dia 7-2011-2012 tích hợp đầy đủ

34 197 0
dia 7-2011-2012 tích hợp đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa Lớp 7 Năm học: 2011 - 2012 Trần Huỳnh Thái Dương Ngày soạn: 05/09/2011 Tuần 3 – Tiết 6 Ngày dạy: 08/09/2011 Phần hai: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG BÀI 5:ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Sau bài học, HS nắm được: - Đới nóng nằm giữa 2 chí tuyến, gồm 4 kiểu môi trường: Xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa và hoang mạc. - Môi ttrường xích đạo ẩm nằm từ 5 0 B đến 5 0 N: Nhiệt độ cao, mưa nhiều, rừng rậm xanh quanh năm phát triển. 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích biểu đồ tìm kiếm và xử lý thông tin qua bài viết lược đồ và biểu đồ tranh ảnh về vị trí của đới nóng, một số đặc điểm về tự nhiêncủa môi trường xích đạo ẩm - Phản hồi, lắng nghe ý kiến tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng hợp tác khi làm viec nhóm. 3. Các phương pháp kỹ thuật dạy học được sử dụng: thảo luận nhóm,đàm thoại, trình bày 1 phút, thuyết giảng tích cực. II .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Lược đồ các đới khí hậu trên Trái Đất; các lược đồ, biểu đồ SGK phóng to. - Tranh: Cảnh quan rừng rậm nhiệt đới. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. KT bài cũ: 3. Bài mới:  Khám phá: Gv nêu câu hỏi: các em biết gì về đới nóng? Gv nêu một vài đđ của đới nóng và dẫn vào bài Vào bài:Trên Trái Đất người ta chia thành: Đới nóng, đới ôn hoà, đới lạnh, trong đới nóng có nhiều môi trường. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu môi trường đầu tiên đó là môi trường xích đạo ẩm.  Kết nối: Hoạt động 1: Đới nóng Hoạt động của GV và HS Làm việc cá nhân,nhóm, pp thảo luận nhóm nhỏ, trình bày 1 phút. - HS quan sát lược đồ đới nóng: - Nêu giới hạn của đới nóng? - HS h/đ nhóm/bàn: - Đặc điểm đới nóng: Nhiệt độ? Gió? Mưa? Thực vật, động vật? Nội dung chính * Vị trí: Đới nóng nằm giữa hai chí tuyến Bắc và Nam * Đặc điểm: Nhiệt độ cao, mưa nhiều, gió Tín Phong thổi quanh năm->Thực vật, động vật rất phong phú. 1 Giáo án Địa Lớp 7 Năm học: 2011 - 2012 Trần Huỳnh Thái Dương - Nhận xét diện tích của đới nóng? - GV: Đới nóng tập trung nhiều nước đang phát triển. - HS q/s hình 5.1: Nêu các kiểu môi trường ở đới nóng? * Có 4 kiểu môi trường: - Môi trường xích đạo ẩm. - Môi trường nhiệt đới. - Môi trường nhiệt đới gió mùa. - Môi trường hoang mạc. Hoạt động 2: Môi trường xích đạo ẩm: Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm. Học sinh thảo luận nhóm, pp trình bày 1 phút, thuyết giảng tích cực - Xác định vị trí một xích đạo ẩm ( tô màu xanh đậm). - HS h/đ nhóm: Q/s hình 5.2: - Nhận xét nhiệt độ, lượng mưa của Xin –ga – po? - HS trả lời 2 câu hỏi trong mục. - HS q/s hình 5.3 và 5.4: - Rừng có mấy tầng chính? Tại sao rừng ở đây có nhiều tầng? - HS q/s hình 5.5: Mô tả rừng ngập mặn, cây gì chủ yếu? Ở VN có rừng này không, ở đâu? * Vị trí địa lí: Nằm chủ yếu trong khoảng 5 o B đến 5 o N. 1. Khí hậu: - Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm. - Nhiệt độ và độ ẩm cao (trên 80%) - Lượng mưa lớn:1500 – 2500 mm/năm. 2. Rừng rậm xanh quanh năm: - Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng tán (4 – 5 tầng), nhiều dây leo, chim thú. - Thực vật, động vật rất phong phú. - Các vùng cửa sông, ven biển có rừng ngập mặn. IV. Cũng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Một HS đọc đoạn văn (BT 3/18 SGK): Hãy mô tả rừng rậm xanh quanh