Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
757,7 KB
Nội dung
Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 3 Ch-ơng I: Phần mềm dạy học & các ph-ơng tiện dạy học hiện đại Tiết: 1 Ngày soạn: Ngày dạy: I/. Mục tiêu: - Kiến thức: - Kỹ năng: - Thái độ: Nghiêm túc. II/. Tiến trình 1. Kiểm tra sỹ số: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài: 3. Bài mới Hoạt động Nội dung 1 Khái niệm về phần mềm dạy học và phần mềm toán học * Sự phát triển và lợi ích của phần mềm dạy học - Công nghệ thông tin đã làm thay đổi quan niệm dạy học và có ảnh h-ởng tích cực trong việc nâng cao hiệu quả của giáo dục, đào tạo. - Phần mềm dạy học là các ch-ơng trình tin học đ-ợc cài trên máy vi tính nhằm hỗ trợ quá trình dạy học, nâng cao hiệu quả dạy học, tạo động cơ và hứng thú trong học tập. - Các phần mềm trình diễn và các phần mềm toán học chuyên dụng là công cụ đắc lực trong việc truyền thụ các kiến thức toán, hình thành các khái niệm toán học; giúp học sinh tiếp thu những khái niệm, tính chất trìu t-ợng của các đối t-ợng toán học và quan hệ giữa các đối t-ợng đó. - Học sinh có thể ôn, tự rèn luyện ngoài thời gian lên lớp với nọi dung kiến thức để ôn tập đa dạng, phong phú, đi từ dễ đến khó với hiệu quả cao. - Dạy học có sự hỗ trợ của máy tính điện tử không chỉ dừng lại ở chỗ dạy tính toán nhanh mà còn dạy t- duy thuật toán, phát triển t- duy và các khả năng suy luận toán học của học sinh, năng lực quan sát và mô tả, năng lực phân tích và tổng hợp, năng lực phán đoán và khái quát. T- duy thuật toán là một dạng t- duy hết sức cần thiết cho việc học tin và cũng cho học toán, cho con ng-ời phát triển trong xã hội hiện đại. Ngoài ra phần mềm còn có các lợi ích sau: +/. Rèn luyện phong cách làm việc hiện đại, khoa học, độc lập, chủ động, sáng tạo, cần cù, t duy chính xác và nâng cao óc thẩm mỹ, +/. Tăng hiẹu quả nhận thức nhờ đa ph-ơng tiện, hiệu suất truyền đạt thông tin đ-ợc nâng lên. +/. Giáo viên nhanh chóng nhận đ-ợc thông tin phản hòi từ phía học sinh. +/. Học sinh có thể tự luyện tập, kiểm chứng, sửa chữa gần nh- tức thời những nhận thức ch-a đ-ợc chính xác Nh- vậy, các phần mềm là công cụ hữu hiệu trong việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học, sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học đang là xu thế của thời đại. Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 4 * Các loại phần mềm và sách điện tử - Phần mềm mô phỏng trong dạy học, thí nghiệm ảo. - Phần mềm trò chơi học tập, tạo phản ứng và kích thích khám phá, tìm tòi sáng tạo. - Phần mềm trình diễn, thiết kế bài giảng, h-ớng dẫn học tập. - Phần mềm tham khảo, tra cứu, từ điển, bách khoa toàn th - Các loại sách điện tử. - Các phần mềm đồ hoạ, thiết kế dùng chung hoặc cho riêng mỗi môn học - Các phần mềm kiểm tra, đánh giá. * Một số dạng phần mềm cần thiết đối với giáo viên toán - Phần mềm tính toán: Biến đổi, rút gọn biểu thức, thực hiện các phép toán, giải phơng trình, nh Mathematica, Maple, MathSoft, - Phần mềm hình học: CabiGeometry II, GeoSketchpad, - Phần mền trình diễn, thiết kế bài giảng: PowerPoint, FrontPage, Violet, - Phần mền chuyên dụng: Dreamware, Photoshop, Autocad, Encyclopedia, 2 Ph-ơng tiện dạy học mới và máy vi tính * Các thiết bị dạy học mới - Máy chiếu Overhead ( Máy chiếu qua đầu ) - Projector ( Máy chiếu đa năng ) - Máy chiếu vật thể. - Máy ảnh kỹ thuật số. - Camcorder ( Máy quay kỹ thuật số ) - Scanner ( Máy quét ảnh ) - Print ( Máy in ) * Sử dụng máy vi tính và các thiết bị dạy học mới trong tr-ờng học - Sự cần thiết sử dụng máy vi tính và các thiết bị dạy học mới +/. " Đổi mới mạnh mẽ ph-ơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t- duy sáng tạo cho ng-ời học; Từng b-ớc áp dụng các ph-ơng pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy và học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh, nhất là sinh viên đại học" - Nghị quyết Trung -ơng II, Khoá VIII +/. Phần mềm dạy học và các thiết bị dạy học mới có nhiều -u điểm và khả năng để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong việc chủ động tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức, tạo hứng thú học tập trong quá trình học tập, * Sử dụng máy vi tính và các thiết bị dạy học mới cần thiết để nâng cao chất l-ợng giảng dạy và đổi mới ph-ơng pháp đem lại hiệu quả cao trong quá trình dạy học. - Máy chiếu Overhead là một ph-ơng tiện mới đơn giản hỗ trợ đắc lực trong đổi mới dạy học. - Project ( Máy chiếu đa năng ) là ph-ơng tiện dạy học mới uyển chuyển hỗ trợ giáo viên, giảng dạy nhanh chóng đổi mới ph-ơng pháp dạy học. 4. Bài tập về nhà - Soạn một giáo án số học, đại số hay hình học có sử dụng thiết bị dạy học mới. - Thực hành nối một số thiết bị hỗ trợ dạy học. 5. Rút kinh nghiệm Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 5 Ch-ơng II: Một số Phần mềm hỗ trợ giảng dạy toán học Bài 1: phần mềm maple 8.0 Tiết: 2 - 5 Ngày soạn: Ngày dạy: I/. Mục tiêu: - Kiến thức: - Kỹ năng: - Thái độ: Nghiêm túc. II/. Tiến trình 1. Kiểm tra sỹ số: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài: 3. Bài mới Hoạt động Nội dung 1 Thực hiện các phép tính số học * Với các số nguyên: - Khởi động ch-ơng trình [> restart; 1/. Tìm -ớc số chung lớn nhất (grd) VD: > gcd(157940,78864); 2/. Tìm bội số chung nhỏ nhất (lcm) VD: > lcm(24,15,7,154,812); 3/. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố > ifactor(122333444455555666666777777788888888999999999); Muốn thiết lập lại tích của các thừa số này (Maple hiểu ngầm định ký hiệu (%) là chỉ biểu thức ngay trên đây) Dùng lệnh: > expand(%); 4/. Tìm các số nguyên tố tr-ớc và sau một số nguyên cho tr-ớc Tìm số nguyên tố đứng tr-ớc số nguyên a bằng lệnh: >prevprime(a); Tìm số nguyên tố đứng sau số nguyên a bằng lệnh: >nextprime(a); 5/. Tìm nghiệm nguyên của ph-ơng trình: [> isolve(eqns,vars); Trong đó: eqns - tập các ph-ơng trình hoặc một ph-ơng trình vars - tập các tên biến vô định Mô tả thủ tục isolve giải ph-ơng trình trên tập các số nguyên: Nó tìm mọi ẩn vô định tham gia trong các ph-ơng trình. Tập tên các biến vô định (vars) đ-ợc sử dụng để biểu diễn nghiệm, có giá trị nguyên. Nếu ta không chỉ rõ các biến này, hoặc đ-a không đủ, thì ch-ơng trình sẽ tự tạo ra các tên _N1, _N2 Nếu ta khai báo thừa (nhiều hơn số biến vô định thực tế) thì cũng không sao, ch-ơng trình sẽ không động chạm đến các biến thừa. Nếu không có nghiệm nguyên (hoặc MAPLE không có khả năng tìm nghiệm) thì khai báo NULL. Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 6 > isolve(3*x-4*y=7); { },y 2 3 _N1 x 5 4 _N1 > isolve(x+2*y+3*z=4,{a}); { }, ,y _ N2 x 4 3 a 2 _N2 z a > isolve(x+y+z=0,{a,b,c,d}); { }, ,z a y b x a b > isolve(x^2+y^2=z^2,{u,v}); x _N3 ( ) v 2 u 2 ( )igcd , , v 2 u 2 v 2 u 2 2 v u z _N3 ( )v 2 u 2 ( )igcd , , v 2 u 2 v 2 u 2 2 v u , ,{ y 2 _N3 v u ( )igcd , , v 2 u 2 v 2 u 2 2 v u } 6/. Tìm th-ơng và phần d- Lệnh : irem - tìm phần d- nguyên iquo - tìm th-ơng nguyên Cú pháp: irem(m,n) irem(m,n,'q') iquo(m,n) iquo(m,n,'r') Tham biến: m, n - biểu thức; q, r - tên Giải thích: Nếu m và n là hai số nguyên thì lệnh irem tính phần d- của m khi chia cho n, nếu có sự tham gia của biến thứ ba 'q' thì nó sẽ đ-ợc gán cho th-ơng. Lệnh iquo tính th-ơng khi chia m cho n và nếu có sự tham gia của biến thứ ba 'r' thì nó đ-ợc gán cho phần d Nếu m và n không phải cả hai là những số nguyên thì irem không xác định. Ví dụ: Muốn tìm phần d- của 23 cho 4 dùng lệnh > irem(23,4,'q'); Th-ơng của phép chia này: > q; Ng-ợc lại, ta có thể thực hiện các lệnh sau để đạt cùng mục đích > iquo(23,4,'r'); > r; Khi không có biến thứ 3 thì dùng lệnh: > irem(-23,4); > irem(23,-4); > iquo(-23,-4); > irem(x,3); * Với các số thập phân Tính giá trị của biểu thức số học Ví dụ: Biểu thức 2 30 3 3 20 không bị đổi sang số thập phân, vẫn giữ nguyên giá trị đúng: > (2^30/3^20)*sqrt(3); MAPLE có khả năng cung cấp giá trị xấp xỉ của biểu thức này d-ới dạng số thập phân với dấu phẩy động, bằng lệnh evalf(%); (đánh giá biểu thức trên đây): > evalf(%); 2 Thực hiện các phép biến đổi Đại số 1/. Khai triển biểu thức đại số: MAPLE có thể khai triển các nhị thức. Ví dụ 1. Khai triển nhị thức ( )x y 15 . B-ớc 1. Lấy dấu " [> " (Vào chức năng Insert/Execution Group/After Cursor ) rồi đ-a vào dòng lệnh gán tên cho biểu thức cần khai triển: > expr:=(x+y)^15; Trong đó: expr là viết tắt của chữ " biểu thức", dấu ":= " thay cho định nghĩa ( dòng lệnh trên có nghĩa nh- là : "biểu Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 7 thức đ-ợc định nghĩa bằng (x+y)^15 " ). Sau dấu (;) "Enter" máy hiện biểu thức mà ta sẽ khai triển, tức là := expr ( )x y 15 B-ớc 2. Đ-a vào dấu nhắc " [> " và gõ lệnh: [> expand (expr); "Enter" máy hiện dạng khai triển của biểu thức: x 15 15 y x 14 105y 2 x 13 455y 3 x 12 1365y 4 x 11 3003y 5 x 10 5005y 6 x 9 6435y 7 x 8 6435y 8 x 7 5005y 9 x 6 3003y 10 x 5 1365y 11 x 4 455y 12 x 3 105y 13 x 2 15 y 14 x y 15 2/. Phân tích ra thừa số Phép toán này thực chất là ng-ợc của phép khai triển nói trên. Lệnh phân tích một đa thức ra thừa số: factor(.) Ví dụ 1: Phân tích đa thức nhận đ-ợc sau khi khai triển: > factor(%); ( )x y 15 Ví dụ2: Phân tích đa thức sau ra thừa số x 4 10 x 3 35 x 2 50 x 24 bằng lệnh > factor(x^4-10*x^3+35*x^2-50*x+24); ( )x 1 ( )x 2 ( )x 3 ( )x 4 Chú ý: Đa thức đại số luôn đ-ợc hiểu là có hệ số nguyên, nên máy chỉ tìm những thừa số là đa thức nguyên mà thôi. Muốn tìm những đa thức không nguyên thì tốt nhất là dùng cách giải ph-ơng trình để tìm nghiệm. 3/. Phép đơn giản biểu thức Bằng lệnh simplify (đơn giản hoá) MAPLE có thể áp dụng các đồng nhất thức để đơn giản rất nhiều biểu thức toán học cồng kềnh. Ví dụ: Đơn giản biểu thức l-ợng giác ( )cos x 5 ( )sin x 4 2 ( )cos x 2 2 ( )sin x 2 ( )cos 2 x Dùng lệnh: > simplify(cos(x)^5+sin(x)^4+2*cos(x)^2-2*sin(x)^2-cos(2*x)); Biểu thức đã đơn giản: ( )cos x 5 ( )cos x 4 4/. Tối giản phân thức Tối giản phân thức cũng là đ-a nó về dạng chuẩn tắc (normal) Dùng lệnh normal Ví dụ, đơn giản phân thức x 3 y 3 x 2 x y y 2 dùng lệnh sau đây: > normal((x^3-y^3)/(x^2+x-y-y^2)); Kết quả x 2 y x y 2 x 1 y 5/. Chuyển đổi dạng của biểu thức Lệnh convert (chuyển đổi) cho phép ta đ-a các biểu thức về những dạng đặc biệt xác định tr-ớc. Ví dụ: Biến đổi biểu thức a x 2 b x ( ) 3 x 2 x 4 về dạng tổng các phân thức riêng (partial fractions) nhờ các lệnh sau đây: > my_expr:= (a*x^2+b)/(x*(-3*x^2-x+4)); := my_exp r a x 2 b x ( ) 3 x 2 x 4 Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 8 > convert(my_expr,parfrac,x); 1 4 b x 1 28 16 a 9 b 3 x 4 1 7 a b x 1 Cũng có thể biểu diễn hàm cot(x) qua dạng hàm số mũ (exp) > convert(cot(x),exp); I ( )( )e ( )I x 2 1 ( )e ( )I x 2 1 3 Thực hiện các phép tính Giải tích 1/. Tính đạo hàm bậc nhất Lệnh tính đạo hàm bậc nhất của hàm một biến: > diff(f(x),x); Trong đó: ( )f x là hàm số và x là biến số. Ví dụ 1: Tính đạo hàm của y= x 2 x 2 1 > diff(x^2*sqrt(x^2+1),x); 2 x x 2 1 x 3 x 2 1 Ví dụ 2: Tính đạo hàm của y= 5 x 3 3 x 2 2 x ( )3 > f:=x->5*x^3-3*x^2-2*x^(-3); := f x 5 x 3 3 x 2 2 x 3 > Diff(f(x),x); d d x 5 x 3 3 x 2 2 x 3 > f_prim:=value(%); := f_prim 15 x 2 6 x 6 x 4 Ví dụ 3: Tính đạo hàm của y ( )cos x 2 ( )sin 2 x > f:=x-> ((cos(x))^2/sin(2*x)); := f x ( )cos x 2 ( )sin 2 x > Diff(f(x), x); d d x ( )cos x 2 ( )sin 2 x > f_prim:=value(%); := f_prim 2 ( )cos x ( )sin x ( )sin 2 x 2 ( )cos x 2 ( )cos 2 x ( )sin 2 x 2 > simplify(%); 2 ( )cos x 2 1 ( )cos 2 x 2 2/. Tính tích phân xác định Tính tích phân xác định của hàm f(x) trên đoạn [ ,a b ] bằng lệnh > int(f(x),x = a b); Ví dụ 1: Tính tích phân d 0 1 1 x 2 5 x 6 x > int(1/(x^2-5*x+6),x=0 1); 2 ( )ln 2 ( )ln 3 Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 9 và tính giá trị gần đúng của nó bằng lệnh > evalf(%); 0.287682072 (trong đó (%) chỉ biểu thức ngay tr-ớc đó). Ví dụ 2: Tính tích phân d 0 e ( )2 x ( )sin x 2 x > Int(exp(2*x)*sin(x)^2,x=0 Pi); d 0 e ( )2 x ( )sin x 2 x > value(%); 1 8 e ( )2 1 8 Có thể sử dụng lệnh evalf (đánh giá) để tính xấp xỉ của đại l-ợng trên > evalf(%); 66.81145700 Ví dụ 3: Tính tích phân d 0 1 1 1 x 4 x > Int(1/sqrt(1+x^4),x = 0 1); d 0 1 1 1 x 4 x > value(%); ( )2 2 EllipticF , 1 2 2 ( )/1 4 ( )2 2 2 2 2 2 2 ( )/3 4 2 2 > evalf(%); 0.9270373391 > int(sin(x)/(x+sqrt(x)),x = 0 1); d 0 1 ( )sin x x x x > value(%); d 0 1 ( )sin x x x x > evalf(%); 0.3615792078 3/. Tính giới hạn của hàm số tại một điểm Lệnh tìm giới hạn hàm số f(x) tai điểm a là > limit(f(x),x = a); Trong đó ( )f x là biểu thức ta cần tìm giới hạn và a là điểm tại đó cần tính giới hạn ( nếu a là thì ta viết x= infinity ). Ví dụ 1: Tính giới hạn lim x 0 ( )sin 2 x 2 ( )sin x ( )sin 4 x x 4 > limit(((sin(2*x))^2-sin(x)*sin(4*x))/x^4,x=0); 6 Ví dụ 2: Tính lim x 2 x 3 7 x 5 > expr:=(2*x+3)/(7*x+5); := expr 2 x 3 7 x 5 Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 10 > Limit(expr,x=infinity); lim x 2 x 3 7 x 5 > value(%); 2 7 4 Giới thiệu vẽ đồ thị hàm số, giải ph-ơng trình và bất ph-ơng trình 1/. Đối với vẽ đồ thị hàm số: * Nạp các chức năng đồ thị > with(plots); và > with(plottools); Vẽ đồ thị hàm số y x 2 x 2 x 1 cùng tiệm cận xiên y x 2 >plot([(x^2+x+2)/(x-1),x+2],x=-6 6,y=-7 12, color=[red,blue], discont = true, title=`K_Linh`); * Chuyển động của đồ thị Ví dụ: Vẽ đồ thị hàm số z = cos(tx).sin(ty) khi x, y nhận giá trị trong khoảng [ ], quan sát sự thay đổi của đồ thị khi t thay đổi trong khoảng [1 2] bằng lệnh: > animate3d(cos(t*x)*sin(t*y),x=-Pi Pi,y=-Pi Pi,t=1 2); 2/. Đối với giải ph-ơng trình và bất ph-ơng trình * Giải ph-ơng trình đại số (có hệ số bằng số hoặc bằng chữ). Ví dụ . Giải ph-ơng trình x 3 a x 2 2 13 x 2 3 13 a x 6 10 x 3 5 a 3 . B-ớc 1. Vào Insert/Excution Group/After Cursor để lấy dấu nhắc " [> ", rồi đ-a vào dòng lệnh eqn:= để xác định ph-ơng trình cần giải: > eqn:=x^3-a*x^2/2+13*x^2/3=13*a*x/6+10*x/3-5*a/3; := eqn x 3 1 2 a x 2 13 3 x 2 13 6 a x 10 3 x 5 3 a B-ớc 2: Giải ph-ơng trình bằng lệnh solve(eqn,{x}) > solve(eqn,{x}); , ,{ }x -5 { }x 2 3 { }x 1 2 a Có thể chỉ dùng một lệnh solve (giải) và có ngay đáp số. * Ví dụ: Giải hệ bất ph-ơng trình: x 2 1 ; y 2 1 ; x y 1 2 bằng một lệnh trực tiếp > solve({x^2<1,y^2<=1,x+y<1/2},{x,y}); { }, , , , x y 1 2 0 -1 y y 1 -1 x x 1 4. Bài tập về nhà 5. Rút kinh nghiệm Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 11 Bài 2: phần mềm geometer s sketchpad 4.0 Tiết: 6 - 10 Ngày soạn: Ngày dạy: I/. Mục tiêu: - Kiến thức: Sinh viên vận dụng đ-ợc lý thuyết vào thực hành. - Kỹ năng: Thành thạo. - Thái độ: Nghiêm túc. II/. Tiến trình 1. Kiểm tra sỹ số: 2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài: 3. Bài mới Hoạt động Nội dung 1 Vẽ các hình hình học cơ bản 1/. Vẽ điểm Point Tool nằm trên thanh công cụ Toolbox Poit on object nằm trong menu Construct 2/. Đặt tên điểm: Công cụ Text Tool trên hộp Tool box 3/. Vẽ đoạn thẳng, đ-ờng thẳng, tia: Công cụ Strainghtedge Tool trên hộp Toolbox hoặc sử dụng menu Construct với các lệnh Segment (đoạn thẳng), Ray (tia), Line (đ-ờng). 4/. Tạo trung điểm của đoạn thẳng: Midpoint trong menu Construct 5/. Chọn màu, kiểu đ-ờng cho nét vẽ: Sử dụng Color để chọn màu, Line width để chọn kiểu đ-ờng trong menu Display. 6/. Vẽ đ-ờng tròn, cung tròn a. Vẽ đ-ờng tròn: Sử dụng công cụ Compass Tool trên hộp Toolbox. Sử dụng Circle By Center + Point hoặc Circle By Center + Radius trong menu Construct. b. Vẽ cung tròn. Sử dụng Arc on circle hoặc Arc through 3 point trong menu Construct. 7/. Tạo miền đa giác, hình tròn, hình quạt, hình viên phân. Sử dụng Interior trong menu Construct 8/. Vẽ đ-ờng thẳng song song, đ-ờng thẳng vuông góc. Sử dụng Parallel line để vẽ đ-ờng thẳng song song và Perpendicular Line để vẽ đ-ờng vuông góc trong menu Construct. 2 Các phép biến hình trên mặt phẳng Thực hiện trên menu Transform. 1. Phép tịnh tiến: Sử dụng công cụ Translate trong menu Transform. Cách 1: Dựng ảnh của một đối t-ợng đã có qua phép tịnh tiến theo Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 12 một vectơ xác định. Chọn vectơ tịnh tiến: Chọn 2 điểm trên mặt phẳng A, B. Sau đó chọn menu Transform, rồi chọn Mark Vector (vectơ AB đ-ợc đánh dấu). Chọn điểm C cần lấy ảnh qua phép tịnh tiến theo AB. Chọn menu Transform, chọn Translate, ta thấy xuất hiện hộp thoại thì chọn Translate. Cách 2: Dựng ảnh của một đối t-ợng theo vectơ tịnh tiến có độ dài xác định và hợp với ph-ơng nằm ngang một góc xác định (hoặc theo vectơ đ-ờng chéo của một hình chữ nhật có chiều dài theo ph-ơng nằm ngang, chiều rộng theo ph-ơng thẳng đứng xác định). Chọn hình cần tịnh tiến. Chọn menu Transform, chọn Translate, hộp thoại xuất hiện. Điền các tham số cần thiết theo một trong hai lựa chọn trên (Polar hoặc Rectanglar). [...]... Transform, chọn Mark center B-ớc 3: Chọn hình lấy ảnh qua phép vị tự B-ớc 4: Chọn menu Transform, rồi chọn mục Dilate xuất hiện hộp thoại thì chọn Dilate Cách 2: Dựng ảnh một đối t-ợng qua phép vị tự theo hệ số vị tự Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 13 Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 B-ớc 1: Chọn tậm vị tự B-ớc 2: Chọn đối t-ợng cần lấy ảnh qua phép vị tự B-ớc 3: Chọn menu.. .Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 2 Phép vị tự: - Công cụ: Sử dụng Dilate trong menu Transform - Thao tác: có ba cách nh- sau: Cách 1: Dựng ảnh của một đối t-ợng qua phép vị tự theo tỉ số cho tr-ớc B-ớc 1: Chọn hệ số vị tự k: vẽ hai đoạn thẳng AB và CD, chọn đoạn thẳng AB sau đó chọn CD (hệ số vị tự k= AB ) CD Chọn menu Transform, chọn Mark Segment Ratio B-ớc 2: Chọn tâm vị tự: chọn. .. thao tỏc nh dng bng khỏc Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 22 Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 +/ To mt biu +/ To v nh dng cỏc i tng trong slide +/ Chốn cỏc file phim nh v õm thanh cho slide +/ To cỏc siờu liờn kt 4 Bài tập về nhà 5 Rút kinh nghiệm Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 23 Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 Ch-ơng IV: Khai thác, sử dụng internet,... ảnh của hình chọn: chọn menu Transform, chọn mục Rotate, xuất hiện hộp thoại, nhập giá trị góc quay vào hộp và kích chuột vào nút Rotate Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 15 Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 Cách 3: Dựng ảnh của một đối t-ợng qua phép quay với số đo góc quay thay đổi B-ớc 1: Chọn tâm quay B-ớc 2: Click mouse vào công cụ mũi tên trên hộp Toolbox , chọn chức năng... B-ớc 3: Chọn menu Transform, chọn Dilate xuất hiện hộp thoại thì nhập hệ số vị tự vào hai ô của hộp thoại sau đó chọn Dilate Cách 3: Biến một hình thành ảnh của nó qua phép vị tự với hệ số thay đổi B-ớc 1: Chọn tâm vị tự B-ớc 2: Chọn chức năng vị tự với hệ số thay đổi: di chuột vào mũi tên chọn ở hộp công cụ, chọn chức năng vị tự có biểu t-ợng là B-ớc 3: Đánh dấu hình cần vị tự Đặt chuột và rê hình cần... Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 17 Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 +/ Sử dụng Trace tạo vết để xác định quỹ đạo chuyển động của một đối t-ợng: chọn đối t-ợng, vào menu Display rồi chọn Trace Cho đối t-ợng chuyển động sẽ thấy vạch màu khi đối t-ợng di chuyển qua +/ Sử dụng Erase Traces để xóa vết: vào menu Display chọn Erase Traces hoặc kích nút phải chuột nên màn hình rồi chọn Erase Traces... +/ B-ớc 2: Chọn menu Transform, chọn mục Mark mirror để xác định trục d đã chọn Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 16 Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 + B-ớc 3: Chọn hình cần dựng ảnh đối xứng + B-ớc 4: Chọn menu Transform, chọn Reflect: hiển thị ảnh của hình qua phép đối xứng 3 Giải toán quỹ tích và minh hoạ bài dạy - Các công cụ sử dụng tạo quỹ tích: +/ Bảng điều khiển: Motion... thể biên soạn bài dạy hay các t- liệu minh hoạ cho bài dạy bằng phần mềm trình diễn trên máy tính rồi chiếu lên màn hình nhờ Projector hoặc nối với tivi đặt tại lớp học 2 Phần mềm trình diễn PowerPoint cho dạy Toán +/ Cỏc thnh phn chớnh trờn ca s chng trỡnh Powerpoint Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 19 Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 Thanh cụng c Thanh tiờu Tab Slide Thanh... Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 14 Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 3.Phép quay: - Công cụ: sử dụng Rotate trong menu Transform - Thao tác: có ba cách thực hiện nh- sau: Cách 1: Dựng ảnh của một điểm hay một hình qua phép quay với góc quay bằng một góc cho tr-ớc B-ớc 1: Chọn 3 điểm lần l-ợt: trên cạnh thứ nhất, đỉnh góc và trên cạnh thứ hai của góc Sau đó vào menu Transform, chọn Mark... vo ụ ny +/ B sung cỏc hỡnh mu (clipart) vo slide Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 21 Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 Nu trờn slide cú ụ gi ch cho hỡnh mu, nhp ỳp trờn ụ ny xem Clip Gallery (th vin hỡnh mu) Chn mt ch ca hỡnh mu Nhp chn mt hỡnh mu trong ch ó chn T thanh lnh n ang xut hin trờn hỡnh mu, nhp tựy chn u tiờn, Insert Clip Hỡnh mu xut hin trong ụ gi ch trờn slide . t-ợng qua phép vị tự theo hệ số vị tự. Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 14 B-ớc 1: Chọn tậm vị tự. B-ớc 2: Chọn đối t-ợng cần. theo Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 12 một vectơ xác định. Chọn vectơ tịnh tiến: Chọn 2 điểm trên mặt phẳng A, B. Sau đó chọn menu. menu Transform, chọn mục Mark mirror để xác định trục d đã chọn. Tự chọn 2 - Giáo án Cao đẳng Toán Lý Năm 2009 Lại Đức Nam - Tổ Toán - Khoa Tự nhiên Trang: 17 + B-ớc 3: Chọn hình cần dựng