Trêng THCS Nh©n Hoµ Gi¸o ¸n sè häc 6 Ph©n phèi ch¬ng tr×nh sè häc 6 Kì I : 18 tuần ( 58 tiết) 14 tuần đầu . 3 tiết = 42 tiết 4 tuần cuối . 4 tiết = 16 tiết Kì II : 17 tuần ( 55 tiết) 13 tuần đầu . 3 tiết = 36 tiết 4 tuần sau . 4 tiết = 16 tiết TUẦN TIẾT NỘI DUNG 1 1 §1 Tập hợp. Phần tử của tập hợp 2 §2 Tập hợp các số tự nhiên 3 §3 Ghi số tự nhiên 2 4 §4 Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con 5 Luyện tập 6 §5 Phép cộng và phép nhân 3 7, 8 Luyện tập 9 §6 Phép trừ và phép chia 4 10, 11 Luyện tập 12 §7 Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số 5 13 Luyện tập + 15 phút 14 §8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số 15 §9 Thứ tự thực hiện các phép tính 6 16, 17 Luyện tập 18 Kiểm tra 45 phút 7 19 §10 Tính chất chia hết của một tổng 20 §11 Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 21 Luyện tập 8 22 §12 Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 23 Luyện tập 24 §13 Ước và bội 9 25 §14 Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố 26 Luyện tập 27 §15 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 10 28 Luyện tập 29 §16 ước chung và bội chung 30 Luyện tập Giáo viên: Vũ Thị Hải Năm học: 2011 - 2012 1 Trêng THCS Nh©n Hoµ Gi¸o ¸n sè häc 6 11 31, 32 §17 Ước chung lớn nhất 33 Luyện tập 12 34, 35 §18 Bội chung nhỏ nhất 36 Luyện tập 13 37, 38 Ôn tập chương I 39 Kiểm tra 45 phút (chương I) 14 40 §1 Làm quen với số nguyên 41 §2 Tập hợp các số nguyên 42 §3 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên 15 43 Luyện tập 44 §4 Cộng hai số nguyên cùng dấu 45 §5 Cộng hai số nguyên khác dấu 46 Luyện tập 16 47 §6 Tính chất của phép cộng các số nguyên 48 Luyện tập 49 §7 Phép trừ hai số nguyên 17 50 Luyện tập 51 §8 Quy tắc dấu ngoặc 52 Luyện tập 18 53, 54 Ôn tập HK I 55, 56 Kiểm tra HK I (cả số học và hình học) 57, 58 Trả bài kiểm tra HK I (cả số học và hình học) Giáo viên: Vũ Thị Hải Năm học: 2011 - 2012 2 Trêng THCS Nh©n Hoµ Gi¸o ¸n sè häc 6 Giáo viên: Vũ Thị Hải Năm học: 2011 - 2012 3 Trêng THCS Nh©n Hoµ Gi¸o ¸n sè häc 6 TUÇN 1 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1. TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU - HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu ; ∈ ∉ . - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS * GV: giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố. * HS: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức 6C / 37 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Các ví dụ (15p) 1. Các ví dụ: GV: Cho HS quan sát (H1) SGK HS: Thực hiện theo các yêu cầu của GV. - Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì? HS nêu các đồ vật trên bàn từ đó rút ra kết luận => Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. - Tập hợp các đồ vật trên bàn - Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4? => Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Cho thêm các ví dụ SGK. - Tập hợp các chữ cái a, b, c Giáo viên: Vũ Thị Hải Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn : Ngày dạy : TiÕt 1 4 Trêng THCS Nh©n Hoµ Gi¸o ¸n sè häc 6 - Yêu cầu HS tìm một số ví dụ về tập hợp. Hoạt động 2: Cách viết - Các kí hiệu (25p) 2. Cách viết - các kí hiệu GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp - Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N… để đặt tên cho tập hợp. Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}… - Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A HS ghi vở: Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tên cho tập hợp. Vd: A= {0;1;2;3 } hay A = {3; 2; 1; 0} … - Các số 0; 1 ; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. ♦ Củng cố: Viết tập hợp các chữ cái a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp đó. HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}… a, b, c là các phần tử của tập hợp B GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 1∈ A. Cách đọc: Như SGK GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A không? => Ta nói 5 không thuộc tập hợp A Ký hiệu: 5 ∉ A Cách đọc: Như SGK HS trả lời từ đó rút ra cách viết và cách đọc kí hiệu HS ghi vở: Ký hiệu: ∈ : đọc là “thuộc” hoặc “là phần tử của” ∉ : đọc là “không thuộc” hoặc “không là phần tử của” Vd: 1 ∈ A ; 5 ∉ A ♦ Củng cố: Điền ký hiệu ∈; ∉ vào chỗ trống: a/ 2… A; 3… A; 7… A b/ d… B; a… B; c… B 2, 3 HS lên bảng làm Giáo viên: Vũ Thị Hải Năm học: 2011 - 2012 5 Trêng THCS Nh©n Hoµ Gi¸o ¸n sè häc 6 GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng SGK) Nhấn mạnh: Nếu có phần tử là số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn giữa số tự nhiên và số thập phân. HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK). *Chú ý: (Phần in nghiêng SGK) GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. A= {x ∈ N/ x < 4} Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. + Có 2 cách viết tập hợp : - Liệt kê các phần tử. Vd: A = {0; 1; 2; 3} - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Vd: A= {x ∈ N/ x < 4} Biểu diễn: A GV: Như vậy, ta có thể viết tập hợp A theo 2 cách: - Liệt kê các phần tử của nó là: 0; 1; 2; 3 - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử x của A là: x ∈ N/ x < 4 (tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta nhận biết được các phần tử thuộc hoặc không thuộc tập hợp đó) HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK GV: Giới thiệu sơ đồ Venn là một vòng khép kín và biểu diễn tập hợp A như SGK. HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B. GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1, ?2 HS: Thảo luận nhóm. GV: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài làm. Kiểm tra và sửa sai cho HS HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. ?1 Cách 1: D = {0;1;2;3;4;5;6} Cách 2: D = {x ∈ N/ x < 7} 2 ∈ D ; 10 ∉ D ?2 C = {N, H, A, T, R, G} Giáo viên: Vũ Thị Hải Năm học: 2011 - 2012 .1 .2 .0 .3 6 Trêng THCS Nh©n Hoµ Gi¸o ¸n sè häc 6 GV: Nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần; thứ tự tùy ý. Hoạt động 3: Củng cố (3p) Bảng phụ: - Viết các tập hợp sau bằng 2 cách: a) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7. b) Tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15 HS nghiên cứu đề bài 2HS lên bảng thực hiện: a) Cách 1: C = {3; 4; 5; 6} Cách 2: C = {x ∈ N/ 2 < x < 7} b) Cách 1: D = {11; 12; 13; 14} Cách 2: D = { x ∈ N/ 10 < x < 15} - Làm bài tập 1, 2, 3, 4 / 6 SGK . Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2p) - Bài tập về nhà 5 trang 6 SGK. - Học sinh khá giỏi : 6, 7, 8, 9/3, 4 SBT. + Bài 3/6 (Sgk) : Dùng kí hiệu ∈ ; ∉ + Bài 5/6 (Sgk): Năm tháng dương lịch có 30 ngày (4, 6, 9, 11) HS chú ý ************************************ Giáo viên: Vũ Thị Hải Năm học: 2011 - 2012 7 Trêng THCS Nh©n Hoµ Gi¸o ¸n sè häc 6 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - HS biết được tâp hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. - Học sinh phân biệt được tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥ biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên. - Rèn luyện học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS * GV: giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài và các bài tập củng cố. * HS: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Tổ chức 6C / 37 2. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5p) GV gọi 3 HS lên bảng 3HS lên bảng HS1: Có mấy cách ghi một tập hợp? - Làm bài tập 1 (SBT/3) Thêm: viết tập hợp đó bằng 2 cách HS1: - Có 2 cách ghi tập hợp: + Liệt kê các phần tử + Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. Bài 1 (SBT/3): Cách 1: A = {8; 9; 10; 11} Cách 2: A = {x ∈ N/ 7 < x < 12} 9 ∈ A ; 14 ∉ A HS2: Viết tập hợp A có các số tự nhiên HS2: Giáo viên: Vũ Thị Hải Năm học: 2011 - 2012 Ngày soạn : Ngày dạy : TiÕt 2 8 Trêng THCS Nh©n Hoµ Gi¸o ¸n sè häc 6 lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách Cách 1: A = {4; 5; 6; 7; 8; 9} Cách 2: A = {x ∈ N/ 3 < x < 10} HS3: Làm bài 7 (SBT/3) HS3: A = { cam, táo} B = { ổi, chanh, cam} a) cam ∈ A; cam ∈ B b) táo ∈ A; táo ∉ B GV nhận xét, cho điểm HS GV: Hãy viết tập hợp N và cho biết các phần tử của tập hợp đó? HS: N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; } Các số 0;1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp N ĐVĐ: Ta đã nghiên cứu về tập N các số tự nhiên. Tiết này ta sẽ biết thêm về tập N * và so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 tập hợp này HS lắng nghe Hoạt động 2: Tập hợp N và tập hợp N * (17p) 1. Tập hợp N và tập hợp N * a/ Tập hợp các số tự nhiên. GV nhắc lại về tập hợp N các số tự nhiên Ký hiệu: N N = { 0 ;1 ;2 ;3 ; } Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; là các phần tử của tập hợp N. GV: Treo bảng phụ.Giới thiệu tia số và biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số. GV: Các điểm biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số, lần lượt được gọi tên là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3. => Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. 