năm qua đoạn văn đó? - Chỉ trên bản đồ: Giới hạn của đới nóng? Các kiểu môi trường trong đới nóng? Dặn dò: Học bài, làm bài tập số 4/18/SGK. 2 Giáo án Địa Lớp 7 Năm học: 2011 - 2012 Trần Huỳnh Thái Dương Ngày soạn: 11/9/2011 Tuần 4 – Tiết 7 Ngày dạy: 14/9/2011 BÀI 6: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Sau bài học, HS cần hiểu được: - Môi trường nhiệt đới có đặc điểm là nóng, mưa theo mùa, càng gần chí tuyến càng khô hạn. - Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của MT nhiệt đới là xavan hay đồng cỏ cao nhiệt đới - Biết đặc điểm của đất và biện pháp bảo vệ đất ở môi trường nhiệt đới Hoạt động kinh tế của con người là nguyên nhân làm thoái hóa đất, diện tích xavan và nửa hoang mạc ngày càng mở rộng. 2. Kỹ năng: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ nhiệt đới và lượng mưa cho học sinh. - Củng cố kĩ năng nhận biết môi trường địa lí cho học sinh qua ảnh chụp. - Phân tích MQH giữa các thành phần tự nhiên, giữa các hoạt động kinh tế của con người và Mt ở đới nóng. * Thái độ,hành vi: có ý thức giữ gìn, BVMT tự nhiên, phê phán các hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến môi trường II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Bản đồ khí hậu thế giới - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường nhiệt đới III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm môi trường xích đạo ẩm? 3. Bài mới: Vào bài: Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, lượng mưa càng về gần chí tuyến lượng mưa càng giảm dần, khu vực nhiệt đới là nơi đông dân, để biết điều đó chúng ta tìm hiểu bài 6. Hoạt động 1: Khí hậu: Hoạt động của giáo viên và học sinh - HS quan sát hình 5.1 : - Nêu giới hạn của môi trường nhiệt đới? - HS thảo luận cặp: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa hình 6.1 và 6.2 - Tìm đặc điểm khí hậu nhiệt đới? - Học sinh trình bày - Học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét chuẩn xác kiến thức. - Giáo viên đưa vd làm dẫn chứng. Nội dung chính 1. Khí hậu: * Vị trí địa lí: Khoảng 5 o B và 5 o N đến chí tuyến ở cả hai bán cầu. * Đặc điểm: Nóng quanh năm, có thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn. Lượng mưa và thảm thực vật thay đổi từ Xích Đạo về chí tuyến 3 Giáo án Địa Lớp 7 Năm học: 2011 - 2012 Trần Huỳnh Thái Dương Hoạt động 2: Các đặc điểm khác của môi trường: Mục tiêu: Nhận biết cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới: -2 HS quan sát tranh 6.3 v 6.4 Em hãy so sánh 2 hình 6.3 v 6.4 giống và khác nhau như thế nào? Em có nhận xét gì về thiên nhiên ở mơi trường nhiệt đới? Gv: ở môi trường nhiệt đới lượng mưa và thời gian khô hạn có ảnh hưởng đến thực vật, con người. Vì sao đất có màu đỏ vàng? Nêu sự thay đổi của TV khi đi từ XĐ về 2 chí tuyến? Môi trường nhiệt đới thích hợp với những loại cây gì? Nhận xét dân cư ở MT nhiệt đới. Theo em vì sao hiện nay diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng? Gv: Do con người đốt rừng làm nương rẫy, phá rừng bừa bãi….làm cho đất bị thoái hoá,diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng. Vậy ta phải làm gì để đất không bị thoái hoá? Không ảnh hưởng đến môi trường? Gv - Thiên nhiên thay đổi theo mùa.Quang cảnh thay đổi từrừng thưa sang đồng cỏ caovà cuối cùng là hoang mạc - Cây lương thực, cây công nghiệp phát triển. - Đây là một trong những khu vực đông dân của thế giới. IV.Cũng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Nêu đặc điểmcủa môi trường nhiệt đới? Giải thích vì sao đất ở đây có màu đỏ vàng? Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài mới 4 Giáo án Địa Lớp 7 Năm học: 2011 - 2012 Trần Huỳnh Thái Dương Ngày soạn: 13/09/11 Tuần 4-Tiết 8 Ngày dạy: 16/09/11 Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: Giúp hs nắm + Nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông + Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa + Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng ở đới nóng 2. Về kĩ năng: Rèn luyện cho hs kĩ năng đọc bản đồ, ảnh vật lí, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ II .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Bản đồ khí hậu Việt Nam Bản đồ khí hậu Châu Á và thế giới Hình 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5, 7.6 trong sách giáo khoa III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm của môi trường nhiệt đới? Giải thích vì sao đất ở đây có màu đỏ vàng? 3. Bài mới Vào bài: trong đới nóng có một khu vực tuy cùng vĩ độ với các môi trường nhiệt đới nhưng thiên nhiên có nhiều nét đặc sác đó là vùng nhiệt đới gió mùa, để biết rỏ hơn chúng ta tìm hiểu ở bài 7 Hoạt động 1: khí hậu Mục tiêu: Nắm được nguyên nhân hình thành gió mùa, đặc điểm của môi trường Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv cho hs quan sát hình 5.1 Xác định vị trí gió mùa trên lược đồ? ( Nam á và Đông Nam Á) Gv xác định vị trí Nam Á và đông Nam Á Gv cho hs quan sát hình 7.1, 7.2 Nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và đông Nam Á.? Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông ( ở hình 7.1 gió thổi từ biển vào đất liền . ở hình 7.2 gió thổi từ đất liền ra biển) Tính chất của gió mùa mùa hạ? Tính chất của gió mùa mùa đông? Gv phân tích thêm Vậy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa? Gv cho hs quan sát hình 7.3 ,7.4 Em hãy nhận xét nhiệt độ và lượng mưa của hà nội và Mum-Bai? Gv: Hà nội có mùa đông lạnh còn MumBai nóng Nội dung chính Nam Á và Đông Nam Á là khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo 5 Giáo án Địa Lớp 7 Năm học: 2011 - 2012 Trần Huỳnh Thái Dương quanh năm từ đó cho thấy đây là kiểu môi trường đa dạng và phong phú. Theo em thời tiết diễn biến thất thường là như thế nào? mùa gió. Là kiểu môi trường đa dạng và phong phú. Thời tiết diễn biến thất thường. Thảm thực vật phong phú đa dạng. Hoạt động 2: các đặc điểm khác của môi trường Mục tiêu: Hiểu cảnh quan của môi trường đa dạng và phong phú Hoạt động của giáo viên và học sinh Gv sử dụng phương pháp trực quan,, đàm thoại. Gv cho hs quan sát hình 7.5, 7.6 Em nêu nhận xét cảnh sắc thiên nhiên qua hai ảnh trên? Cản sắc thiên nhiên phụ thuộc vào điều kiện nào? ( Mưa) + Ở những nơi mưa nhiều, thảm thực vật như thế nào? + Ở những nơi mưa ít, thảm thực vật như thế nào? Cảnh sắc thiên nhiên thay đổi theo thời gian như thế nào? Theo em cảnh sắc từ bắc vào Nam như thế nào? Ơ môi trường nhiệt đới gió mùa thích hợp trồng cây gì? Dân cư ở đây ra sao? Nội dung chính Gió mùa làm thay đổi cảnh sắc thiên nhiên, và cuộc sống con người. Nam Á và Đông Nam Á là những khu cực thích hợp trồng cây lương thực và cây công nghiệp, đây là nơi tập trung dân đông trên thế giới. IV.Cũng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa? Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa? Dặn dò Học bài, chuẩn bị bài mới 6 Giáo án Địa Lớp 7 Năm học: 2011 - 2012 Trần Huỳnh Thái Dương Ngày soạn: 18/09/11 Ngày dạy: 21/09/11 Tuần 5-Tiết 9 CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG (giảm tải) Thay thế: ÔN TẬP I. Mục tiêu cần đạt: 1/ kiến thức: Củng cố lại kiến thức đã học từ bài 1- bài 7 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập biểu đồ, nhận xét, phân tích II .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Các tranh ảnh, các câu hỏi III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ Hãy nêu khí hậu và các đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa. 3. Bài mới Hoạt đông 1: cho học sinh trả lời các câu hỏi 1/Bùng nổ dân số thế giới khi nào? Nguyên nhân, hậu quả, cách giải quyết? 2/Sự phân bố dân cư trên thế giới? Các chủng tộc trên thế giới, phân bố chủ yếu ở đâu? 3/Phân biệt quần cư nông thôn và quần cư thành thị? 5/Nêu đặc điểm môi trường xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa? Học sinh trình bày Học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: cho học sinh thảo luận cặp Làm bài tâp ở nhà 1/ Dựa vào hình vẽ phân tích quá trình thối hoá đất do đốt rừng làm nương rẫy? Học sinh trình bày Học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét IV.Cũng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học sinh làm vào vở Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài mới 7 Giáo án Địa Lớp 7 Năm học: 2011 - 2012 Trần Huỳnh Thái Dương Ngày soạn: 19/09/11 Ngày dạy: 22/09/11 Tuần 5-Tiết 10 Bài 9: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG I. Mục tiêu cần đạt: 1. Về kiến thức: Giúp hs + Nắm được các mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác đất đai với bảo vệ đất + Biết được một số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau của đới nóng + Biết những thuận lợi và khó khăn của MT đới nóng đối với hoạt dộng sản xuất nông nghiệp. + Biết một số vấn đề đặt ra đối với mội trường đới nóng và một số biện pháp BVMT trong sản xuất nông nghiệp ở đới nóng 2. Về kĩ năng: Phân tích MQH giữa các thành phần tự nhiên ở đới nóng, giữa hoạt động kinh tế của con người và MT ở đới nóng Luyện tập cách mô tả hiện tượng địa lí qua tranh liên hoàn và củng cố thêm kĩ năng đọc bản đồ địa lí. Rèn luyện kĩ năng phán đoán. Tìm kiếm và xử lý thông tin qua bài viết biểu đồ và tranh ảnh. Lắng nghe tích cực, phản hồi, trình bày suy nghĩhợp tác khi làm việc nhóm. Tự tin khi trình bày 1 phút. *Các pp dạy học tích cực được sử dụng: thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại gợi mở, trình bày 1 phút * Thái độ, hànhvi: - Thấy được sự cần thiết phải BVMT trong sản xuất nông nghiệp ở đới nóng và BVMT để phát triển sản xuất. - Tuyên truyền và giúp mọi người xung quanh hiểu được quan hệ tương hỗ giữa sản xuất nông nghiệp và MT II .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Hình 9.1, hình 9.2 sách giáo khoa III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa?  Khám phá:gv yêu cầu hs nhắc lại khí hậu của các môi trường ở đới nóng và đưa ra nhận xét về tác động của chúng đối với sản xuất nông nghiệp 3. Bài mới Vào bài:ở mỗi nơi điều kiện khác nhau nên cây trồng cũng khác nhau, hoạt động sản xuất cũng khác nhau, vậy ở đới nóng sản xuất nông nghiệp như thế nào ta tìm hiểu qua bài sau.  Kết nối Hoạt động 1: đặc điểm sản xuất nông nghiệp Hoạt động của giáo viên và học sinh Cho học sinh thảo luận nhóm, thuyết giảng tích cực Nội dung chính Thuận lợi: Nhiệt độ và độ ẩm cao, lượng mưa lớn 8 Giáo án Địa Lớp 7 Năm học: 2011 - 2012 Trần Huỳnh Thái Dương Nhóm 1,2,3;Ở môi trường xích đạo ẩm thuận lợi và khó khăn gì cho nông nghiệp? Đặc điểm sản xuất ở môi trường này? Nhóm 4,5,6: Ở môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa có thuận lợi và khó khăn gì cho nông nghiệp? Đặc điểm sản xuất của môi trường này? Học sinh trình bày Học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét Gv cho hs quan sát hình 9.1, 9.2 Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm Giáo viên phân tích thêm Trước tình hình đó ta phải làm gì? Nếu rừng cây trên đồi núi ở đới nóng bị chặt phá hết và mưa nhiều như thế thì điều gì xảy ra ở đồi núi? Vì sao ở vùng nhiệt đới hoang mạc đang mở rộng? Gv phân tích thêm Trước thời tiết thất thường ở đới nóng, để cho cây trồng, vật nuôi giảm bớt tính chất bấp bênh, phải làm gì để khắc phục? Hoạt động 2: các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu - Hs thảo luận nhóm,trình bày 1 phút Gv gọi hs đọc bài Tại sao các vùng trồng lúa nước lại thường trùng với những vùng đông dân bật nhất thế giới? Nêu những sản phẩm chủ yếu ở đới nóng? Phân bố ở đâu? Tại sao lúa được trồng khắp nơi?(khí hậu thích hợp) Kể tên các cây công nghiệp trồng nhiều nhất ở Việt Nam? Ở địa phương Kể tên những nước trồng nhiều cây công nghiệp nhiệt đới? Gv yêu cầu hs đọc phần chăn nuôi Trâu bò, cừu, dê được nuôi nhiều ở đâu? Địa phương em ntn? Nhận xét sự phát triển giữa trồng trọt và chăn nuôi? nên có thể sản xuất uanh năm, xen canh, tăng vụ. Khó khăn:đất dễ bị thoái hóa, nhiều sâu bệnh, khô hạn, bão lũ… Cây lương thực: lúa gạo, ngô, sắn, khoai… Cây công nghiệp nhiệt đới: cà phê, cao su, dừa, bông, mía… Chăn nuôi: trâu bò, dê, lợn… 9 Giáo án Địa Lớp 7 Năm học: 2011 - 2012 Trần Huỳnh Thái Dương IV.Cũng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? Nêu các loại hình nông nghiệp chủ yếu của đới nóng? Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài 10 10 [...]... năng: - Phân tích biểu đồ bảng số liệu về MQH giữa dân số tới tài nguyên ở đói nóng - Luyện cách đọc và phân tích biểu đồ các mối quan hệ - Phê phán những tác động tiêu cực của con người tới môi trường - Phản hồi, lắng nghe ý kiến tích cực, trình bày ý tưởng, hợp tác khi làm việc nhóm * Các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng: thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng tích cực * Thái... kinh tế và phân bố dân cư hợp lý 2 Kỹ năng: Phân tích ảnh địa lý về vấn đề môi trường đô thị ở đới nóng Biết cách phân tích sự vật, hiện tượng địa lí Tìm kiếm và xử lí thông tin qua bài viết, tranh ảnh về vấn đề di dân và đô thi hóa ở đới nóng Phân tích những tác động tiêu cực của việc di dân tự do và đô thị hóa tới môi trường Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ,hợp tác khi làm việc nhóm... trang trại 2/ Kỹ năng: Phân tích thông tin từ ảnh địa lí Phân tích Mqh giữa điều kiện tự nhiênvà các sản phẩm nông nghiệp ở các kiểu môi trường đới ôn hòa Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác khi làm việc nhóm Tự tin khi trình bày 1 phút • Các phương pháp dạy học được sự dụng: thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại gợi mở, trình bày 1 phút, thuyết giảng tích cực II Chuẩn bị của giáo... nhiễm môi trường do các chất thải công nghiệp 2/Kỹ năng: Phân tích bố cục ảnh địa lí Phân tích ảnh địa lívề hoạt động sản xuất nông nghiệpvới môi trường ở đới ôn hòa Tìm kiếm xử lí thông tin từ bài viết tranh ảnh, lược đồ về nền công nghiệp và cảnh quang công nghiệp ở đới ôn hoà Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác khi làm việc nhóm Tự tin khi trình bày 1 phút • Các phương... gia tăng đó 2 Kỹ năng: Phân tích, so sánh Tìm kiếm và xử lý thông tin qua tranh ảnh, biểu đồ để nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hoà Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm Tự tin khi trình bày 1 phút • Các phương pháp dạy học được sử dụng: thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở, trình bày 1 phút, thuyết giảng tích cực • Thái độ, hành vi:... phân tích Đọc tên và xác định các hoang mạc trên bản đồ? Hoang mạc chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên Em có nhận xét gì về diện tích hoang mạc? thế giới, phần lớn tập trung dọc theo hai chí tuyến hoặc giữa đại lục Á - Âu Quan sát hình 19.2, 19.3 sgk Xác định vị trí của hai biểu đồ? Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, sự chênh lệch Cho học sinh thảo luận cặp nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, động thực Phân tích. .. tác động của con người Gv phân tích con người là một trong những Biện pháp khắc phục: tác động chủ yếu làm cho diện tích hoang mạc +khai thác nước ngầm ngày càng mở rộng +trồng cây gây rừng Gv phân tích +không đốt rừng làm nương rẩy Quan sát hình 20.6 +cải tạo hoang mạc thành đất trồng Nêu cách cải tạo hoang mạc và cách ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc? Gv phân tích mối quan hệ giữa con người... năng: Phân tích ảnh địa lí về ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước ở đới ôn hòa Vẽ biểu đồ về một số vấn đề MT ở đới ôn hòa Tìm kiếm xử lí thông tin từ bài viết tranh ảnh về đô thị hoá và các vđề ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hòa Phân tích được nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm nước, không khí và ô nhiễm nước Phê phán những tác động tiêu cực của con người tới MT Phản hồi, lắng nghe tích cực,... diện tích rừng người càng thấp? ngày càng bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản Vì sao? cạn kiệt,thiếu nước sạch… Gv giải thích Vậy làm thế no cho bình quân lương thực đầu Để giảm tác động của dân số tới tài nguyên người tăng?( giảm dân số) môi trường: Gv cho học sinh phân tích bảng số liệu +Giảm tỉ lệ tăng dân số Em có nhận xét gì về tương quan giữa dân số +Nâng cao đời sống con người và diện tích rừng... môi trường ở đới nóng 2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết các kiểu môi trường qua ảnh địa lí qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở đớ nóng Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày ý tưởng, hợp tác khi làm việc nhóm * Các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng: thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở, thực hành II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Ảnh các kiểu môi trường . lắng nghe ý kiến tích cực, trình bày ý tưởng, hợp tác khi làm việc nhóm. * Các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng: thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở, thuyết giảng tích cực. * Thái. Phân tích những tác động tiêu cực của việc di dân tự do và đô thị hóa tới môi trường Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ,hợp tác khi làm việc nhóm. * Các phương pháp dạy học tích. năng: Phân tích thông tin từ ảnh địa lí. Phân tích Mqh giữa điều kiện tự nhiênvà các sản phẩm nông nghiệp ở các kiểu môi trường đới ôn hòa. Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp

Ngày đăng: 31/10/2014, 21:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan