ được lựa chọn

Trang 19

- Nếu vốn ít, mạo hiểm và nguồn vốn vay nhiều, IRR sẽ là tiêu chí hàngđầu.

c Thời gian hoàn vốn (PP – Payback period):

Khái niệm: Thời gian hoàn vốn (T) là thời gian cần thiết mà dự án cần hoạtđộng để thu hồi đủ số vốn đầu tư ban đầu

⇒ Là khoảng thời gian để hoàn trả số vốn đầu tư ban đầu bằng các khoảnlợi nhuận ròng và khấu hao hàng năm

Phương pháp xác định thời gian hoàn vốn:

1 Phương pháp bình quân hóa: Tbq

1

) (

 Không tính đến giá trị thời gian của tiền

3 Phương pháp tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu

Thời gian hoàn vốn chiết khấu là thời gian trong đó tổng vốn đầu tư đượcthu lại bằng lợi nhuận và khấu hao hàng năm sau khi đã quy đổi cỏc dũng tiềnnày về hiện tại

Công thức: ∑= =∑=n

i

i THV

i

CF PV

0 1

) ( )

Trang 20

+ Cho biết mức sinh lời bình quân kể từ khi bỏ vốn cho đến khi thu hồi

- Ý nghĩa của chỉ tiêu thời gian hoàn vốn:

+ Chỉ tiêu này được sử dụng để ra quyết định đầu tư trong điều kiện thịtrường còn nhiều biến động

+ DAĐT có thời gian hoàn vốn càng thấp thì rủi ro càng thấp

+ Cho biết mức sinh lời bình quân từ khi bắt đầu bỏ vốn cho đến khithu hồi hết số vốn đầu tư của DAĐT

- Điều kiện để lựa chọn dự án

+ Đối với các dự án độc lập nhau, dự án nào có thời gian hoàn vốnkhông lớn hơn theo quy định thì được lựa chọn

+ Đối với các dự án loại trừ nhau, dự án được lựa chọn là dự án có thờigian hoàn vốn không lớn hơn theo quy định và nhỏ nhất

d Điểm hòa vốn ( Break Even Point – BEP)

Khái niệm: Là điểm mà tại đó tổng doanh thu do bán hàng hàng năm cânbằng với chi phí bỏ ra hàng năm

Phân tích điểm hòa vốn là sự phân tích mối quan hệ hữu cơ giữa chi phíbất biến, chi phí khả biến và lợi nhuận đạt được

Mục đích của phân tích điểm hòa vốn là để hoạch định lợi nhuận thu đượctrên cơ sở thiết lập mối quan hệ giữa chi phí và thu nhập

Là chỉ tiêu thiên về việc đánh giá rủi ro của dự án, điểm hòa vốn càngthấp, thời gian thu hồi vốn càng ngắn, độ rủi ro của dự án càng thấp

Trang 21

Phương pháp xác định điểm hòa vốn:

Tại điểm hòa vốn ta có phương trình

Nhận xét: Sản lượng hòa vốn tỷ lệ thuận với FC, tỷ lệ nghịch với (p – v).

Muốn sản lượng hòa vốn càng thấp thì phải tìm biện pháp để giảm FC, tăng p

và giảm v Tuy nhiên các biện pháp này cũng tùy từng dự án và từng điềukiện cụ thể để điều chỉnh và khả năng điều chỉnh cũng có giới hạn

⇒ Doanh thu hòa vốn (DTHV): là doanh thu cần thiết mà dự án phải đạt được

để doanh thu vừa đủ bù đắp chi phí DTHV được xác định như sau:

Tổng doanh thu

Tổng chi phí Chi phí biến đổi Chi phí cố định

Trang 22

DTHV= QBEP* p= p FCv *p =

p v

DTHV

Lề an toàn = 1- Mức hoạt động hòa vốn

Nhược điểm của điểm hòa vốn

+ Chỉ nói lên được mối quan hệ giữa khối lượng tiêu thụ và lợi nhuậncần đạt được từ sản phẩm dự kiến tiêu thụ ở mức giá nhất định

+ Phân tích điểm hòa vốn sẽ phức tạp và tính chính xác không cao

1.2.2.6 Phân tích rủi ro của dự án

Các dự án đầu tư được soạn thảo và tính toán hiệu quả kinh tế trên cơ sở

dự kiến quá trình kinh doanh, thu lợi nhuận sẽ diễn ra trong tương lai Trongkinh tế thị trường, các số liệu dự báo thường xuyên có sự thay đổi, khả năng

dự án gặp phải những rủi ro là điều không thể tránh khỏi Chính vì vậy, cần

có những phương pháp và những công cụ dự báo rủi ro dự án Phân tích rủi ro

dự án có nhiều phương pháp với độ phức tạp và ý nghĩa thực tế khác nhau.Phổ biến và đơn giản nhất là phân tích độ nhạy và phân tích tình huống

a Phân tích độ nhạy (Sensitivity Analysis )

