Trường hợp chân vịt chỉ sai lệch về tỷ số bước xoắn H/D

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC (Trang 48 - 52)

1. Làm sạch, kiểm tra chân vịt sau khi đúc:

Giả sử, chân vịt sau khi đúc đ ược làm sạch và kiểm tra kích thước, ta có các thông số hình học như sau:

Đường kính D = 1300 mm Tỷ số bước xoắn H/D = 0,74 Tỷ số mặt đĩa:  = 0,55 Số cánh Z = 4

Để sửa chữa sai lệch về tỷ số bước xoắn như trên, ta gia công từ chân vịt sau khi đúc về chân vịt thiết kế.

2. Gia công sửa chữa chân vịt

Quá trình thiết lập mô phỏng gia công đ ược thực hiện tương tự như phần đã trình bày trênđây.

Hình 3.12 mô tả quá trình gia công trong trường hợp này:

3. Kiểm tra chân vịt sau khi gia công:

 Kiểm tra đường kính:

Để kiểm tra đường kính chân vịt, dùng công cụ (Distance), chọn trục tâm của chân vịt và đầu mút ngoài cùng của cánh chân vịt, giá trị trên màn hình đồ họa cho thấy bán kính chân vịt là R = 650 mm như hình 3.13; suy ra D = 2R = 1300 mm

Hình 3.13: Xác định đường kính chân vịt - Kiểm tra tỷ số bước xoắn

Để kiểm tra tỷ số bước xoắn, trước hết ta cần xác định b ước xoắn H của chân vịt. Ta áp dụng phương pháp kiểm tra đơn giản để xác định H theo các b ước sau:

+ Đầu tiên, ta dựng mặt phẳng DTM5 đi qua trục A2 và tạo với mặt phẳng Front góc 45o bằng cách nhấp biểu tượng (Datum plane) trên thanh công cụ 

nhấp chuột vào đường trục A2 lỗ chân vịt. Giữ phím Ctrl trên bàn phím và chọn thêm mặt phẳng Front trên màn hình đồ họa. Nhập giá trị góc xoay là 45o  Nhấp OK để kết thúc

+ Sau đó, tương tự như trên ta dựng thêm mặt phẳng DTM6 tạo với mặt phẳng Front một góc 15o

+ Cuối cùng, xác định trên mô hình hai giao điểm của mặt phẳng DTM5,

DTM6 và dây cung lớn nhất bằng cách nhấp chuột vào biểu tượng (Insert point)

có trên thanh công cụ nhấp chuột chọn mặt DTM1 và nhấp chọn đườngCurve

khi đó điểm PNT2 được định nghĩa là giao của DTM và Curve  nhấp chuột chọn mục New Points. Thực hiện tương tự với điểm PNT5 là giao của DTM2 với curve

như hình 3.14:

Hình 3.14: Xácđịnh các giao điểm PTN2 và PTN5

Để đo khoảng cách giữa hai điểm vừa tạo, ta dùng công cụ Distance để đo theo phương Z, ta có h = 75,85 mm (hình 3.15)

Hình 3.15: Xácđịnh khoảng cách giữa hai điểm PTN2 v à PTN5 theo phương Z Bước xoắn H của chân vịt đ ược xác định theo công thức :

α 360 h H  α h 360 H   = 30 85 , 75 . 360 = 910 (mm) trong đó :

H - bước xoắn của chân vịt

h - khoảng cách giữa 2 điểm tham khảo

 - góc tạo bởi 2 mặt phẳng tham khảo

Tỷ lệ bước xoắn H/D của chân vịt đ ược tính theo công thức :

7 , 0 1300 910   D H

với D = 1300 (mm) là đường kính chân vịt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa chân vịt có đặc điểm hình học không phù hợp với tàu thiết kế trên máy phay CNC (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)