tin 7 hay va day du

67 188 0
tin 7 hay va day du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: Bài thực hành 1 Làm quen với chơng trình bảng tính Excel (Tiết 1) A.mục tiêu Biết khởi động và kết thúc Excel. Nhận biết đợc các ô, hàng, cột trên trang tính. Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. B. CHUẩN Bị Phòng máy vi tính. Sơ đồ sử dụng máy của các nhóm. Sách giáo khoa. Học sinh: Xem trớc nội dung của bài tập 1, bài tập 2 ở bài thực hành số 1. C. TIếN TRìNH lên lớp I. ổn định tổ chức Sĩ số: Lớp 7a. Lớp 7b. Lớp 7c. GV: Phân công vị trí của các nhóm thực hành theo sơ đồ đã bố trí sẵn. HS: Ngồi theo vị trí mà GV đã phân công. II. Kiểm tra bài cũ GV: Khởi động máy, đa ra màn hình làm việc của Excel: ? Hãy chỉ ra những thành phần có trên màn hình làm việc của nhơng trình bảng tính. ? Tác dụng của thanh công thức là gì. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu cách khởi động, l u kết quả và thoát khỏi Excel: ? Hãy trình bày cách khởi động Excel mà em đã từng làm GV: Yêu cầu các HS khác thảo luận và chốt lại các cách làm đúng. ? Muốn lu kết quả làm việc, em làm nh thế nào? GV: Có thể gọi thêm một số em trình bày cách làm của mình. Cuối cùng, chốt lại cách làm thông dụng nhất. GV: Nhắc lại một số lu ý về cách đặt tên mà các em đã đợc học ở phần soạn thảo văn bản. 1. Cách khởi động và thoát khỏi Excel. a/ Khởi động Excel: HS: Có thể đa ra các cách khởi động Excel mà các em đã biết . Thảo luận và tiếp thu thông tin mà GV đa ra. + Vào Start -> chọn All program -> chọn Microsoft Excel. + Nháy đúp chuột vào biểu tợng b/ L u kết quả và thoát khỏi Excel: Lu kết quả làm việc: Chọn File -> Save hoặc nháy nút Save . Thoát khỏi Excel: Chọn File-> Exit hoặc nháy nút trên thanh tiêu đề. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 GV: Yêu cầu mỗi nhóm HS khởi động Excel. ? Hãy liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word và Excel. ? Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh có trong các bảng chọn đó. GV: Gọi một vài HS kích hoạt ô tính, di chuyển trên trang tính bằng chuột và bằng bàn phím. ? Quan sát sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột GV: Yêu cầu các nhóm HS thực hành lại các thao tác vừa rồi và thảo luận theo nhóm. 2/ Bài tập 1: Khởi động Excel . HS: Trên cơ sở màn hình mà các em đã quan sát đợc để liệt kê các điểm giống và khác nhau, thảo luận trong nhóm để đa ra câu trả lời. Các nhóm HS tiếp tục thực hiện thao tác theo yêu cầu mà GV đa ra. HS: Thực hiện kích hoạt, di chuyển. Cả lớp quan sát sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột. Các nhóm HS sinh thực hành, thảo luận. Hoạt động 3: Làm bài tập 2. GV: Phổ biến các yêu cầu thực hành theo nội dung của bài tập 2 ở sách giáo khoa, hớng dẫn các nhóm HS thực hiện. Lu ý: Sau khi thực hiện xong yêu cầu, phải nhận xét và cho kết quả của nhóm. Kết quả của nhóm đợc cả lớp thảo luận và GV có thể chấm điểm của một số nhóm. Trong mỗi nhóm thực hành: Thay đổi vị trí cho nhau khi làm bài tập Bài tập 2. HS: Theo dõi, ghi nhận các yêu cầu ở sách giáo khoa và thực hành, thảo luận kết quả theo nhóm. Trình bày kết quả cuả nhóm mình trớc lớp, nhận xét kết quả của nhóm bạn. IV. Củng cố: GV: Nhận xét thái độ tham gia thực hành của các HS trong lớp, tuyên dơng một số em có khả năng thực hành tốt. Nhắc nhở thêm về nội quy của phòng máy. V. Hớng dẫn về nhà: Tiếp tục hoàn thiện các thao tác mà các em đã đợc học. Xem trớc các yêu cầu của bài tập 3. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4: Bài thực hành 1 Làm quen với chơng trình bảng tính Excel (Tiết 2) A.mục tiêu Củng cố lại cách khởi động, lu trang tính và thoát khỏi Excel. Thực hiện một số thao tác trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. B. CHUẩN Bị Phòng máy vi tính. HS: Đã chuẩn bị trớc nội dung của bài tập 3. C. TIếN TRìNH lên lớp I. ổn định tổ chức Sĩ số: Lớp 7a. Lớp 7b. Lớp 7c. GV: Phân công vị trí của các nhóm thực hành theo sơ đồ đã bố trí sẵn. HS: Ngồi theo vị trí mà GV đã phân công. II. Kiểm tra bài cũ ? Nhắc lại cách khởi động, lu trang tính và thoát khỏi Excel. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Trình bày sẵn nội dung của bài tập thực hành số 3, yêu cầu các nhóm HS thực hành, thay đổi vị trí cho nhau trong quá trình thực hành. Lu ý: Trong quá trình HS thực hành, GV theo dõi, hớng dẫn thêm cho một số em còn yếu. GV: Huỷ bỏ các tuỳ chọn kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp: Tool -> Options -> Spelling, sửa lỗi tự động: Tools -> AutoCrect Options. GV: Hớng dẫn HS cách chọn phông chữ cho cả trang tính tránh mất thời gian cho cả tiết thực hành: Chọn cả trang tính bằng cách nhần tổ hợp phím Ctrl+A hoặc nháy nút trái trên cùng của cả trang tính, sau đó chọn phông chữ tơng ứng. IV. Củng cố: Đa ra một số bài làm tốt của HS. Phổ biến những lỗi mà các em thờng mắc phải trong quá trình thực hành. Chấm điểm một số bài làm của HS. V. Hớng dẫn về nhà: Tiếp tục hoàn thiện những nội dung của bài thực hành. Luyện tập thành thạo cách nhập dữ liệu trên trang tính. Đọc trớc nội dung của bài 2. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5 : bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính (Tiết 1) A.mục tiêu Tìm hiểu khái quát về bảng tính. Biết đợc các thành phần chính của trang tính: hàng, cột, các ô, hộp tên, khối, thanh công thức. Hiểu vai trò của thanh công thức. B. CHUẩN Bị GV: Máy tính, sách giáo viên, sách tham khảo. Hình 13, 14 (sách giáo khoa). HS: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa C. TIếN TRìNH lên lớp I. ổn định tổ chức Sĩ số: Lớp 7a. Lớp 7b. Lớp 7c. GV: Phân công vị trí của các nhóm thực hành theo sơ đồ đã bố trí sẵn. HS: Ngồi theo vị trí mà GV đã phân công. II. Kiểm tra bài cũ Trình bày các thành phần có trên màn hình làm việc của chơng trình bảng tính? Một bảng tính thông thờng có bao nhiêu trang tính? Làm thế nào để nhận biết đợc các trang tính đó? III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu thêm về bảng tính. GV: Giới thiệu hình 13(SGK) để HS tìm hiểu hình ảnh một bảng tính mới. ? Trên bảng tính ở hình 13 có bao nhiêu trang tính ? Hãy chỉ rõ tên của trang tính trên hình vẽ GV: Hớng dẫn và chỉ rõ cho HS trang tính đang đợc kích hoạt GV: ? Trên hình 13 trang tính 1/ Bảng tính:Quan sát hình 13 mà giáo viên giới thiệu: nào đang đợc kích hoạt ? Muốn kích hoạt trang tính em làm nh thế nào GV: Chốt lại câu trả lời đúng Trên máy tính của mình để hớng dẫn HS cách kích hoạt một trang tính. Có 3 trang tính HS: Thảo luận và chỉ ra tên của các trang tính: Sheet1, Sheet2, Sheet3 Trang tính đang đợc kích hoạt (đang đợc mở sẵn để sẵn sàng nhận dữ liệu): đợc hiển thị trên màn hình, có nhãn màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm. HS: Quan sát hình 13 và trả lời. HS: Trả lời theo cách mà các em đã từng làm. Để kích hoạt một trang tính: nháy chuột vào nhãn trang tơng ứng. HS: Quan sát thao tác của giáo viên. Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần chính trên trang tính ? Hãy trình bày một số thành phần chính trên trang tính mà em đã học GV: Trên cơ sở hình 14 sách giáo khoa để hớng dẫn thêm các thành phần khác trên trang tính. ? Quan sát và chỉ rõ vị trí của hộp tên ? Em hiểu nh thế nào về khối 2/ Các thành phần chính trên trang tính: HS: trình bày đợc: các hàng, các cột và các ô tính. Hộp tên: Hiển thị địa chỉ của ô đợc chọn. ? Chỉ rõ thanh công thức ở hình 14 Khối:Là một nhóm các ô liền kề nhau. Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc cột. Thanh công thức: Cho biết nội dung của ô đang đợc chọn. IV. Củng cố Nếu dữ liệu của một ô nào đó có đợc nhờ công thức thì khi ta chọn ô đó thanh công thức hiển thị cái gì? V. Hớng dẫn về nhà: Học thuộc bài. Tập thao tác chọn, kích hoạt trang tính. Trả lời câu hỏi 1,2 (sách giáo khoa) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 6 : bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính (Tiết 2) A.mục tiêu Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối. Phân biệt đợc kiểu dữ liệu số và dữ liệu kiểu ký tự. B. CHUẩN Bị GV: Các hình vẽ 15, 16, 17, 18, 19 (sách giáo khoa). HS: Đọc kĩ nội dung sách giáo khoa. HS: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa C. TIếN TRìNH lên lớp I. ổn định tổ chức Sĩ số: Lớp 7a. Lớp 7b. Lớp 7c. GV: Phân công vị trí của các nhóm thực hành theo sơ đồ đã bố trí sẵn. HS: Ngồi theo vị trí mà GV đã phân công. II. Kiểm tra bài cũ Em hãy trình bày các thành phần chính của trang tính? Lấy ví dụ minh hoạ về vai trò của thanh công thức trên trang tính? III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: H ớng dẫn cách chọn các đối t ợng trên trang tính GV: Hớng dẫn học sinh quan sát hình 15 (SGK) để biết cách chọn đối tợng trên trang tính. Lu ý: Hớng dẫn thao tác mẫu chọn các đối tợng đó. ? Quan sát hình 16 và cho biết để 3/ Chọn các đối t ợng trên trang tính: - Chọn một ô: Đa trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột. - Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng. - Chọn một cột: Nhát chuột tại nút tên cột. - Chọn một khối: Kéo thả chuột từ chọn ô B4 em làm thế nào ? Cách thực hiện chọn cột C ? Quan sát hình 17, để chọn hàng 6 em làm nh thế nào ? Cách thực hiện chọn khối C6: D9 ở hình 18 nh thế nào GV: Chốt lại câu trả lời đúng. Hình 17 Hình 18 ? Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau em làm nh thế nào ? ở hình 19 những khối nào đã đ- ợc chọn? Cách thực hiện một ô góc đến ô góc đối diện. Hình 16 Hình 16 HS: Quan sát các hình 16, 17, 18 -> tiến hành thảo luận và trả lời các câu hỏi mà giáo viên đa ra. Hình 19 HS: Trả lời theo cách mà các em thờng làm. - Muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau: Chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl và lần lợt chọn các khối tiếp theo. Hoạt động 2: Tìm hiểu dữ liệu trên trang tính. ? Hãy cho biết trong chơng trình bảng tính có những loại dữ liệu nào 4/ Dữ liệu trên trang tính: GV: Giới thiệu kĩ hơn cho học sinh về dữ liệu số và dữ liệu kiểu kí tự đợc sử dụng trên trang tính và những lu ý cần thiết. VD: - ở dữ liệu số ngầm định đợc căn thẳng lề phải trong ô tính. - ở dữ liệu kiểu kí tự ngầm định đợc căn thẳng lề trái. HS: Dữ liệu số và dữ liệu kiểu kí tự a/ Dữ liệu số: Bao gồm các số , dấu (+), (-), (%). b/ Dữ liệu kí tự: Bao gồm dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu. IV. Củng cố ? Nhắc lại cách chọn một ô, một hàng, một cột, một khối. ? Để chọn nhiều khối em làm nh thế nào. V. Hớng dẫn về nhà: Học thuộc bài Trả lời câu hỏi 3, 4, 5 (SGK). Tìm hiểu các nội dung các bài thực hành 2. Hình 17 Hình 18 ? Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau em làm nh thế nào HS: Quan sát các hình 16, 17, 18 -> tiến hành thảo luận và trả lời các câu hỏi mà giáo viên đa ra. Hình 19 HS: Trả lời theo cách mà các em thờng làm. - Muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau: Chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl và lần lợt chọn các khối tiếp theo. ? ở hình 19 những khối nào đã đ- ợc chọn? Cách thực hiện Hoạt động 2: Tìm hiểu dữ liệu trên trang tính. ? Hãy cho biết trong chơng trình bảng tính có những loại dữ liệu nào GV: Giới thiệu kĩ hơn cho học sinh về dữ liệu số và dữ liệu kiểu kí tự đợc sử dụng trên trang tính và những lu ý cần thiết. VD: - ở dữ liệu số ngầm định đợc căn thẳng lề phải trong ô tính. - ở dữ liệu kiểu kí tự ngầm định đợc căn thẳng lề trái. 4/ Dữ liệu trên trang tính: HS: Dữ liệu số và dữ liệu kiểu kí tự a/ Dữ liệu số: Bao gồm các số , dấu (+), (-), (%). b/ Dữ liệu kí tự: Bao gồm dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu. IV/ Củng cố ? Nhắc lại cách chọn một ô, một hàng, một cột, một khối. ? Để chọn nhiều khối em làm nh thế nào. V/ Hớng dẫn về nhà: Học thuộc bài Trả lời câu hỏi 3, 4, 5 (SGK). Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7 : Bài thực hành 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính A.mục tiêu Phân biệt đợc bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính. Mở và lu bảng tính trên máy tính. Thực hiện đợc việc chọn các đối tợng trên trang tính B. chuẩn bị GV: Chuẩn bị chu đáo phòng máy vi tính, đảm bảo đủ số lợng và chất lợng máy cho HS. HS: Lu sẵn Bảng tính: Danh sach lop em ở Bài thực hành 1. C. TIếN TRìNH lên lớp I. ổn định tổ chức Sĩ số: Lớp 7a Lớp 7b Lớp 7c GV: Phân công vị trí của các nhóm thực hành theo sơ đồ đã bố trí sẵn. HS: Ngồi theo vị trí mà GV đã phân công. II. Kiểm tra bài cũ Hãy trình bày cách chọn một ô, một hàng, một cột, một khối hoặc chọn đồng thời nhiều khối trên trang tính? Thực hiện các thao tác đó trên máy? III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu cách mở và l u bảng tính với một tên khác: ? Muốn mở mới một bảng tính hoặc một bảng tính đã đợc lu trên máy em làm nh thế nào. GV: Chốt lại câu trả lời và hớng dẫn cho HS. ? Nhắc lại cách lu bảng tính. GV: Tơng ứng hớng dẫn cho HS cách lu bảng tính với tên khác. Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính: ? Ta có thể mở một bảng tính mới nh thế nào ? Trình bày các thành phần có trên trang tính GV: Yêu cầu HS nháy chuột để kích hoạt các ô khác nhauu và quan sát sự thay đổi nội dung của các ô trong hộp tên . Nhập dữ liệu tuỳ ý: kí tự, số vào các ô, quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh công thức. So sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. Gõ = 5 + 7 vào một ô và nhấn phím Enter. Chọn lại ô đó và so sánh nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức. Hoạt động 3: Chọn các đối t ợng trên trang tính: GV: Yêu cầu HS thực hiện thao tác chọn một ô, một hàng, một cột, một khối. Quan sát sự thay đổi nội dung của hộp tên trong qúa trình chọn. Lu ý: Quan sát hộp tên trong khi kéo 1/ Nội dung thực hành: a. Tìm hiểu cách mở và l u bảng tính: - Mở bảng tính: HS: Có thể trả lời theo cách mà các em đã từng làm. + Mở mới một bảng tính: Nháy chuột vào nút lệnh New trên thanh công cụ. + Mở một tệp bảng tính đã có trên máy tính: Mở th mục chứa tệp và nháy đúp chuột trên biểu tợng chứa tệp. HS: Nhắc lại cách lu bảng tính đã học. - Lu bảng tính với một tên khác: Dùng lệnh File -> Save As. b. Làm bài tập 1: HS: Trình bày cách mở một bảng tính mới. Các thành phần trên trang tính: ô, hàng, cột, hộp tên và thanh công thức sau đó thực hành trên máy để quan sát các thành phần trên trang tính. Từng nhóm HS thực hành các thao tác theo trình tự mà GV yêu cầu. Sau mỗi bớc thực hiện, yêu cầu trình bày kết quả. Cho HS thay đổi vị trí cho nhau khi thực hành trên máy. c. Làm bài tập 2: HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên, quan sát và nhận xét. Đa con trỏ chuột đến cột A, nhấn [...]... Lớp 7a Lớp 7b Lớp 7c GV: Phân công vị trí của các nhóm thực hành theo sơ đồ đã bố trí sẵn HS: Ngồi theo vị trí mà GV đã phân công II Kiểm tra bài cũ? Nhắc lại luật chơi của trò chơi Bubbles ?thực hiện trò chơi trên máy III Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu về các trò -HS đọc thông tin phần 3, 4, 5 sgk chơi trong phần mềm -Yêu cầu HS đọc thông tin. .. chữ cái); Trò Clouds (đám Nêu tên? mây); Trò Wordtris (gõ từ nhanh) -HS đọc thông tin trong sgk; suy nghĩ -Nêu cách chơi các trò chơi trên? và trả lời -HS lắng nghe và ghi chép bài vào vở GV chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách thoát HS đọc thông tin phần 7 sgk khỏi phần mềm -Yêu cầu HS đọc thông tin phần 7 trong sgk và trả lời các câu hỏi sau: -Nêu cách thoát khỏi phần mềm? -GV chuẩn hóa... cầu HS đọc thông tin trong -HS đọc thông tin trong sgk và thảo luận sgk và thảo luận - Trong chơng trình bảng tính Hàm - Trong chơng trình bảng tính Hàm đợc sử dụng để thực hiện các tính toán theo công đợc sử dụng để làm gì? thức với các giá trị dữ liệu cụ thể - Công thức tính trung bình cộng: =(5+3 +7) /3 VD1: Cần tính trung bình cộng của 3 số: 5,3 ,7 thì ta nhập công thức nh thế nào? Thay vì nhập công... kỹ năng t duy về cách tính toán trên trang tính và biết sử dụng đợc các công thức tính thích hợp trong trang tính - Rèn luyện kỹ năng thao tác đối với các đối tợng trên trang tính B.chuẩn bị GV: SGV, SGK, phòng máy vi tính để minh hoạ phần mềm cho HS Yêu cầu phải có phần mềm đợc cài sẵn để minh hoạ HS: SGK, Sách tham khảo C TIếN TRìNH lên lớp I ổn định tổ chức Sĩ số: Lớp 7a Lớp 7b Lớp 7c GV: Phân... định tổ chức Sĩ số: Lớp 7a Lớp 7b Lớp 7c GV: Phân công vị trí của các nhóm thực hành theo sơ đồ đã bố trí sẵn HS: Ngồi theo vị trí mà GV đã phân công II Kiểm tra bài cũ - Em hãy trình bày các bớc nhập công thức? - Sử dụng địa chỉ trong công thức có ích lợi gì? - Trả lời: + Nêu mục 2 bài học + Sử dụng địa chỉ trong công thức có ích lợi: kết quả sẽ tự động đợc cập nhật khi ta thay đổi dữ liệu của các... định tổ chức Sĩ số: Lớp 7a Lớp 7b Lớp 7c GV: Phân công vị trí của các nhóm thực hành theo sơ đồ đã bố trí sẵn HS: Ngồi theo vị trí mà GV đã phân công II Kiểm tra bài cũ - Em hãy trình bày các bớc nhập công thức? - Sử dụng địa chỉ trong công thức có ích lợi gì? - Trả lời: + Nêu mục 2 bài học + Sử dụng địa chỉ trong công thức có ích lợi: kết quả sẽ tự động đợc cập nhật khi ta thay đổi dữ liệu của các... khoa học và chính xác - Có ý thức về một số vấn đề về xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến tin học B.chuẩn bị GV: SGV, SGK, phòng máy vi tính để minh hoạ phần mềm cho HS Yêu cầu phải có phần mềm đợc cài sẵn để minh hoạ HS: SGK, Sách tham khảo C TIếN TRìNH lên lớp I ổn định tổ chức Sĩ số: Lớp 7a Lớp 7b Lớp 7c GV: Phân công vị trí của các nhóm theo sơ đồ đã bố trí sẵn HS: Ngồi theo vị trí mà GV... kỹ năng t duy về cách tính toán trên trang tính và biết sử dụng đợc các công thức tính thích hợp trong trang tính - Rèn luyện kỹ năng thao tác đối với các đối tợng trên trang tính B.chuẩn bị GV: SGV, SGK, phòng máy vi tính để minh hoạ phần mềm cho HS Yêu cầu phải có phần mềm đợc cài sẵn để minh hoạ HS: SGK, Sách tham khảo C TIếN TRìNH lên lớp I ổn định tổ chức Sĩ số: Lớp 7a Lớp 7b Lớp 7c GV: Phân... trong bài tệp tin, nháy vào tên của tệp tin: Danh thực hành 1 sach lop em Sau cùng nháy vào nút open để mở bảng tính này ra -Nhập điểm của các môn vào trang tính giống nh hình 30 trong sgk - Dùng công tính điểm trung bình: Tại ô F3 ta gõ: =(C3*2+D3+E3*2)/5 -Dùng hàm tính điểm trung bình cả lớp ( 37 HS): Tại ô dới cùng của ĐTB ta gõ: -Yêu cầu HS nhập dữ liệu (điểm thi của =Average(F3:F39)/ 37 các môn) giống... B.chuẩn bị GV: SGV, SGK, phòng máy vi tính để minh hoạ phần mềm cho HS Yêu cầu phải có phần mềm đợc cài sẵn để minh hoạ HS: SGK, Sách tham khảo C TIếN TRìNH lên lớp I ổn định tổ chức Sĩ số: Lớp 7a Lớp 7b Lớp 7c GV: Phân công vị trí của các nhóm thực hành theo sơ đồ đã bố trí sẵn HS: Ngồi theo vị trí mà GV đã phân công II Kiểm tra bài cũ? Nhắc lại luật chơi của trò chơi Bubbles ?thực hiện trò chơi . vẽ 15, 16, 17, 18, 19 (sách giáo khoa). HS: Đọc kĩ nội dung sách giáo khoa. HS: Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa C. TIếN TRìNH lên lớp I. ổn định tổ chức Sĩ số: Lớp 7a. Lớp 7b. Lớp 7c. GV: Phân. nhauu và quan sát sự thay đổi nội dung của các ô trong hộp tên . Nhập dữ liệu tuỳ ý: kí tự, số vào các ô, quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh công thức. So sánh nội dung dữ liệu trong ô. nhóm. Sách giáo khoa. Học sinh: Xem trớc nội dung của bài tập 1, bài tập 2 ở bài thực hành số 1. C. TIếN TRìNH lên lớp I. ổn định tổ chức Sĩ số: Lớp 7a. Lớp 7b. Lớp 7c. GV: Phân công vị trí của các nhóm

Ngày đăng: 02/11/2014, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan