Chuẩn bị của giáo viênvà học sinh:

Một phần của tài liệu dia 7-2011-2012 tích hợp đầy đủ (Trang 29 - 33)

Các tranh ảnh sgk

Bản đồ tự nhiên đới ôn hoà

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1/ổn định lớp 2/ Kiễm tra bài cũ:

Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? Hậu quả? 3/Bài mới

Khám phá: chúng ta đã được học về các kiểu môi trường ở đới ôn hòa và các

đặc điểm riêng của từng kiểu môi trường. Vậy các kiểu môi trường ở đới ôn hòa có những nét gì đặc biệt? Gv khái quát ý kiến của hs để dẫn vào bài.  Kết nối:

Hoạt động 1: cho học sinh hoạt động nhóm bài tâp 1

Hs làm việc nhóm, phương pháp thảo luận nhóm nhỏ

Gv hướng dẫn học sinh quan sát tranh bài tập 1

Hướng dẫn học sinh phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hs trình bày

Gv nhận xét

Hoạt động 2: làm cá nhân bài tập 3

Hs làm việc cá nhân, thảo luận nhóm nhỏ

Gọi học sinh đọc bài tập

Giải thích nguyên nhân của sự gia tăng trên Học sinh trình bày

Học sinh nhận xét Giáo viên nhận xét

Trước tình hình đó con người phải làm gì?

Gv: là hs chúng ta cần phải ủng hộ các biện pháp nhằm hạn chế lượng CO2 trong không khí

Vd: trồng cây gây rừng, kêu gọi xây dựng các hệ thống lọc khói bụi ở các nhà máy. Tuyên truyền ý thức BVMT cho người thân trong gia đình.

Hoạt động 3: đánh giá

Gv thuyết giảng tích cực

Giáo viên nhận xét cách làm bài Những kiến thức giáo viên củng cố lại Chấm điểm các bài

IV.Cũng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

Học sinh làm vào vở

Ngày soạn 07/11/11

Ngày dạy 10/12/11 Tuần 11-Tiết 22

Chương III

MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI ỞHOANG MẠC HOANG MẠC

Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC I. Mục tiêu cần đạt:

1/ kiến thức: học sinh nắm

-Đặc điểm cơ bản của hoang mạc, phân biệt sự khác nhau giữa hoang mạc lạnh và hoang mạc nóng.

-Sự thích nghi của sinh vật ở hoang mạc.

2/ Kỹ năng:

Đọc, so sánh biểu đồ

Đọc và phân tích ảnh địa lý, lược đồ địa lý.

II .Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Bản đồ cảnh quan thế giới -Lược đồ hoang mạc

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới

Vào bài: Hoang mạc là lơi có khí hậu khắc nghiệt và khô hạn.Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái đất, hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiễu đặc điểm của hoang mạc qua bài 19.

Hoạt động 1: Đặc điểm chung của môi trường

Mục tiêu: biết được đặc điểm cơ bản của hoang mạc, phân biệt hoang mạc lạnh và hoang mạc nóng.

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Quan sát hình 19.1

Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?(hai bên chí tuyến)

Gv phân tích

Đọc tên và xác định các hoang mạc trên bản đồ?

Em có nhận xét gì về diện tích hoang mạc? Quan sát hình 19.2, 19.3 sgk

Xác định vị trí của hai biểu đồ? Cho học sinh thảo luận cặp

Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hai biểu đồ từ đó tìm ra khí hậu hoang mạc? Học sinh trình bày

Học sinh nhận xét

Giáo viên nhận xét, chuẩn xác kiến thức Gv phân tích khí hậu ở hoang mạc.

So sánh sự khác nhau giữa hoang mạc ở đới

Nội dung chính

Hoang mạc chiếm 1/3 diện tích đất nổi trên thế giới, phần lớn tập trung dọc theo hai chí tuyến hoặc giữa đại lục Á - Âu.

Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, động thực vật nghèo nàn.

Nguyên nhân: nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong lục địa…

nóng và đới ôn hoà?

Quan sát hình 19.4, 19.5 sgk

Mô tả quang cảnh hoang mạc của hai bức ảnh trên?

Gv giải thích

Em nhận xét gì về động vật, thực vật, dân cư ở đây?( động thực vật thưa thớt, dân cư chủ yếu sống ở các ốc đảo)

Tại sao? Gv giải thích

Hoạt động 2: sự thích nghi của thực, động vật với môi trường

Mục tiêu: biết sự thích nghi của động, thực vật ở hoang mạc

Hoạt động của giáo viênvà học sinh Ở hoang mạc theo em có động vật nào sinh

sống?

Tại sao chúng sống được ở đây? Ơ đây có thực vật nào sinh sống? Tại sao chúng sống được ở đây?

Để thích nghi được với môi trường hoang mạc động thực vật phải có những đặc điểm gì? (động vật: Bò sát, côn trùng vùi mình trong cát, kiếm ăn vào ban đêm; các động vật khác có khả năng chịu đói khát, đi xa tìm thức ăn…

Thực vật Rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá biến thành gai hay bọc sáp, dự trữ nước trong thân, bộ rễ to và dài…)

Gv giải thích

Nội dung chính

Để thích nghi được với môi trường khô hạn, khắc nghiệt của hoang mạc động thực vật phải tự hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.

IV.Cũng cố, hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc?

Tại sao động thực vật lại thích nghi được với môi trường hoang mạc?

Dặn dò:

Ngày soạn: 13/12/11

Ngày dạy: 16/12/11 Tuần 12-Tiết 23

Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: học sinh biết

Hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang mạc, qua đó làm nổi bật khả năng thích ứng của con người đối với môi trường

Biết nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng, những biện pháp cải tạo hoang mạc

2. kỹ năng: phân tích ảnh địa lí

Một phần của tài liệu dia 7-2011-2012 tích hợp đầy đủ (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w