- Khái niệm: Là xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự

án (lợi nhuận, hiện giá thu nhập thuần, hệ số hoàn vốn nội bộ…) khi các yếu

tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi

⇒ Xác định hiệu quả của dự án trong điều kiện biến động của yếu tố có liênquan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính

 Nội dung:

+ Bước 1: Xác định xem những nhân tố nào có khả năng biến động theochiều hướng xấu - F

Trang 23

+ Bước 2: Trên cơ sở các nhân tố đã lựa chọn, dự đoán biên độ biến động

có thể xảy ra (tức là xác định mức sai lệch tối đa là bao nhiêu so với giá trịchuẩn ban đầu -∆X)

+ Bước 3: Chọn một chỉ tiêu hiệu quả để đánh giá độ nhạy (Ví dụ phântích độ nhạy theo chỉ tiêu NPV hoặc IRR)

+ Bước 4: Tiến hành tính toán lại NPV hoặc IRR theo các biến số mới trên

cơ sở cho các biến số tăng giảm cùng một tỷ lệ % nào đó

E= ∆∆X F

Trong đó:

E: Chỉ số độ nhạy

∆F: Mức biến động của chỉ tiêu hiệu quả (%)

∆X: Mức biến động của nhân tố ảnh hưởng (%)

+ So sánh E của các nhân tố biến động để xem nhân tố nào là nhân tố có

sự biến động gây ảnh hưởng nhiều nhất đến chỉ tiêu hiệu quả để từ đó cónhững biện pháp quản lý phù hợp

 Ưu điểm của phương pháp phân tích độ nhạy

+ Đơn giản, dễ thực hiện

+ Giúp chủ đầu tư biết được dự án nhạy cảm với các yếu tố nào

⇒ có biện pháp quản lý hiệu quả

+ Cho phép lựa chọn được những dự án có độ an toàn cao

 Nhược điểm của phương pháp phân tích độ nhạy

+ Phân tích độ nhạy là phân tích ở trạng thái tĩnh

Trang 24

⇒ không thể đánh giá cùng một lúc sự tác động của tất cả các biến rủi rođến dự án

+ Chưa tính đến xác suất có thể xảy ra của các biến rủi ro

b Phân tích tình huống: là kỹ thuật phân tích rủi ro kết hợp cả 2 nhân tố là

tính đến xác xuất xảy ra của các biến rủi ro và sự tác động của chính biến đóđối với dự án

Các bước tiến hành:

Bước 1: Tớnh cỏc chỉ tiêu hiệu quả tài chính cho các phương án ở các tìnhhuống: tốt nhất, bình thường và xấu nhất

Bước 2: Dự đoán xác suất xảy ra ở các tình huống trên

Bước 3: Tính kỳ vọng toán của các chỉ tiêu hiệu quả ứng với các xác suất

1

pi: xác suất xảy ra ở tình huống i

qi: giá trị của chỉ tiêu hiệu quả ở tình huống i

Bước 4: Xác định độ lệch chuẩn của chỉ tiêu hiệu quả xem xét

1

2

) (

Trang 25

 Nhược điểm: Phân tích tình huống còn tồn tại những hạn chế như không

thể xác định được tất cả các trường hợp kết hợp lẫn nhau của các yếu tố và chỉphân tích được một vài khả năng rời rạc trong khi thực tế có vô số khả năngkết hợp có thể xảy ra giữa các biến của dự án

1.2.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá công tác thẩm định tài chính DAĐT

và chất lượng thẩm định tài chính DAĐT của các NHTM

1.2.3.1 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá công tác thẩm định tài chính DAĐT của NHTM

a Tỷ lệ nợ quá hạn / tổng dư nợ trung dài hạn

Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt nó chứng tỏ rằng các dự án mà ngân hàng chovay ra đảm bảo được khả năng trả nợ Một ngân hàng được đánh giá cao tronghoạt động tài trợ dự án không chỉ thể hiện ở mức tăng trưởng dư nợ tín dụngtrung dài hạn cao mà còn thể hiện trong việc đảm bảo một tỷ lệ nợ quá hạnthấp dưới mức Ngân hàng nhà nước yêu cầu

b Sự tuân thủ quy trình thẩm định tài chính

Quy trình thẩm định tài chính dự án là cơ sở hướng dẫn cho cán bộ thẩmđịnh trong suốt trình thẩm định tài chính DAĐT Cán bộ thẩm định nên vậndụng sáng tạo quy trình thẩm định, thực hiện đúng trình tự, tránh bỏ sót bất cứnội dung thẩm định tài chính nào để có được kết quả chính xác và toàn diệnnhất

d Thông tin thẩm định

Trang 26

Nguồn thông tin trong thẩm định tài chính có ảnh hưởng quan trọng tớicông tác thẩm định tài chính Chất lượng công tác thẩm định tài chính thểhiện qua độ chính xác của hệ thống thông tin thẩm định Hệ thống thông tinthẩm định phải được đảm bảo độ tin cậy, độ chính xác cao, đầy đủ, kịp thời.Việc xử lý thông tin phải khoa học, toàn diện, cụ thể.

e Kết quả thẩm định

Kết quả thẩm định tốt là cơ sở để đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn, manglại lợi nhuận đồng thời hạn chế được rủi ro cho ngân hàng Nếu một dự ánkhông khả thi mà kết quả thẩm định lại dẫn đến tài trợ vốn thì rủi ro cho ngânhàng, làm giảm uy tín của ngân hàng Kết quả thẩm định chính xác phải đượcdựa trên cơ sở cán bộ thẩm định đã tuân thủ theo các quy định trong quá trìnhthẩm định, đảm bảo về mặt thời gian và tiết kiệm chi phí

1.2.3.2 Chất lượng thẩm định tài chính DAĐT của các NHTM

Tuỳ vào góc độ, mục đích đánh giá của chủ thể nghiên cứu mà có nhữngquan niệm khác nhau về chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư:

- Về phía nhà đầu tư: Việc thẩm định tài chính có chất lượng có nghĩa là

cung cấp cho chủ đầu tư thông tin mang ý nghĩa cơ sở đáng tin cậy cho việclựa chọn dự án đầu tư trong giới hạn về nguồn lực, để thu được hiệu quả tàichính cao nhất

- Về phía nhà tài trợ (Ngân hàng Thương Mại): trên cơ sở phân tích, đánh

giá một cách khách quan, khoa học, toàn diện và sâu sắc chất lượng thẩm địnhhiệu quả tài chính dự án đầu tư được thể hiện ở chỗ kết quả thẩm định giúpcho ngân hàng ra quyết định tài trợ cho dự án mà sau này khi đi vào hoạtđộng dự án đem lại hiệu quả tài chính cao, trả nợ ngân hàng đúng hạn, khi đóngân hàng đạt được mục tiêu kinh doanh của mình Thường thì chất lượngthẩm định được thể hiện thông qua chất lượng tín dụng hay bảo lãnh dự áncủa ngân hàng và nú đúng một vai trò quan trọng đối với mỗi ngân hàng

Trang 27

- Về phía cơ quan quản lý nhà nước: Chất lượng thẩm định tài chính dự án

đầu tư được thể hiện qua việc phê duyệt, chấp nhận những dự án đầu tư cótính khả thi về mặt tài chính, mang lại lợi ích cho chủ đầu tư và góp phần vàothực hiện các chương trình phát triển đất nước trong từng thời kỳ

Việc đưa ra vấn đề về chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư nhằmmục đích tìm kiếm ra những nhân tố ảnh hưởng đến nó và tìm những giảipháp nâng cao chất lượng thẩm định Công việc này thực sự có ý nghĩa quantrọng đối với ngân hàng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định tài chính DAĐT

Quá trình thẩm định tài chính dự án đầu tư chịu ảnh hưởng của nhiều nhân

tố, có thể gây tác động tích cực hoặc tiêu cực đến chất lượng thẩm định của

dự án Chúng ta có thể chia ra làm hai nhóm nhân tố: Nhân tố chủ quan vànhân tố khách quan

1.2.4.1 Nhân tố chủ quan:

Đây là những nhân tố xuất phát từ phớa cỏc ngân hàng thương mại, baogồm: nhân tố con người; quy trình và phương pháp tiến hành thẩm định; hệthống thông tin thẩm định; trang thiết bị công nghệ và công tác tổ chức điềuhành việc thẩm định tài chính dự án đầu tư

 Nhân tố con người:

Nhân tố con người luôn là nhân tố quyết định trong mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh Bởi vì con người có đầu óc xử lý linh hoạt mọi tình huống,đõy chớnh là điểm khác biệt lớn nhất giữa con người và các loại máy móchiện đại Trong công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư cũng vậy, vai tròcủa cán bộ thẩm định được đánh giá rất cao Trước hết cán bộ thẩm định phảiđược đào tạo cơ bản về chuyên môn, không ngừng nâng cao hiểu biết, học hỏikinh nghiệm từ những người đi trước Không những thế cán bộ thẩm định cầnnắm vững được những văn bản, quy chế, quy định, nắm vững được chủ

Trang 28

trương phát triển của nhà nước, của địa phương Phải thường xuyên cập nhật

bổ sung thông tin về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội cả trong nước và thếgiới

Bên cạnh đú đũi hũi cán bộ thẩm định cần phải có đạo đức nghề nghiệp

Đó là lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao và trung thực trong công việc.Nếu không đảm bảo yếu tố này thì rủi ro là rất lớn bởi lẽ họ có thể sẵn sàng vìlợi ích cá nhân mà đưa ra những kết luận thiếu chính xác và không trung thựctrong quá trình thẩm định từ đó gây ra những thiệt hại không những cho chủđầu tư mà còn ảnh hưởng tới địa phương, tới ngành và tới toàn bộ nền kinh tế

 Phương pháp thẩm định

Phương pháp thẩm định tài chính là căn cứ cho cán bộ thẩm định tiếnhành công việc một cách khách quan, khoa học và đầy đủ Có rất nhiềuphương pháp thẩm định tài chính DAĐT, mỗi phương pháp lại có những ưunhược điểm khác nhau Việc lựa chọn phương pháp nào hay phối hợp cácphương pháp nào với nhau thì có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công tácthẩm định tài chính dự án

Hơn nữa hoạt động cho vay của các NHTM thì lại liên quan đến nhiềulĩnh vực, ngành nghề khác nhau Mỗi ngành nghề lại có những đặc điểm riêngvới các tiêu chí đánh giá khác nhau Vì vậy việc lựa chọn phương pháp thẩmđịnh tài chính phù hợp là rất quan trọng

Lựa chọn đúng phương pháp thẩm định tài chính sẽ tạo điều kiện cho côngtác thẩm định được tiến hành một cách nhanh chóng, thuận lợi và cho kết quảchính xác hơn.Từ đú giỳp nhà đầu tư đưa ra quyết định đúng đắn

 Hệ thống thông tin thẩm định

Thông tin thẩm định giữ vai trò quyết định đến chất lượng thẩm định

dự án: thông tin chính xác, cụ thể ⇒ kết luận thẩm định chính xác, đáng tincậy Các thông tin này phải đảm bảo tính chính xác, đầy đủ, kịp thời, thông

Trang 29

tin phải có tính pháp lý và tính kinh tế cao để cho công việc thẩm định diễn rathuận lợi

Để thu thập thông tin có chất lượng cao thì người thẩm định phải tiếnhành thu thập và xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác nhau Cán bộ ngân hàng

có thể thu thập thông tin từ các nguồn sau:

+ Thông tin từ khảo sát thực tế thị trường

+ Thông tin từ dự án và chủ đầu tư

+ Thông tin từ các văn bản pháp lý, các tiêu chuẩn do nhà nước banhành

+ Thông tin từ các phương tiện thông tin đại chúng, sỏch bỏo…

+ Thông tin từ mạng Internet

+ Thông tin từ các cơ quan nghiên cứu, các chuyên gia, các công ty tưvấn chuyên nghiệp

+ Thông tin từ hệ thống ngân hàng

+ Thông tin từ các khách hàng của doanh nghiệp

Một vấn đề được đặt ra là phải tiếp cận các nguồn thông tin này như thếnào và khả năng xử lý khối lượng thông tin nhận được cho hiệu quả Nguồnthông tin nhận được thì có rất nhiều nhưng phải biết lựa chọn ra những thôngtin chính xác, cụ thể, cập nhật, có độ tin cậy cao là một điều không hề dễdàng Ngoài ra cũng cần phải quan tâm đến thời gian thu thập thông tin và chiphí để có được các thông tin đó nữa

 Trang thiết bị, công nghệ

Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay thì vấn đề trangthiết bị, công nghệ thông tin là không thể thiếu đối với mỗi ngân hàng trongquá trình thẩm định Nó được xem như là một phương tiện hỗ trợ cho toàn bộhoạt động của ngân hàng, giúp cho các thao tác, giao dịch trở nên đơn giản,khoa học và nhịp nhàng hơn Các trang thiết bị hiện đại có thể là một hệ thốngmáy tính nối mạng luôn được cập nhật mới và đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho tất

Trang 30

cả các nhân viên ngân hàng Những phần mềm ứng dụng của ngân hàng nhưphần mềm Blobus, phần mềm kế toán Có thể nói, thông tin và các trang thiết

bị đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp cho quá trình thẩm định trở nên dễdàng hơn và đem lại những kết quả đầu tư đúng đắn

 Công tác tổ chức điều hành việc thẩm định tài chính dự án đầu tư.

Việc thẩm định tài chính dự án đầu tư cần phải được thực hiện theo mộttrình tự nhất định Đó là việc bố trí, sắp xếp, phân công trách nhiệm, quyềnhạn cho từng cán bộ tham gia vào hoạt động thẩm định tại ngân hàng

Do tính chất của công việc, thẩm định tài chính dự án cần có sự kết hợpchặt chẽ và khoa học của nhiều phòng ban, bộ phận Một dự án đầu tư thườngđược thực hiện theo ba cấp: Phân tích hồ sơ vay vốn của cán bộ tín dụng, táithẩm định của cán bộ thẩm định và cấp xét duyệt hồ sơ vay vốn

Phân chia rõ nhiệm vụ, trách nhiệm vay vốn sẽ giúp cho công tác thẩmđịnh không bị chồng chéo, cán bộ thẩm định sẽ phải có trách nhiệm cao hơn,

nó sẽ giúp phát huy năng lực, sức mạnh của từng cá nhân Đồng thời sự kếthợp nhịp nhàng và có khoa học giữa những người làm công tác thẩm định sẽlàm cho công tác thẩm định trở nên hiệu quả hơn và tránh được những rủi rođạo đức xảy ra

Trên đây là những nhân tố chủ quan xuất phát từ phía ngân hàng thương mạiảnh hưởng đến công tác thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư

Trang 31

trình độ lập, thẩm định cũng như thái độ hợp tác của chủ đầu tư là một yếu tốcần thiết để nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư Nếu trình

độ lập, thẩm định, thực hiện dự án của chủ đầu tư yếu kém sẽ ảnh hưởng xấuđến chất lượng thẩm định của ngân hàng như phải kéo dài thời gian phân tích,tính toán, thu thập thêm thông tin Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp ViệtNam, khả năng quản lý cũng như tiềm lực về tài chính còn rất hạn hẹp, rủi ro

dự án khi đi vào hoạt động không hiệu quả như dự kiến là một trong nhữngnguyên nhân làm giảm chất lượng thẩm định tài chính của ngân hàng

 Môi trường pháp lý

Môi trường pháp lý được xây dựng bằng hệ thống các văn bản quyphạm pháp luật và sự điều hành pháp luật của các cơ quan nhà nước Môitrường pháp lý lành mạnh, chặt chẽ và rõ ràng chắc chắn sẽ có tác động tíchcực tới quá trình thẩm định và thực hiện dự án Các chỉ tiêu đánh giá tài chínhcủa dự án vì thế mà được đảm bảo chính xác và đồng bộ hơn Những dự ánđem lại lợi ích chung cho đất nước sẽ được tạo điều kiện thực hiện

Ngược lại, những khiếm khuyết trong các văn bản pháp lý, chính sáchquản lý của Nhà Nước đều ảnh hưởng tiêu cực đến dự án Sự mâu thuẫn,chồng chéo giữa các văn bản luật, dưới luật về các lĩnh vực có liên quan, tớnhkộm hiệu lực của kế toán thống kê kết hợp với sự quản lý, thanh tra, kiểmsoát lỏng lẻo của các cơ quan chức năng Nhà Nước cũng làm thay đổi tínhkhả thi của dự án và gây khó khăn cho ngân hàng trong việc đánh giá, dự báorủi ro, hạn chế trong việc thu thập thông tin chính xác

 Môi trường kinh tế

Cùng với môi trường pháp lý, môi trường kinh tế cũng có những ảnhhưởng đáng kể đến chất lượng thẩm định Một môi trường kinh tế thuận lợi làtrong đó, nền kinh tế phát triển ổn định, giá cả phản ánh đúng cung cầu trênthị trường, và các chủ thể kinh tế có điều kiện để phát triển sản xuất kinhdoanh trên cơ sở nguồn vốn, công nghệ, nhõn lực…Mụi trường kinh tế thuận

Trang 32

lợi sẽ giúp chủ đầu tư thông tin đầy đủ, chính xác và cú thờm năng lực thẩmđịnh dự án đầu tư Mặt khác, tồn tại trong một môi trường kinh tế ổn định sẽkhông gây ra những thay đổi quá lớn so với dự tính ban đầu khi thẩm định dự

án Ngược lại, nếu nền kinh tế có nhiều bất ổn, sự biến động không lườngtrước được của thị trường đầu vào, đầu ra, các yếu tố lạm phát, giảm phát haysuy thoỏi…trong quá trình thẩm định cũng như vận hành dự án có thể làmcho quá trình dự đoán trở nên sai lệch

 Môi trường chính trị

Đây cũng là một nhân tố tác động quan trọng đến quá trình thẩm định.Chính trị ổn định thì mới có công bằng xã hội, là điều kiện trước hết để nềnkinh tế phát triển Vì thế môi trường chính trị mà tốt đẹp sẽ có tác động rấttích cực đến quá trình thẩm định dự án đầu tư

Kết luận: Trên đây là toàn bộ những lý thuyết liên quan đến khía cạnh

thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHTM Từ đó ta có cái nhìn tổng quan vềcông tác thẩm định tài chính dự án đầu tư Và nó sẽ là cơ sở để ta đánh giá vớihoạt động thực tế tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh HưngYên ở chương sau

Trang 33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NH TMCP AN BèNH CHI

NHÁNH HƯNG YấN 2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Hưng Yên

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng thương mại cổ phần An Bỡnh (tờn giao dịch là AN BINHcommercial jont stock bank) hay còn được gọi là ABBANK được thành lậptheo giấy phép số 535/GP-UB do UBND thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày13/5/1993 với vốn điều lệ là 1 tỷ đồng Sau hơn 17 năm thành lập và pháttriển, ABBANK đó cú sự bứt phá mạnh mẽ cả về chất và về lượng trongnhững năm gần đây với sự liên kết với những tập đoàn kinh tế lớn mạnh trong

và ngoài nước như tập đoàn điện lực VN với tỷ lệ góp vốn điều lệ khoảng25,37% và Maybank, ngân hàng lớn nhất Malaysia sở hữu 20% cổ phần củaABBank Tính đến tháng 12/2010, mạng lưới ABBANK đã hoạt động hiệuquả với hơn 110 chi nhánh/ phòng giao dịch trên 29 tỉnh thành trong cả nước

và nâng vốn điều lệ lên 3.830 tỷ đồng Ngân hàng An Bình là một trong 10ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất VN hiện nay Sau đây là một sốmốc son trong lịch sử phát triển của ABBANK:

Năm 2005: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trở thành cổ đôngchiến lược của ABBANK, các cổ đông lớn khác gồm: tổng công ty tài chínhDầu Khí (PVFC), Tổng công ty Xuất Nhập Khẩu Hà Nội (GELEXIMCO)

Năm 2006: vốn điều lệ tăng từ 165 tỷ đồng vào đầu năm lên 1.131 tỷđồng vào cuối năm

Năm 2007:

+ ABBANK ký kết hợp tác chiến lược với Agribank và các công tythành viên của EVN như: PC1, PC2, PC3…

Trang 34

+ ABBANK trở thành thành viên của mạng thanh toán PAYNET.Đồng thời, vốn điều lệ của ABBank tăng lên 2.300 tỷ đồng.

+ ABBANK đã kết nối thành công với hệ thống mạng lưới VNBCthông qua Smartlin

+ Tháng 12/2010, ABBANK chính thức tăng vốn điều lệ lên 3.830 tỷ đTrên tinh thần mở rộng mạng lưới kinh doanh của hệ thống ngân hàng AnBình, để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước cùng với môi trường cạnhtranh trong hệ thống ngân hàng đang diễn ra mạnh mẽ thì ngân hàng ABBankchi nhánh Hưng Yên được thành lập trên cơ sở nâng cấp điểm giao dịch HưngYên, trụ sở tại trung tâm Văn hóa thể thao Gia Phong, ngã tư, Thị trấn BầnYờn Nhõn, Huyện Mỹ Hào, Tỉnh Hưng Yên và đi vào hoạt động từ ngày25/5/2010

2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý và chức năng của chi nhánh

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý

Trang 35

Mô hình tổ chức của chi nhánh được xây dựng theo mô hình hiện đại hóa,theo hướng đổi mới và tiên tiến, phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt độngcủa chi nhánh

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của chi nhánh

2.1.2.2 Chức năng của chi nhánh

- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn dưới các hình thức tiền gửi

có kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi

- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nhằm mục đích phát triển kinh tếnông thôn

- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá

- Làm dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng

Ban giám đốc

Quan

hệ khách hàng

Thanh toán quốc tế

KH cá

Chăm sóc khách hàng

Kế toán nội bộ

Kế toán phòng GD

Trang 36

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời gian qua

Ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt nhưng xét về bản chấtthì ngân hàng đơn giản cũng là một doanh nghiệp, hoạt động vì mục đích lợinhuận Và cách xác định lợi nhuận của nó cũng giống như các loại hình kinhdoanh khác Lợi nhuận của ngân hàng được xác định bằng cách lấy doanh thucủa toàn bộ hoạt động trừ đi các chi phí phát sinh trong năm đó Dưới đây làbảng giá trị và biểu đồ thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánhtrong 3 năm 2008, 2009, 2010

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh

Đơn vị: Tỷ đồng

2008 2009 2010Tổng thu 33,683 44,637 56,826

Tổng chi 24,641 34,126 44,743

Chênh lệch thu – chi 9,042 10,511 12,083

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh 2008 – 2010)

Nhìn vào bảng biểu và biểu đồ ta nhận thấy chỉ tiêu lợi nhuận của chinhánh có xu hướng tăng qua các năm Đây là một dấu hiệu tốt cho thấy tìnhhình hoạt động của chi nhánh ngày càng tốt lên, tăng uy tín với cả các khách

Trang 37

hàng và các chi nhánh khác trong cùng hệ thống Cụ thể lợi nhuận của chinhánh năm 2008 là 9,042 tỷ đồng Đến năm 2009 thì nền kinh tế đó cú nhữngdấu hiệu phục hồi và ngành tài chính ngân hàng cũng có những bước tăngtrưởng, lợi nhuận của chi nhánh năm 2009 là 10,511 tỷ đồng, tăng 1,469 tỷđồng và về số tương đối là tăng 16,25% so với năm 2008 Bước sang năm

2010 thì nền kinh tế lại tiếp tục được phục hồi và có những chuyển biến tíchcực, lợi nhuận của chi nhánh là 12,083 tỷ đồng tăng 15% so với năm 2009

Ngân hàng là trung gian tài chính của nền kinh tế với chức năng cơ bảnnhất đó là dẫn vốn từ các chủ thể thừa vốn sang các chủ thể thiếu vốn.Việcthu lãi từ các chủ thể nhận vốn vay làm phát sinh doanh thu đồng thời việc trảlãi cho các chủ thể cho vay làm phát sinh chi phí của ngân hàng Doanh thucàng lớn hơn chi phí thì lợi nhuận mà ngân hàng đạt được càng cao Tuynhiên trong mỗi chu kì của nền kinh tế, mỗi giai đoạn nhất định thì hoạt độngcủa ngân hàng sẽ chịu ảnh hưởng có thể là tích cực hoặc tiêu cực vì vậy nănglực thực sự của ngân hàng sẽ quyết định kết quả hoạt động của nó Dưới đây

là sự đánh giá hiệu quả hoạt động của chi nhánh ngân hàng thông qua 3 hoạtđộng kinh doanh chính: Hoạt động huy động vốn, Hoạt động tín dụng và cáchoạt động khác

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Trang 38

(Nguồn: Báo cáo kết quả huy động vốn 3 năm 2008- 2010)

Qua bảng số liệu và sơ đồ về hoạt động huy động vốn tại chi nhánhtrong 3 năm qua ta thấy quy mô huy động vốn tại chi nhánh có xu hướng tăngqua các năm Năm 2008 tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh là 1121,2 tỷđồng, sang đến năm 2009 thì nguồn vốn huy động là 1248,6 tỷ đồng tăng11,36% so với năm 2008 và bước sang năm 2010 thì tổng nguồn vốn huy

Bảng 2.2 Quy mô nguồn vốn

Đơn vị: Tỷ đồng

1 Cơ cấu theo loại tiền

2 Cơ cấu theo nguồn gốc tiền gửi

a Tiền gửi từ dân cư 681,2 685,6 703

b Tiền gửi từ tổ chức kinh tế 362,6 307,6 464

c Tiền gửi của tổ chức tín dụng 77,4 255,4 231,8

3 Cơ cấu theo kỳ hạn

1082,

Trang 39

động lại tiếp tục tăng thêm 12,03% so với năm 2009 nâng tổng số vốn huyđộng lên 1398,8 tỷ.

Phân tích nguồn vốn theo kỳ hạn ta thấy cả nguồn vốn có kỳ hạn vànguồn vốn không kỳ hạn đều có xu hướng tăng qua các năm tuy nhiên trongtổng cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn thì nguồn vốn huy động có kỳ hạn luônchiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều so với nguồn vốn không kỳ hạn Cụ thể năm

2008 thì nguồn vốn có kỳ hạn chiếm 88,12% trong tổng nguồn vốn, sang năm

2009 thì tỷ trọng này giảm xuống còn 86,71% và đến năm 2010 thì tỷ trọngnày lại tăng lên là 87,29% Tuy nhiên chúng ta thấy sự tăng giảm này là khánhỏ và không đáng kể, nó vẫn luôn luôn chiếm trên 80% tổng nguồn vốn

Năm 2008 là một năm đầy khó khăn cho ngành tài chính ngân hàng,khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu tác động trực tiếp đếnnước ta vì thế tình hình huy động vốn gặp phải những bất lợi nhất định khi màcác ngân hàng cạnh tranh nhau quyết liệt để đáp ứng nhu cầu thanh khoản.Đến năm 2009 tình kinh tế đã phục hồi và phát triển hơn so với năm 2008nhưng với sự biến động không ngừng của giá vàng và lãi suất giảm hẳn so vớinăm 2008 thì sự tăng trưởng vốn huy động của chi nhánh là một điều đángghi nhận Bước sang năm 2010 kinh tế thế giới mặc dù đang phục hồi saukhủng hoảng tài chính toàn cầu và có những chuyển biến tích cực song nhìnchung chưa thực sự ổn định và còn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro Năm 2010 lànăm các ngân hàng trong hệ thống phải đối diện với rất nhiều khó khăn như

sự biến động mạnh của tỷ giá, lói suất…vỡ thế tổng nguồn vốn huy động củachi nhánh tăng là nỗ lực rất lớn của toàn chi nhánh Để có được mức tăngtrưởng của nguồn vốn huy động như trên là do chi nhánh đã kịp thời đưa racác định hướng, chính sách khách hàng và lãi suất trong từng giai đoạn đồngthời tăng cường các hoạt động quảng bá, truyền thông và khuyến mại

Huy động vốn là một trong những vấn đề sống còn đối với bất cứ ngânhàng nào Vốn quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác

Trang 40

của ngân hàng, quyết định năng lực cạnh tranh, năng lực thanh toán và đảmbảo uy tín của ngân hàng trên thương trường Trong 3 năm qua với sự phấnđấu nỗ lực không ngừng của mình, chi nhánh đã hoàn thành tốt các kế hoạch

đề ra, tăng nguồn vốn huy động lên ngày càng cao, đáp ứng được yêu cầu vềvốn cho hoạt động của mình và nâng cao vị thế của chi nhánh với các ngânhàng khác trong cùng hệ thống trong quá trình phát triển

2.1.3.2 Hoạt động tín dụng

Chức năng chính của ngân hàng nói chung là đi vay để cho vay.ABBank cũng không nằm ngoài quy luật đó Điều đó có ý nghĩa to lớn đốivới toàn xã hội trong việc tái sản xuất xã hội, giúp cho hoạt động sản xuất traođổi hàng hóa được lưu thông, tạo ra những giá trị mới cho xã hội Đối vớingân hàng thì đây là hoạt động có ý nghĩa sống còn, nó là hoạt động đem lạilợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Do đó công việc rất quan trọng của ngânhàng nói chung và của chi nhánh nói riêng đó là chăm sóc những khách hàngtruyền thống, tích cực tìm kiếm những khách hàng mới nhằm mục đích mởrộng thị phần

b Ngoại tệ (quy đổi VNĐ) 83,8 121,2 223,6

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của chi nhánh 3 năm 2008-2010)

Ngày đăng: 02/11/2014, 06:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Các trang web http://www.sbs.gov.vn http://www.abbank.vnhttp://www.diendannganhang.com http://www.diendankinhte.info http://www.saga.vn Link
1. Giáo trình tài trợ dự án – Học viện Ngân Hàng, đồng chủ biên: TS Tô Ngọc Hưng, TS Nguyễn Như Minh, NXB Thống Kê năm 2008 Khác
2. Giáo trình Tín dụng Ngân hàng – Học viện Ngân Hàng, chủ biên Hồ Diệu, NXB Thống Kê năm 2011 Khác
3. Giáo trình phân tích tài chính doanh nghiệp – Học viện Ngân hàng, chủ biên TS. Lê Thị Xuân Khác
4. Lập và thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư – Đinh Thế Hiển, NXB Thống Kê năm 2008 Khác
5. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP An Bình chi nhánh Hưng Yên trong 3 năm 2008, 2009, 2010 Khác
6. Một số bài báo và tạp chí chuyên ngành ngân hàng Khác
8. Dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất mực in Xuân Trường do chi nhánh thẩm định vào năm 2009 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 1.1: Xác định IRR - giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh hưng yên
th ị 1.1: Xác định IRR (Trang 17)
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh - giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh hưng yên
Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 36)
Bảng 2.2. Quy mô nguồn vốn - giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh hưng yên
Bảng 2.2. Quy mô nguồn vốn (Trang 38)
Bảng 2.3. Tình hình sử dụng vốn - giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh hưng yên
Bảng 2.3. Tình hình sử dụng vốn (Trang 40)
Bảng 2.5. Tỷ lệ nợ xấu - giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh hưng yên
Bảng 2.5. Tỷ lệ nợ xấu (Trang 44)
Bảng 2.7. Kết quả cho vay năm 2008 – 2010 - giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh hưng yên
Bảng 2.7. Kết quả cho vay năm 2008 – 2010 (Trang 46)
Bảng 2.8: Tổng vốn đầu tư của dự án - giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh hưng yên
Bảng 2.8 Tổng vốn đầu tư của dự án (Trang 49)
Bảng 2.10: Bảng dự tính sản lượng và doanh thu của dự án - giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh hưng yên
Bảng 2.10 Bảng dự tính sản lượng và doanh thu của dự án (Trang 51)
Bảng 2.11: Chi phí hoạt động dự án - giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh hưng yên
Bảng 2.11 Chi phí hoạt động dự án (Trang 52)
Bảng 2.12. Bảng tính khấu hao - giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh hưng yên
Bảng 2.12. Bảng tính khấu hao (Trang 92)
Bảng 2.14. Tính toán dòng tiền - giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh hưng yên
Bảng 2.14. Tính toán dòng tiền (Trang 93)
Bảng 2.13. Lịch trả nợ - giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh hưng yên
Bảng 2.13. Lịch trả nợ (Trang 93)
Bảng 2.16. Phân tích độ nhạy - giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh hưng yên
Bảng 2.16. Phân tích độ nhạy (Trang 94)
Bảng 2.15. Kế hoạch lợi nhuận - giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh hưng yên
Bảng 2.15. Kế hoạch lợi nhuận (Trang 94)
Bảng 2.17. Bảng tổng hợp tài sản đảm bảo - giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng tmcp an bình chi nhánh hưng yên
Bảng 2.17. Bảng tổng hợp tài sản đảm bảo (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w