0 1 2 3 4 là tia số. - Mỗi số tự nhiên được biểu biểu diễn bởi 1 điểm trên tia số. - Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. GV: Hãy biểu diễn các số 4; 5; 6 trên HS: Lên bảng phụ thực hiện. Giáo viên: Vũ Thị Hải Năm học: 2011 - 2012 9 Trêng THCS Nh©n Hoµ Gi¸o ¸n sè häc 6 tia số và gọi tên các điểm đó. GV: Nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn một điểm trên tia số. Nhưng điều ngược lại có thể không đúng. Vd: Điểm 5,5 trên tia số không biểu diễn số tự nhiên nào trong tập hợp N. GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết và các phần tử của tập hợp N* như SGK. - Giới thiệu cách viết chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp N* là: N* = {x ∈ N/ x ≠ 0} b/ Tập hợp số các tự nhiên khác 0. Ký hiệu: N * N * = { 1; 2; 3; } Hoặc : {x ∈ N/ x ≠ 0} GV: Hãy nhận xét sự giống và khác nhau giữa tập N và tập N * HS tự rút ra nhận xét ♦ Củng cố: a) Biểu diễn các số 6; 8; 9 trên tia số. b) Điền các ký hiệu ∈ ; ∉ vào chỗ trống 12…N; 5 3 …N; 100…N*; 5…N*; 0… N* 1,5… N; 0… N; 1995… N*; 2005… N. HS nghiên cứu đề bài sau đó thực hiện Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (20p) 2.Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: GV: So sánh hai số 2 và 5? HS: 2 nhỏ hơn 5 hay 5 lớn hơn 2 GV: Ký hiệu 2 < 5 hay 5 > 2 => ý (1) mục a Sgk. a/ (Sgk) GV: Hãy biểu diễn số 2 và 5 trên tia số? - Chỉ trên tia số (nằm ngang) và hỏi: HS: Điểm 2 ở bên trái điểm 5. Giáo viên: Vũ Thị Hải Năm học: 2011 - 2012 10 [...]... v HS chỳ ý, ghi v: hai s c bit IV; IX v cỏch c, Trong h La Mó : cỏch vit cỏc s La mó khụng vt I = 1 ; V = 5 ; X = 10 quỏ 30 nh SGK IV = 4 ; IX = 9 - Mi s La Mó cú giỏ tr bng tng HS lng nghe, t ly vớ d Giỏo viờn: V Th Hi hc: 2011 - 2012 16 Nm Trờng THCS Nhân Hoà Giáo án số học 6 cỏc ch s ca nú (ngoi hai s c Vd: bit IV; IX) VIII = V + I + I + I = 5 + 1 + 1 + 1 = 8 GV: Nhn mnh: S La Mó vi nhng ch s cỏc... bn lờn lm bi bng trỡnh by * Lu ý: Ký hiu , din t quan h gia mt phn t vi mt tp hp, cũn ký hiu din t mi quan h gia hai tp hp Vd: {a} M l sai, m phi vit: {a} M Hoc a M l sai, m phi vit: a M Cng c: Lm ?3 HS thc hin lm ?3 MA, MB,AB,BA GV: T bi ?3 ta cú A B v B A Ta n i rng A v B l hai tp hp Giỏo viờn: V Th Hi hc: 2011 - 2012 22 Nm Trờng THCS Nhân Hoà Giáo án số học 6 bng nhau Ký hiu: A = B Vy... b t i (10p) *Dng3: S dng mỏy tớnh b t i Bi 34/17 Sgk: GV: Treo bng ph v mỏy tớnh b t i HS chỳ ý nghiờn cu yờu cu bi nh SGK - Gii thiu cỏc nỳt ca mỏy v hng dn cỏch s dng mỏy tớnh b t i nh SGK - Cho HS chi trũ chi Tip sc GV: Nờu th l trũ chi nh sau: * Nhõn s: Gm 2 nhúm, mi nhúm 5 em * Ni dung : Thang im 10 + Thi gian : 5 im - i v trc : 5 im - i v sau : 3 im + Ni dung : 5 im - Mi cõu tớnh ỳng 1 im *... ************************************* Giỏo viờn: V Th Hi hc: 2011 - 2012 12 Nm Trờng THCS Nhân Hoà Giỏo viờn: V Th Hi hc: 2011 - 2012 Giáo án số học 6 Nm 13 Trờng THCS Nhân Hoà Giáo án số học 6 Tiết 3 Ngy son : 25/09/2010 Ngy dy : 27/09/2010 Đ3 GHI S T NHIấN I MC TIấU - HS hiu th no l h thp phõn, phõn bit s v ch s trong h thp phõn Hiu rừ trong h thp phõn giỏ tr ca mi ch s trong mt s thay i theo v trớ - HS bit c v vit cỏc s La... v b < c a < c GV: Cú bao nhiờu s t nhiờn ng HS: Cú vụ s t nhiờn ng sau s 3 sau s 3? GV: Cú my s lin sau s 3? HS: Ch cú mt s lin sau s 3 l s 4 GV: => Mi s t nhiờn cú mt s HS ghi v lin sau duy nht GV: Tng t t cõu hi cho s lin trc v kt lun Cng c: Bi 6 Sgk/ 7 HS thc hin: a) 18; 100; a + 1 (a N) GV: Gii thiu hai s t nhiờn liờn tip HS: Hn kộm nhau 1 n v Hai s t nhiờn liờn tip hn kộm nhau my n v? GV: =>... bi v lờn bng 1HS lờn bng trỡnh by: gii A = {Indone, Mianma, T.Lan, VN} B = {Xingapo, Brunay, Campuchia} Hot ng 3: Cng c (3p) Giỏo viờn: V Th Hi hc: 2011 - 2012 Nm 27 Trờng THCS Nhân Hoà Giáo án số học 6 GV khc sõu nh ngha tp hp con : A B Vi mi x A Thỡ x B Hot ng 4: Hng dn v nh (2p) HS chỳ ý - V xem li cỏc bi tp ó gii, xem trc bi Phộp cng v phộp nhõn - Lm bi tp 35, 36, 38, 40, 41/8 SBT - Nghiờn... nhiờn Vy trong h thp phõn, giỏ tr ca mi ch s ú thay i theo v trớ nh th no? Hot ng 2: S v ch s (15p) HS lng nghe 1 S v ch s GV: Gi HS c vi s t nhiờn bt HS ly vớ d mt vi s t nhiờn k - Vi 10 ch s : 0; 1; 2; 8; 9; 10 cú - Treo bng ph k sn khung nh th ghi c mi s t nhiờn Sgk/ 8 - Gii thiu li: Vi 10 ch s 0; 1; 2; 3; ; 9 cú th ghi c mi s t nhiờn GV: T cỏc vớ d ca HS => Mt s HS ghi v: t nhiờn cú th cú mt, hai,... SGK liờn quan gia phộp cng v phộp nhõn s t nhiờn Phỏt biu tớnh cht ú? GV: Ch vo bng ph v nhc li HS chỳ ý tớnh cht phõn phi gia phộp nhõn i vi phộp cng dng tng quỏt nh SGK Cng c: Lm ?3 c ?3 c) 87 36 + 87 64 = 87 ( 36 + 64 ) = 87 100 = 8700 Hot ng 4: Cng c (3p) GV: Phộp cng v phộp nhõn cú t/c HS: u cú tớnh cht giao hoỏn v kt gỡ ging nhau ? hp Lm bi tp 26/ 16 SGK Bi 26 Sgk/ 16 Quóng ng ụ tụ i t H Ni lờn... nhm Bi 27/ 16 sgk: GV: Gi 2 HS lờn bng lm bi 2HS: Lờn bng thc hin v tr li Hi : Hóy nờu cỏc bc thc hin phộp HS1: Giỏo viờn: V Th Hi hc: 2011 - 2012 Nm 33 Trờng THCS Nhân Hoà tớnh? Giáo án số học 6 - Cõu c => ỏp dng tớnh cht giao hoỏn v kt hp ca phộp nhõn c)25.5.4.27.2 = (25.4) (2.5).27 = 100.10.27 = 27000 HS2: - Cõu d => ỏp dng tớnh cht phõn phi ca phộp cng i vi phộp nhõn d) 28 64 + 28 36 = 28. (64 + 36) ... gii toỏn II CHUN B CA GV - HS * GV: giỏo ỏn, SGK, phn mu, k khung ghi cỏc tớnh cht ca phộp cng v phộp nhõn cỏc s t nhiờn /15 SGK, ghi sn cỏc bi tp ? * HS: V ghi, dng c hc tp, chun b bi III TIN TRèNH LấN LP 1 T chc 6C / 37 2 Cỏc hot ng dy v hc Hot ng ca GV Hot ng ca HS Hot ng 1: Kim tra bi c (5p) GV gi 2 HS lờn bng Giỏo viờn: V Th Hi hc: 2011 - 2012 28 2HS lờn bng Nm Trờng THCS Nhân Hoà HS1 cha bi . g i là i m a. 0 1 2 3 4 là tia số. - M i số tự nhiên được biểu biểu diễn b i 1 i m trên tia số. - i m biểu diễn số tự nhiên a trên tia số g i là i m a. GV: Hãy biểu diễn các số 4; 5; 6 trên. các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự trong số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được i m biểu diễn số nhỏ hơn bên tr i i m biểu diễn số lớn hơn trên tia số. -. các số 0; 1; 2; 3 trên tia số. GV: Các i m biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia số, lần lượt được g i tên là: i m 0; i m 1; i m 2; i m 3. => i m biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi