1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hoàn thiện bảo đảm tiền vay tại ngân hàng TMCP sài gòn – chi nhánh hà nội

94 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Xuân Quế LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập, với thuận lợi, hội phát triển khó khăn, thách thức Đất nước – đất nước đà phát triển "cạnh tranh" áp lực lớn đường hội nhập giới Và ngân hàng thương mại "Hệ thống huyết mạch kinh tế" khơng nằm ngồi quy luật chung đó, để tồn phát triển buộc ngân hàng phải trải qua "đấu tranh sinh tồn" Như ta biết, cạnh tranh ngày khốc liệt đồng nghĩa với rủi ro ngày tăng Hơn nữa, kinh doanh tín dụng nói chung bảo đảm tiền vay nói riêng, rủi ro yếu tố khách quan, đề phịng hạn chế, khơng thể loại trừ Rủi ro đến với ngân hàng từ nhiều phía diễn nhiều hình thức khác nhau, gây nên tổn thất cho ngân hàng thương mại Mặt khác, điều kiện kinh tế nhiều bất ổn nay, dự đoán tính tốn mang tính lý thuyết, dễ biến động khơng xác, "bảo đảm tiền vay" địi hỏi mang tính trước mắt, tất yếu, khách quan Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn xúc đó, đồng thời hướng dẫn tận tình thầy giáo – TS Hồng Xn Quế; giúp đỡ, bảo nhiệt tình cán nhân viên phịng Tín dụng&bảo lãnh nói riêng, tồn thể cán bộ, nhân viên SCB – chi nhánh Hà Nội nói chung, em mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài "Giải pháp hoàn thiện bảo đảm tiền vay ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội" để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu, em muốn tìm hiểu sâu hình thức bảo đảm tiền vay, rủi ro tiền vay, tác dụng việc bảo đảm tiền vay tới Lê Thị Quý Tài 46B Chun đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Xuân Quế chủ thể có liên quan Trên sở lý luận chung đó, em muốn sâu nghiên cứu thực trạng bảo đảm tiền vay ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội để từ thấy mặt được, chưa công tác bảo đảm tiền vay nguyên nhân dẫn tới tình trạng Cuối đề xuất giải pháp, kiến nghị để thực bảo đảm tiền vay chi nhánh 3.Phương pháp nghiên cứu Đề tài có sử dụng phương pháp nghiên cứu thông thường phương pháp thực tiễn, so sánh…kết hợp với cac phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp vật biện chứng… Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài bố cục làm chương: Chương 1: Lý luận chung bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng bảo đảm tiền vay ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội Dù cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu, song nhiều hạn chế thời gian, kiến thức kinh nghiệm thực tế nên đề tài chắn khơng tránh khỏi sai sót Chính vậy, em mong nhận đóng góp, bảo thầy cô giáo bạn sinh viên quan tâm Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể cán bộ, nhân viên phịng Tín dụng bảo lãnh nói riêng, cán nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội nói chung giúp đỡ bảo tận tình cho em thời gian thực tập Lê Thị Quý Tài 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Xuân Quế Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể thầy giáo trường đặc biệt thầy giáo – TS Hoàng Xuân Quế truyền dạy kiến thức hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành xong đề tài CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH HÀ NỘI 1.1 Hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm Cho vay hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu ngân hàng thương mại khoản mục chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản ngân hàng Đây mặt hoạt động tín dụng ngân hàng, thơng qua hoạt động cho vay ngân hàng thực điều hịa vốn kinh tế hình thức Lê Thị Quý Tài 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Xuân Quế phân phối nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi huy động từ xã hội để phục vụ nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh đời sống Có nhiều cách khái niệm cho vay khác Theo khoản điều QĐ 1627/2001/QĐ – NHNN quy chế cho vay tổ chức tín dụng với khách hàng thì: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc lãi” Như chất cho vay giao dịch tiền tài sản sở có hồn trả mà thực chất vay mượn dựa sở tin tưởng, tín nhiệm lẫn Trong hồn trả đặc trưng thuộc chất cho vay, nguyên tắc để phân biệt phạm trù cho vay với cấp phát NSNN 1.1.2.Các loại hình cho vay Trong xu hội nhập, ngân hàng đứng trước cạnh tranh khốc liệt với ngân hàng nước mà với ngân hàng nước ngồi Do để tồn phát triển, buộc ngân hàng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ khơng ngừng đa dạng hóa sản phẩm Điều thể rõ đa dạng phong phú hoạt động cho vay Tùy thuộc vào đặc điểm nhu cầu riêng khách hàng mà ngân hàng áp dụng hình thức vay phù Có nhiều tiêu thức để phân loại hoạt động cho vay, nhiên thực tế người ta thường phân loại theo số tiêu thức sau: • Căn vào thời hạn cho vay gồm: - Cho vay ngắn hạn: thời hạn cho vay 12 tháng sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân - Cho vay trung hạn: Theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, cho vay trung hạn có thời hạn từ đến năm, nước Lê Thị Quý Tài 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Xuân Quế giới loại cho vay có thời hạn từ đến năm Cho vay trung hạn chủ yếu sử dụng để đầu tư mua sắm TSCĐ, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ… - Cho vay dài hạn: thời hạn vay năm (Việt Nam), năm (đối với nước giới) Cho vay dài hạn cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn xây dựng nhà ở, thiết bị, phương tiện vận tải có quy mơ lớn, xí nghiệp mới… • Căn phương thức cho vay, hoạt động cho vay bao gồm: - Thấu chi: nghiệp vụ cho vay qua ngân hàng cho phép người vay chi trội (vượt) số dư tiền gửi tốn đến giới hạn định, khoảng thời gian xác định giới hạn gọi hạn mức thấu chi - Cho vay theo món: hình thức cho vay áp dụng khách hàng có quan hệ khơng thường xun, có nguồn thu khơng ổn định, khơng có điều kiện để cấp hạn mức thấu chi Đây hình thức áp dụng cho vay vốn lưu động khách hàng, cho vay bù đắp thiếu hụt tài tạm thời, cho vay bắc cầu, cho vay hỗ trợ triển khai đề tài nghiên cứu khoa học, công nghệ; cho vay tiêu dùng dân cư…với thời gian cho vay 12 tháng - Cho vay theo hạn mức: Đây hình thức cho vay theo ngân hàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng tính cho kỳ cuối kỳ Đó số dư tối đa thời điểm tính Đây hình thức áp dụng doanh nghiệp có sản xuất kinh doanh ổn định, có hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng vốn; có quan hệ tín dụng thường xuyên với ngân hàng - Cho vay luân chuyển: hình thức cho vay dựa luân chuyển hàng hóa Lê Thị Q Tài 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Xuân Quế - Cho vay trả góp: hình thức tín dụng, theo ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần thời hạn tín dụng thỏa thuận Đây hình thức áp dụng khoản vay trung dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định lâu bền • Căn vào mục đích sử dụng vốn vay bao gồm: - Cho vay bất động sản: hình thức cho vay liên quan đến việc mua sắm xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ - Cho vay cơng nghiệp thương mại: hình thức cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ - Cho vay nơng nghiệp: hình thức cho vay để trang trải chi phí sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, giống trồng… - Cho vay cá nhân: hình thức cho vay để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng • Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng bao gồm: - Cho vay không đảm bảo: loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người thứ ba, mà việc cho vay dựa vào uy tín thân khách hàng - Cho vay có đảm bảo: loại cho vay ngân hàng cung ứng, phải có tài sản chấp, cầm cố, phải có bảo lãnh người thứ ba • Căn vào xuất xứ tín dụng bao gồm: - Cho vay trực tiếp: hình thức cho vay theo ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng Lê Thị Quý Tài 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Xuân Quế - Cho vay gián tiếp: khoản cho vay thực thông qua việc mua lại khế ước chứng từ nợ phát sinh thời hạn tốn • Căn theo rủi ro cho vay bao gồm loại sau: - Vốn vay lành mạnh: khoản cho vay có khả thu hồi cao - Vốn vay có vấn đề: Các khoản cho vay có dấu hiệu khơng lành mạnh khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực kế hoạch bị chậm, khách hàng gặp thiên tai, khách hàng trì hỗn nộp báo cáo… - Nợ hạn có khả thu hồi: Các khoản nợ hạn với thời hạn ngắn khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn… - Nợ q hạn khó địi: Nợ q hạn lâu, khả trả nợ kém, tài sản chấp nhỏ bị giảm giá, khách hàng chây ì… - Nợ hạn khơng có khả thu hồi: khoản nợ khơng có khả hồn trả cho ngân hàng, khơng có tài sản chấp tài sản chấp, cầm cố không đủ thu hồi vốn lãi cho ngân hàng Với cách phân loại giúp ngân hàng thường xun đánh giá lại tính an tồn khoản cho vay, từ có biện pháp thu hồi trích lập dự phịng thích hợp Như phân loại cho vay giúp ngân hàng thương mại quản lý sử dụng vốn tín dụng hiệu Song bên cạnh có rủi ro xảy rui ro tiềm ẩn, tất yếu, hạn chế khơng thể loại trừ 1.2 Hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn rủi ro, để đảm bảo an toàn hiệu hoạt động cho vay, tránh rủi ro đổ vỡ ngân hàng hệ Lê Thị Quý Tài 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hoàng Xuân Quế thống tổ chức tín dụng, pháp luật cho vay nước có quy định nhằm đảm bảo an tồn cho vay Tại Việt Nam, theo nghị định Chính phủ số 178/1999/NĐ – CP ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng thì" Bảo đảm tiền vay việc tổ chức tín dụng áp dụng biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo sở kinh tế pháp lý để thu hồi khoản nợ cho khách hàng vay" Đứng góc độ người vay, bảo đảm tiền vay có đặc trưng sau: - Giá trị bảo đảm phải lớn nghĩa vụ bảo đảm: bảo đảm tiền vay không nguồn thu nợ ngân hàng mà cịn có ý nghĩa thúc dục người vay phải trả nợ, không họ tài sản Nhưng giá trị tài sản nhỏ nghĩa vụ bảo đảm người vay dễ có động khơng trả nợ - Tài sản phải có sẵn thị trường tiêu thụ: mức độ khoản tài sản có quan hệ đến lợi ích người cho vay Mức độ khoản thấp hay nói cách khác tài sản khó bán thường khó ngân hàng chấp nhận Mức độ khoản trung bình chấp nhận phải tính đến chi phí kéo dài thời gian xử lý - Tài sản phải có đầy đủ sở pháp lý để người cho vay có quyền ưu tiên xử lý tài sản Đặc trưng thể mặt sau: tài sản thuộc sở hữu hợp pháp người vay người bảo lãnh pháp luật cho phép giao dịch, đồng thời phải có đủ sở pháp lý để ngân hàng – chủ thể cho vay quyền ưu tiên xử lý tài sản nhằm thu nợ người vay không toán hạn 1.2.2 Sự cần thiết hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng NHTM doanh nghiệp đặc biệt – kinh doanh lĩnh vực tiền tệ “vay vay” Do đó, khoản cho vay bị thất (khơng Lê Thị Quý Tài 46B Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Xn Quế thu hồi được) trước tiên làm cho tổ chức tín dụng rơi vào tình trạng khơng có khả tốn cho người gửi tiền Nếu mức độ lớn dẫn đến sụp đổ ngân hàng Bởi vậy, bảo đảm tiền vay biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng Bảo đảm tiền vay giúp ngân hàng có đủ sở pháp lý để có nguồn thu nợ thứ hai ngồi nguồn thu nợ thứ Như ta biết, cho vay, ngân hàng xác định nguồn thu nợ thứ doanh thu thực tế cho vay ngắn hạn, từ khấu hao lợi nhuận cho vay trung dài hạn; thu nhập cá nhân tiền lương, khoản thu nhập tài (lãi tiền gửi, cổ tức, trái tức…) khoản thu nhập khác cho vay tiêu dùng Các nguồn thu nợ thứ thể hình thức lưu chuyển tiền tệ Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh có hàng ngàn lý dẫn đến nguồn thu nợ thứ không thực được, khơng có nguồn bổ sung tất yếu ngân hàng gặp rủi ro Do đó, bảo đảm tiền vay yêu cầu tất yếu, khách quan để bảo vệ lợi ích Mặt khác, đảm bảo tiền vay hướng cho khách hàng phải sử dụng vốn vay có hiệu để có khả trả nợ cho ngân hàng nhận lại tài sản Khách hàng nhận lại tài sản bảo đảm giấy tờ có liên quan trả hết nợ gốc lãi cho khách hàng Như với việc áp dụng bảo đảm tiền vay, khách hàng có trách nhiệm quản lý sử dụng vốn vay, điều có nghĩa hiệu vốn vay bảo đảm, khả hoàn trả khách hàng cao hơn, với vốn vay thực đem lại lợi ích cho chủ thể vay vốn Hơn nữa, hoạt động hệ thống NHTM kinh tế mang tầm quan trọng ví hệ thống huyết mạch thể Do đó, kinh tế phát triển có thị trường tài nói chung hệ thống NHTM hoạt động vững mạnh Song thực tế hiển nhiên rủi ro Lê Thị Quý Tài 46B Chun đề tốt nghiệp GVHD: TS Hồng Xn Quế luôn tồn song hành thường trực hoạt động kinh doanh NHTM Ta biết rằng, có thất hoạt động tín dụng đó, dù ngân hàng mức đe doạ đến tính an tồn ổn định tồn hệ thống Vì bảo đảm tiền vay có vai trị vơ quan trọng, thực tốt hạn chế nợ q hạn, nợ khó địi, giảm rủi ro tổn thất… từ tạo mơi trường kinh doanh tiền tệ ổn định, phát triển lành mạnh sở có ràng buộc trách nhiệm chia sẻ rủi ro bên Ngược lại, môi trường kinh doanh tiền tệ ổn định tiền đề ngân hàng thương mại phát triển an toàn Như vậy, bảo đảm tiền vay tất yếu, khách quan, điều kiện để ngân hàng tồn phát triển 1.2.3 Các hình thức bảo đảm tiền vay Khách hàng đến với ngân hàng ngày đa dạng với nhu cầu ngày cao, để phục vụ tốt ngân hàng cần sử dụng linh hoạt hình thức bảo đảm tiền vay Mặt khác, mức độ rủi ro khoản vay khác phụ thuộc vào yếu tố như: thời gian, mục đích sử dụng vốn vay, tư cách chủ thể vay vốn,… nên khoản vay, ngân hàng đưa biện pháp bảo đảm tiền vay thích hợp Tùy vào trường hợp cụ thể mà ngân hàng thực bảo đảm tiền vay theo hình thức đây: 1.2.3.1 Bảo đảm tiền vay tài sản Theo khoản điều nghị định 178/1999/NĐ – CP thì: "Cho vay có bảo đảm tài sản việc cho vay vốn tổ chức tín dụng mà theo nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay cam kết bảo đảm thực tài sản cầm cố, chấp, tài sản hình thành từ vốn vay khách hàng vay bảo lãnh tài sản bên thứ ba" a) Thế chấp tài sản Lê Thị Quý Tài 46B ... chung bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng bảo đảm tiền vay ngân hàng TMCP Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng TMCP. .. hoàn thành xong đề tài CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI NHÁNH HÀ NỘI 1.1 Hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm Cho vay. .. có bảo đảm tài sản việc ngân hàng cho khách hàng vay vốn dựa uy tín, khả trả nợ khách hàng vay hay bên bảo lãnh bao gồm: ngân hàng chủ động lựa chọn khách hàng vay khơng có bảo đảm tài sản; ngân

Ngày đăng: 26/12/2013, 15:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội - Giải pháp hoàn thiện bảo đảm tiền vay tại ngân hàng TMCP sài gòn – chi nhánh hà nội
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Sài Gòn – chi nhánh Hà Nội (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w