1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC

65 911 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

Đề tài: Điều tra tài nguyên di truyền các loài lan rừng Vườn Quốc gia Cát Tiên và nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhân nhanh để bảo tồn một số loài lan rừng quíNghiên cứu đề xuấtđề xuất giải pháp CGHnghiên cứu đề xuất giải phápnghiên cứu ứng dụng các hệ thống kỹ thuật cơ điện tử trong ôtô và đề xuất giải pháp mô hình cho bài toán cân bằng trên xe du lịchnghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái học và đề xuất giải pháp phát triển loài cá dầy cyprinus centralus nguyen et mai 1994 ở thừa thiên huếđồ án nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị xã cao lãnh – tỉnh đồng thápđiều tra tài nguyên di truyền các loài lan rừng vườn quốc gia cát tiên và nghiên cứu đề xuất các biện pháp nhân nhanh để bảo tồn một số loài lan rừng quínghiên cứu đề xuất phương pháp tái chế chất thải rắn sinh hoạt cho thị xã tân an tỉnh long an

- 1 - LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển của các ng ành công nghiệp khác, ngành công nghiệp Đóng tàu của nước ta đã và đang từng bước tự khẳng định m ình, góp phần vào sự phát triển chung của x ã hội, và được xem như một trong những ng ành công nghiệp mũi nhọn của nước ta. Cùng với sự phát triển đó th ì các việc chế tạo các thiết bị phụ tàu thủy cũng được phát triển theo, tiêu biểu trong số đó là công nghiệp chế tạo chân vịt. Trong nhiều trường hợp, chân vịt sau khi chế tạo sẽ không thể tránh khỏi những sai sót so với thiết kế, các thông số không ph ù hợp với tàu thiết kế. Có nhiều biện pháp khắc phục, sửa chữa sai lệch n ày như uốn, nắn hay mài lại biên dạng cánh. Tuy nhiên, phương pháp này t ốn nhiều thời gian, công sức nh ưng độ chính xác, độ bóng bề mặt không cao; trong nhiều trường hợp không thể sữa chữa đ ược chân vịt. Với vấn đề đặt ra như vậy, tôi xin đề xuất thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm h ình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC ” với sự hướng dẫn của thầy TS. Trần Gia Thái . Đề tài được thực hiện theo các nội dung sau: Chương 1: Đặt vấn đề. Chương 2: Kết quả nghiên cứu. Chương 3: Tính toán c ụ thể. Chương 4: Kết luận – Đề xuất ý kiến. Mục đích của đề tài này là xây dựng quy trình sửa chữa chân vịt sau khi chế tạo có thông số hình học không phù hợp với tàu thiết kế. Do thời gian có hạn, kiến thức v à kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên chắc chắn trong đề tài này sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đ ược sự đóng góp của quý thầy và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Nha Trang, tháng 11 năm 2007 Sinh viên thực hiện Trương Quang V ũ - 2 - CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TỔNG QUAN Tàu thủy là một công trình kỹ thuật phức tạp, làm việc trong điều kiện nổi v à vận động trên mặt nước để thực hiện nhiều chức năng nh ư đánh bắt, vận chuyển, tuần tra, thăm dò, … Tàu thủy gồm ba bộ phận chính l à động cơ – vỏ – chân vịt; sự làm việc phù hợp của ba bộ phận n ày có vai trò và ý ngh ĩa rất quan trọng, đảm bảo được tốc độ tàu, tránh hiện tượng quá tải với mức sử dụng nhi ên liệu thấp nhất. Trong đó, chân vịt là một trong những thiết bị đẩy t àu phổ biến nhất vì có nhiều ưu điểm như dễ chế tạo, dễ sử dụng v à sửa chữa, cho hiệu suất cao,… Tuy nhiên, chân vịt làm việc trong điều kiện rất khắc nghiệt, chịu sự ăn m òn và hiện tượng va đập tại vùng đuôi tàu nên việc tính toán thiết kế, chế tạo và sửa chữa chân vịt một cách chính xác có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng. Vì vậy, vấn đề này đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu nhiều năm qua. Tại các nước có nền công nghiệp đóng tàu phát triển, hầu hết các tàu được thiết kế chuẩn hóa theo mẫu, theo đó chân vịt được chế tạo hàng loạt theo mẫu đã thử nghiệm trước. Chân vịt được thiết kế, tính toán trên máy tính, sau đó chuy ển qua máy phay CNC để gia công nên đạt được độ bóng, độ chính xác cao, giảm đ ược nhiều thời gian và công sức nên giảm giá thành. Hiện nay ở nước ta, chân vịt được đúc trong khuôn cát tr ên cơ sở tạo phôi có lượng dư gia công lớn, sau đó gia công thô v à đánh bóng theo phương pháp th ủ công bằng tay hoặc bằng các máy mài chuyên dụng. Tuy nhiên, trong nhi ều trường hợp chân vịt sau khi đúc, vì nhiều lý do khác nhau n ên phôi đúc có thông s ố hình học không phù hợp với bản vẽ thiết kế kỹ thuật. Trong trường hợp này, thông thường người ta dùng các biện pháp thủ công nh ư mài, uốn, nén, để chỉnh sửa lại cánh chân vịt cho phù hợp với tàu. Với phương pháp sửa chữa như thế sẽ không đảm bảo được độ chính xác cũng nh ư độ bóng mà còn tốn nhiều thời gian v à công sức nên giá thành chân vịt tăng. - 3 - Từ những trình bày trên đây, chúng tôi đề xuất thực hiện đề t ài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm h ình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC ” với mục tiêu xây dựng quy trình sửa chữa chân vịt sau khi chế tạo có thông số không phù hợp. Qua đề tài này, chúng tôi c ũng sẽ tính toán minh họa cho một trường hợp cụ thể dựa tr ên quy trình đã xây dựng. 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT CHÂN VỊT T ÀU THỦY 1.2.1 Chức năng – Phân loại Chân vịt là bộ phận biến đổi năng lượng động cơ thành lực đẩy tàu chuyển động. Ngoài ra nó còn được dùng để lái tàu trong trường hợp tàu có nhiều chân vịt (hình 1.1): Hình 1.1: Mô hình chân vịt tàu thủy Hiện nay có khá nhiều loại chân vịt khác nhau nh ư sau: - Chân vịt có cánh cố định có từ 3 đến 6 cánh, đ ường kính có thể lên đến 9 m, công suất lớn nhất truyền đến chân vịt t àu thủy hiện nay khoảng 35.000 kW đối với chân vịt một trục v à khoảng 50.000 kW đối với chân vịt nhiều trục. - Chân vịt biến bước thường áp dụng cho các t àu hoạt động ở nhiều chế độ tải, nhờ điều chỉnh b ước xoắn chân vịt có thể phát huy to àn bộ công suất máy. Chân vịt biến bước có (3 ÷ 4) cánh, với công suất truyền (20.000 ÷ 50.000) kW - Chân vịt có ống đạo lưu thường được trang bị trên các quân sự, tàu cao tốc, cho phép nhận được một lực đẩy phụ và làm tăng thêm hiệu suất chân vịt. Việc sử - 4 - dụng chân vịt ống đạo l ưu góp phần cải thiện điều kiện l àm việc của chân vịt khi sóng gió và giảm lực thủy động xuất hiện khi chân vịt l àm việc. 1.2.2 Đặc điểm hình học của chân vịt Chân vịt cấu tạo từ một số cánh có h ình dáng nhất định gắn vào moayơ chân vịt. Cánh chân vịt được tạo thành từ một phần mặt xoắn ốc n ên khi nghiên cứu đặc điểm hình học cánh chân vịt cần nghi ên cứu đặc điểm của đường xoắn ốc và mặt xoắn ốc. 1.Đường xoắn ốc và mặt xoắn ốc - Đường xoắn ốc: Đường xoắn ốc là quỹ tích của điểm A vừa chuyển động quay xung quanh trục hình trụ bán kính r với tốc độ góc không đổi, v ừa tịnh tiến dọc theo trục n ày (hình 1.2): Hình 1.2: Khai triển đường xoắn ốc a) Cho bước cố định b) Cho bước thay đổi Khoảng cách tịnh tiến theo chiều song song với trục hình trụ gọi là bước xoắn chân vịt H, còn góc của bước xoắn  được xác định theo công thức sau: tg = H/2r. Nếu thực hiện khai triển đ ường xoắn ốc sẽ là cạnh huyền AC của tam giác vuông có cạnh AB = 2r là chu vi hình tròn bán kính r , cạnh BC = H là bước - 5 - xoắn (hình 1.2a). Nếu đường xoắn ốc có bước thay đổi thì khi khai triển sẽ là đường cong (hình 1.2b). Còn nếu muốn xác định bước xoắn tại điểm bất kỳ E n ào đó sẽ dựng tam giác vuông với EM là đường tiếp tuyến với đường cong khai triển tạ i E và EK song song với AB. H’ là bước xoắn tại điểm E , ’ là góc xoắn tại E và tam giác ABC gọi là tam giác bước - Mặt xoắn ốc: Mặt xoắn ốc là mặt được tạo thành khi có một đoạn thẳng ab quay xung quanh một trục với vận tốc góc nhất định, đồng thời tịnh tiến song song trục đó (hình 1.3). Đoạn ab được gọi là đường sinh mặt xoắn ốc, có thể l à đoạn thẳng vuông góc với trục hoặc nghiêng với trục một góc hoặc cũng có thể là một đoạn của đường cong bất kỳ. Bước xoắn của mặt xoắn ốc được xác định giống nh ư bước xoắn của một trong những đ ường xoắn ốc tạo thành mặt xoắn ốc. Mặt xoắn ốc có thể có b ước không thay đổi hoặc là có bước thay đổi, trong đó mặt xoắn ốc có bước không đổi nếu như bước xoắn của tất cả đ ường xoắn ốc tạo thành đường xoắn ốc này là không đổi và giống nhau ở tất cả các bán kính xem xét . Hình 1.4 minh họa mặt xoắn ốc có bước không đổi Hình 1.4 : Mặt xoắn ốc có bước xoắn không đổi Hình 1.3 : Nguyên lý tạo mặt xoắn ốc - 6 - Mặt xoắn ốc có bước xoắn biến đổi theo chiều bán kính nếu nh ư bước xoắn của tất cả các đường xoắn ốc không đổi nh ưng khác nhau đối với những đường xoắn ốc khác. Còn bước xoắn biến đổi theo chiều trục – bán kính nếu như bước xoắn của tất cả các đ ường xoắn ốc thay đổi v à có giá trị khác nhau cho từng đường. Hình 1.5 mô tả mặt xoắn ốc có bước xoắn thay đổi: Hình 1.5: Mặt xoắn ốc có bước xoắn thay đổi 2. Đặc điểm hình dáng cánh chân v ịt Cánh chân vịt có thể xem là hình khối tạo nên bởi hai mặt xoắn ốc giao nhau. Nói cách khác, gia o tuyến của hai mặt xoắn ốc cắt nhau l à hình dáng cánh chân v ịt. Mặt cánh quay về h ướng chuyển động của t àu gọi là mặt hút, mặt kia gọi là mặt đẩy. Còn mép cánh hướng về chiều quay chân vịt gọi l à cạnh dẫn, mép kia gọi l à cạnh theo. Căn cứ v ào hình dạng của đường bao cánh chân vịt có thể phân loại chân vịt thành chân vịt cánh hẹp đối xứng (hình 1.6a), chân vịt cánh hẹp không đối xứng (hình 1.6b), chân vịt cánh rộng đối xứng (h ình 1.6c), chân vịt cánh rộng không đối xứng (hình 1.6d): Hình 1.6: Các dạng cánh chân vịt thường gặp - 7 - 3. Tiết diện cánh chân vịt Giao tuyến giữa hình trụ bán kính r đồng trục với trục chân vịt v à cánh chân vịt được gọi là tiết diện (mặt cắt) của cánh chân vịt, th ường gọi là prôfin cánh chân vịt. Prôfin cánh chân vịt hiện nay th ường có dạng lưu tuyến với chiều dày lớn nhất là e max . Các dạng prôfin cánh chân vịt th ường gặp là prôfin hình bán nguy ệt (hình 1.7a), prôfin dạng cánh máy bay (h ình 1.7b) và prôfin dạng đặc biệt (hình 1.7c) Hình 1.7: Các dạng prôfin cánh chân vịt 4. Tỷ lệ bước xoắn H/D Tỷ lệ bước xoắn là tỷ số giữa bước xoắn chân vịt H và đường kính chân vịt D. Giá trị tỷ lệ này càng cao, hiệu suất chân vịt càng giảm và thường nằm trong phạm vi (0,5 ÷ 2,0) 5. Tỷ lệ mặt đĩa  Tỷ lệ mặt đĩa  là tỷ số giữa diện tích duỗi thẳng S 0 và diện tích của hình tròn ngoại tiếp cánh chân vịt.  = 4 D.π S z S S 2 0o  trong đó: z : số cánh chân vịt D : đường kính chân vịt Tỷ lệ mặt đĩa  của đa số các chân vịt th ường hay nằm trong khoảng (0,3 ÷ 1,2). Tỷ số mặt đĩa càng nhỏ thì hiệu suất chân vịt c àng cao nhưng nên ch ọn tỷ số mặt đĩa đủ nhỏ để đảm bảo cánh đủ bền v à không sủi bọt (nhưng thường không dưới 0,35). - 8 - 6. Số cánh chân vịt Z Số cánh chân vịt ít ảnh h ưởng đến hiệu suất nhưng lại có ảnh hưởng rất lớn đến tần số và biên độ lực kích thích sinh ra trong quá tr ình chân vịt làm việc sau đuôi tàu. Chân vịt có ít cánh thường dễ chế tạo, nh ưng khi làm việc sẽ gây rung động nhiều, ngược lại chân vịt nhiều cánh khi l àm việc sẽ ít gây rung động nh ưng khó chế tạo hơn. Đối với các tàu đánh cá thường sử dụng chân vịt có từ 3 đến 4 cánh. 7. Các ký hiệu đặc trưng về đặc điểm hình học của chân vịt Hình 1.8 mô tả ký hiệu các đặc trưng về đặc điểm hình học cánh chân vịt: Hình 1.8: Các kích thước hình học chân vịt Các kí hiệu cần thiết: D - Đường kính chân vịt (m) R - Bán kính chân vịt (m) r - Bán kính bất kỳ của mặt cắt chân vịt (m) H - Bước xoắn chân vịt S - Diện tích hình trụ chân vịt S= D 2 /4 (m 2 ) S p - Diện tích hình chiếu cánh chân vịt (m 2 ) S p ’ - Diện tích khai triển các cánh chân vịt (m 2 ) S o - Diện tích duỗi thẳng cánh chân vịt (m 2 ) b - Chiều rộng cánh (m) - 9 - b m - Chiều rộng lớn nhất của cánh (m) d p - Đường kính may ơ chân vịt tại giữa (m) e - Chiều dày của cánh (m) e o - Chiều dày ảo của cánh, ở tâm trục (m) e ự - Chiều dày đỉnh cánh (m) m - Độ nghiêng cánh (m) m’ - Độ uốn của mặt cánh (m) 1.3 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC SỬA CHỮA CHÂN VỊT SAU CHẾ TẠO CÓ THÔNG SỐ KHÔNG PH Ù HỢP VỚI TÀU THIẾT KẾ 1.3.1 Các cơ sở chế tạo chân vịt trong nước Mặc dù nước ta có lợi thế về bờ biển d ài, nghề đánh bắt thủy hải sản phát triển nhưng các cơ sở chế tạo chân vịt tàu vẫn còn ít, chưa phát triển mạnh. Tại miền Nam, hầu hết các c ơ sở chế tạo chân vịt tập trung ở th ành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa và các vùng lân c ận. Một số cơ sở lớn của nhà nước như Công ty Đóng sửa tàu Nhà Bè, nhà máy Liên h ợp đóng sửa tàu Ba Son, Xí nghiệp Cơ Khí Thủy sản 3, nhà máy đóng tàu Sài G òn, Tại miền Bắc và miền Trung, một số c ơ sở chế tạo chân vịt nh ư: nhà máy đóng tàu Hạ Long, nhà máy đóng tàu Sông Lô, nhà máy đóng tàu B ạch Đằng, Ngoài ra, việc chế tạo chân vịt c òn được thực hiện ở một số cơ sở đúc tư nhân tập trung ở vùng ven biển, khu vực có cảng, có nhiều tàu đánh cá. 1.3.2 Đặc điểm và quy mô sản xuất Hiện nay ở nước ta, chân vịt được đúc trong khuôn cát tr ên cơ sở tạo phôi có lượng dư gia công lớn, sau đó gia công thô v à đánh bóng theo phương pháp th ủ công bằng các máy mài chuyên dụng. Chân vịt được đúc đa số là chân vịt định bước, 3 hoặc 4 cánh, chiều quay trái hoặc phải tùy theo động cơ. Vật liệu chế tạo thường là đồng thau, chân vịt thép v à gang không nhiều và chỉ thực hiện theo đ ơn đặt hàng. Hầu hết các tàu đóng mới chưa thực hiện vấn đề thiết kế chân vịt m à chỉ chọn và lắp chân vịt theo máy hoặc the o kinh nghiệm dựa trên mẫu có sẵn của các tàu đã đóng. Đối với chân vịt có đ ường kính nhỏ (D ≤ 1000 mm), các cơ s ở thường - 10 - chế tạo hàng loạt chân vịt theo mẫu đ ã thử nghiệm thành công, từ đó phân phối đến các vùng. Đối với những chân vịt lớn (D > 1000mm), t hường chỉ sản xuất đ ơn chiếc theo đơn đặt hàng. Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm còn phụ thuộc nhiều vào tay nghề và kinh nghiệm của người công nhân; ngo ài ra còn phụ thuộc vào vật liệu chế tạo, công tác làm mẫu, kiểm tra Do vậy, chân vịt đúc ra có chất l ượng chưa cao, chưa chính xác, đôi khi có thông s ố hình học không phù hợp với tàu. Với những khó khăn về công nghệ, thiết bị, sự cạnh tranh của thị tr ường nên các cơ sở tư nhân với quy mô nhỏ thường chỉ thực hiện đúc chân vịt, c òn việc thiết kế do khách hàng đảm nhiệm hoặc các c ơ quan nhà nước có khả năng thiết kế thực hiện. Các cơ sở nhà nước chế tạo chân vịt có quy mô lớn, đ ược trang bị đầy đủ thiết bị công nghệ phục vụ cho việc thiết kế, chế tạo, kiểm tra có thể đảm nhiệm to àn bộ quá trình chế tạo từ khâu thiết kế, đúc, gia công đến kiểm tra v à cho ra sản phẩm hoàn chỉnh. Một số cơ sở điển hình như: Công ty Đóng sửa tàu Nhà Bè, Nhà máy Liên hợp Ba Son, Nhà máy Đóng tàu H ạ Long, sản phẩm của các c ơ sở này được phân phối khắp vùng ven biển trên cả nước. 1.3.3 Thực trạng về công tác sửa chữa chân vịt sau khi chế tạo có thông số không phù hợp với tàu thiết kế. 1. Các dạng hỏng thường gặp ở chân vịt : - Cong, vênh, sai số về kích thước hình học do quá trình đúc - Mẻ, gãy cánh, nứt cánh chân vịt, hỏng mặt côn, lỏng rãnh then do va đập với các vật rắn hoặc những nguy ên nhân cơ học khác. - Ăn mòn điện hóa trong môi tr ường nước biển. - Xâm thực củ và cánh chân vịt do dòng chảy xoắn khi chân vịt quay. - Những khuyết tật do chất l ượng chế tạo (đúc, nhiệt luyện ). Việc phát hiện (xác định) các dạng h ư hỏng của chân vịt chủ yếu l à quan sát, đo đạc, và dùng thuốc thử màu. Tuy nhiên trong đ ề tài này chỉ tập trung nghiên cứu, giải quyết, sửa chữa chân vịt sau khi chế tạo không ph ù hợp với tàu thiết kế như chân vịt bị cong, vênh, sai lệch về kích thước, thông số hình học do quá trình đúc, hoặc các nguyên nhân khác gây nên. [...]... thiết kế y êu cầu; - Kiểm tra chân vịt sau khi gia công - 15 - Từ những trình bày trên, có thể đề xuất quy trình sửa chữa chân vịt như sơ đồ hình 2.1 dưới đây: Làm sạch phôi chân vịt Kiểm tra các thông số hình học chân vịt Đúng với thiết kế Không sửa chữa Không đúng với thiết kế Xây dựng mô hình 3D chân vịt trên phần mềm CAD/CAM Dùng chương trình vẽ chân vịt Chép hình chân vịt Gia công chân vịt (trên máy. .. trên Sau khi kiểm tra được các thông số hình học chân vịt, so sánh với giá trị trong bản vẽ thiết kế Nếu đúng với thiết kế thì không cần phải sửa chữa chân vịt; ngược lại nếu cánh bị cong vênh, hay tỷ số bước, đường kính không đúng theo thiết kế, không phù hợp với tàu thiết kế thì tiến hành xây dựng lại mô hình 3D cánh chân vịt phục vụ cho việc lập tr ình gia công trên máy CNC 2.3 XÂY DỰNG LẠI MÔ HÌNH... hều hết sử dụng kiểu chân vịt Wageningen v à có tỷ số mặt đĩa < 1 Do đó, trong phạm vi đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu, đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt sau khi đúc có thông số không phù hợp với tàu thiết kế, với tỷ số mặt đĩa < 1 - 14 - CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Như đã trình bày, hiện nay ở nước ta chân vịt được đúc trong khuôn cát v à tiến hành gia công trên các máy công c ụ Do đó,... sản xuất Trong một số tr ường hợp không thể sửa chữa lại chân vịt đúng theo thiết kế th ì có thể tận dụng để chế tạo chân vịt có thông số nhỏ hơn Với cách đặt vấn đề như thế, có thể tóm tắt quá trình sửa chữa chân vịt theo trình tự sau: - Làm sạch phôi; - Kiểm tra, đánh giá các thông số h ình học chân vịt; - Xây dựng mô hình 3D chân vịt trên các phần mềm CAD/CAM; - Gia công chân vịt về các thông số thiết. .. gian, công sức, đôi khi không thể thực hiện đ ược mà phải đúc lại chân vịt Một phương án đặt ra là sửa chữa cánh chân vịt trên máy phay CNC, theo đó, chân vịt sau chế tạo có thông số không ph ù hợp với tàu thiết kế được gá đặt trên bàn máy CNC và phay theo chương tr ình được lập sẵn để đạt đến thông số thiết kế yêu cầu Giải pháp này đảm bảo được độ chính xác, độ bóng b ề mặt, mà không cần phải nấu đúc... Đối với cánh chân vịt từ hợp kim đồng - nhôm - niken - sắt không nên dùng các dạng tác dụng va đập Sau khi nắn gia nhiệt phải có biện pháp hạn chế tác dụng l àm nguội bằng cách phủ các loại vải amian lên cánh chân vịt - 12 - Sửa chữa chân vịt sau chế tạo không phù hợp với động cơ Đối với chân vịt không ph ù hợp với động cơ (chân vịt làm việc không theo đúng đường đặc tính của tàu) , người ta thường thiết. .. chép hình chân vịt để xây dựng mô hình chân vịt trên máy tính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập ch ương trình gia công trên máy CNC v ới sự hỗ trợ của các phần mềm CAD/CAM Có nhiều ph ương pháp chép hình chân vịt như: Sử dụng máy Scan Laser, máy đo toạ độ CMM, sử dụng máy CNC v à sử dụng khuôn chép hình Quy trình chép hình chân v ịt tàu thủy đã được trình bày rõ trong đề tài nghiên cứu khoa học: ... vịt (trên máy CNC) về các thông số thiết kế yêu cầu Kiểm tra chân vịt sau khi gia công Hình 2.1: Quy trình sửa chữa chân vịt sau khi đúc có thông số h ình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC - 16 - 2.1 LÀM SẠCH PHÔI 2.1.1 Mục đích: làm sạch phôi đúc chân vịt tạo thuận lợi cho quá trình kiểm tra, gia công 2.2.2 Phương pháp thực hiện: dùng chổi, bàn chải làm sạch bề mặt chân vịt trước khi... máy CNC 2.4.2 Phương pháp thực hiện: khi tiến hành mô phỏng gia công để sửa chữa chân vịt sau khi đúc có thông số phù hợp với tàu thiết kế, có nhiều trường hợp xảy ra như gia công toàn bộ chân vịt, gia công một hay nhiều cánh, hoặc có tr ường hợp không thể gia công được Sau đây, sẽ lần lượt xét từng trường hợp 1 Gia công toàn bộ cánh chân vịt Việc thiết lập chương trình mô phỏng gia công cho chân vịt. .. đầu chân vịt: Hình 2.29: Gia công mặt đầu chân vịt - 35 - Hình 2.30 minh họa quá trình gia công cánh chân v ịt: Hình 2.30: Gia công cánh chân vịt Hình 2.31 là chân vịt sau khi kết thúc quá tr ình gia công: Hình 2.31: Chân vịt sau khi kết thúc quá trình gia công - 36 - 2 Gia công một hay nhiều cánh Trong thực tế sản xuất nhiều trường hợp chỉ có một hoặc nhiều cánh bị sai lệch so với chân vịt thiết kế . những trình bày trên đây, chúng tôi đề xuất thực hiện đề t ài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm h ình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC ” với mục tiêu. thực hiện đề tài: Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm h ình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC ” với sự hướng dẫn của thầy TS. Trần Gia Thái . Đề tài được thực. trên, có thể đề xuất quy trình sửa chữa chân vịt như sơ đồ hình 2.1 dưới đây: Hình 2.1: Quy trình sửa chữa chân vịt sau khi đúc có thông số h ình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay

Ngày đăng: 01/11/2014, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nhóm tác giả: Trần Công Nghị – Nguyễn Đức Ân – Hồ Quang Long Sổ tay kỹ thuật đóng tàu Tập 1NXB Khoa học kỹ thuật 2. Nguyễn Đăng Cường Khác
4. Phạm Quốc Thường Hệ trục chân vịt tàu thủyNXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2005 5. Nguyễn Thắng Thịnh Khác
1. Đối tượng nghiên cứu: Chân vịt tàu thủy có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu Khác
2. Phạm vi nghiên cứu: Chân vịt tàu thủy sau chế tạo có thông số h ình học không phù hợp với tàu thiết kế và có tỷ số mặt đĩa  &lt; 1 Khác
3. Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng quy trình sửa chữa chân vịt sau khi ch ế tạo có thông số không ph ù hợp Khác
1.2 Một số vấn đề về lý thuyết chân vịt t àu thủy Khác
1.3 Thực trạng về công tác sửa chữa chân vịt sau chế tạo có thông số không phù hợp với tàu thiết kế Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.4 Thiết bị kiểm tra bề mặt, đo bước xoắn chân vịt kiểu hiện số - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 2.4 Thiết bị kiểm tra bề mặt, đo bước xoắn chân vịt kiểu hiện số (Trang 19)
Hình 2.5 là giao diện của chương trình: - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 2.5 là giao diện của chương trình: (Trang 21)
Hình 2.6: Mô hình chân vịt sau khi xuất qua AutoCad. - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 2.6 Mô hình chân vịt sau khi xuất qua AutoCad (Trang 22)
Hình 2.7 là mô hình chân vịt sau khi chuyển qua Pro/E: - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 2.7 là mô hình chân vịt sau khi chuyển qua Pro/E: (Trang 22)
Hình 2.12: Một phần cánh chân vịt được phủ mặt - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 2.12 Một phần cánh chân vịt được phủ mặt (Trang 25)
Hình 2.13: Xử lý phần mút cánh chân vịt - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 2.13 Xử lý phần mút cánh chân vịt (Trang 25)
Hình 2.19: Xây dựng mô hình khối và hoàn thiện chân vịt - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 2.19 Xây dựng mô hình khối và hoàn thiện chân vịt (Trang 28)
Hình 2.21: Đưa chi tiết và phôi vào chương tr ình gia công - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 2.21 Đưa chi tiết và phôi vào chương tr ình gia công (Trang 30)
Hình 2.25: Khai báo các chế độ công nghệ gia công - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 2.25 Khai báo các chế độ công nghệ gia công (Trang 32)
Hình 2.28: Doa lỗ côn Hình 2.29 mô tả quá trình gia công mặt đầu chân vịt: - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 2.28 Doa lỗ côn Hình 2.29 mô tả quá trình gia công mặt đầu chân vịt: (Trang 34)
Hình 2.29: Gia công mặt đầu chân vịt - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 2.29 Gia công mặt đầu chân vịt (Trang 34)
Hình 2.30 minh họa quá trình gia công cánh chân v ịt: - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 2.30 minh họa quá trình gia công cánh chân v ịt: (Trang 35)
Hình 2.30: Gia công cánh chân v ịt Hình 2.31 là chân vịt sau khi kết thúc quá tr ình gia công: - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 2.30 Gia công cánh chân v ịt Hình 2.31 là chân vịt sau khi kết thúc quá tr ình gia công: (Trang 35)
Hình 2.32: Một cánh chân vịt bị cong về mặt hú t - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 2.32 Một cánh chân vịt bị cong về mặt hú t (Trang 36)
Hình 2.34: Cánh chân vịt bị lệch lên trên so với thiết kế - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 2.34 Cánh chân vịt bị lệch lên trên so với thiết kế (Trang 37)
Hình 2.33: Gia công cánh chân v ịt bị cong vênh - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 2.33 Gia công cánh chân v ịt bị cong vênh (Trang 37)
Hình 2.35: Cánh chân vịt bị lệch - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 2.35 Cánh chân vịt bị lệch (Trang 38)
Hình 3.2: Đưa chi tiết và phôi vào chương trình gia công - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 3.2 Đưa chi tiết và phôi vào chương trình gia công (Trang 42)
Hình 3.8: Thiết lập biên dạng gia công trong môi tr ường Sketch - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 3.8 Thiết lập biên dạng gia công trong môi tr ường Sketch (Trang 46)
Hình 3.10: Chân vịt sau khi gia công - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 3.10 Chân vịt sau khi gia công (Trang 47)
Hình 3.12: Gia công chân v ịt bị sai lệch về tỷ số b ước xoắn - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 3.12 Gia công chân v ịt bị sai lệch về tỷ số b ước xoắn (Trang 48)
Hình 3.14: Xác định các giao điểm PTN2 v à PTN5 - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 3.14 Xác định các giao điểm PTN2 v à PTN5 (Trang 50)
Hình 3.16 mô tả quá trình gia công cánh chân vịt: - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 3.16 mô tả quá trình gia công cánh chân vịt: (Trang 52)
Hình 3.17 mô tả chân vịt sau khi kết thúc gia công: - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 3.17 mô tả chân vịt sau khi kết thúc gia công: (Trang 53)
Hình 3.19: Xác định diện tích mặt cánh chân vịt - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 3.19 Xác định diện tích mặt cánh chân vịt (Trang 54)
Hình 3.20: Gia công chân v ịt Hình 3.21 mô tả chân vịt sau khi gia công: - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 3.20 Gia công chân v ịt Hình 3.21 mô tả chân vịt sau khi gia công: (Trang 56)
Hình 3.20 mô tả quá trình gia công chân vịt - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 3.20 mô tả quá trình gia công chân vịt (Trang 56)
Hình 3.22 Xác định đường kính của chân vịt sau khi gia công - Kiểm tra bước xoắn: - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 3.22 Xác định đường kính của chân vịt sau khi gia công - Kiểm tra bước xoắn: (Trang 57)
Hình 3.24: Xác định diện tích mặt cánh chân vịt - Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC
Hình 3.24 Xác định diện tích mặt cánh chân vịt (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w