Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa đập đất hồ chứa nước Đập Làng, tỉnh Quảng Ngãi

26 50 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp sửa chữa đập đất hồ chứa nước Đập Làng, tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM HOÀNG VÂN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬA CHỮA ĐẬP ĐẤT HỒ CHỨA NƯỚC ĐẬP LÀNG, TỈNH QUẢNG NGÃI Chun ngành: Xây dựng cơng trình thủy Mã số: 858.02.02 Tóm Tắt Luận Văn Thạc Sĩ Xây Dựng Cơng Trình Thủy Đà Nẵng - Năm 2019 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ HUY CÔNG Phản biện 1: TS PHẠM QUANG ĐÔNG Phản biện 2: TS LÊ VĂN THẢO Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Xây dựng cơng trình thủy họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 28 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa  Thư viện Khoa Xây dựng Thủy lợi-Thủy điện,Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng trình Hồ chứa nước Đập Làng thuộc xã Hành Tín Tây, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi; có tượng thấm qua thân đập xuất vùng lòng sơng cũ, phạm vi khoảng 350m chiều dài đập Đường bão hòa xuất mái, cao đỉnh đống đá tiêu nước, vị trí Hai bên mang cống có dòng thấm làm ướt phần mái hạ lưu đập, nguy sạt trượt thân đập mùa mưa bão đến Do xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp xử lý thấm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá tổng thể trạng đập đất hồ chứa nước Đập Làng, nghiên cứu nguyên nhân thấm, ổn định đề xuất giải pháp sửa chữa đập Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hồ chứa nước Đập Làng - Phạm vi nghiên cứu: Đập đất hồ chứa nước Đập Làng Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thực tế trường, thu thập phân tích tài liệu có kết hợp với nghiên cứu phương pháp kỹ thuật mới, đề xuất giải pháp kỹ thuật phù hợp - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp điều tra, thu thập số liệu; + Phương pháp phân tích thống kê; + Phương pháp số: Ứng dụng phần mềm SEEP/W SLOPE/W tính thấm ổn định cho cho mặt cắt đại diện Kết dự kiến đạt Nghiên cứu giải pháp sửa chữa chống thấm, tăng ổn định cho hồ chứa nước Đập Làng, tỉnh Quảng Ngãi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THẤM QUA ĐẬP ĐẤT 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THẤM 1.1.1 Nguyên nhân gây thấm 1.1.2 Môi trường thấm 1.1.3 Phân loại dòng thấm 1.1.4 Tính chất đẳng hướng dị hướng vật liệu 1.1.5 Ảnh hưởng loại đất đắp đập đến dòng thấm 1.2 CÁC TÁC NHÂN GÂY MẤT AN TOÀN ĐẬP ĐẤT 1.2.1 Các tác nhân gây an tồn cơng trình đầu mối 1.2.2 Sự cố cơng trình thường gặp dòng thấm gây đập đất 1.2.3 Nguyên nhân gây an tồn cơng trình 1.3 TÍNH TỐN THẤM QUA ĐẬP ĐẤT 1.3.1 Mục đích việc tính tốn thấm qua đập đất 1.3.2 Nghiên cứu tính tốn thấm 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu thấm qua đập 1.3.4 Phương pháp phần tử hữu hạn 1.4 ỔN ĐỊNH ĐẬP ĐẤT 1.4.1 Tổng quan 1.4.2 Điều kiện làm việc đập đất 1.4.3 Các trường hợp tính tốn ổn định mái đập 1.4.4 Cơ sở lý thuyết tính tốn ổn định mái dốc 1.5 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG THẤM 1.5.1 Yêu cầu chống thấm thân đập [7] 1.5.2 Phương án chống thấm thân, đập 1.5.2.1 Phương án chống thấm thân đập a Tường nghiêng bê tơng cốt thép: b Tường nghiêng vật liệu hóa dẻo: c Tường lõi bê tông cốt thép 1.5.2.2 Phương án chống thấm đập a Chống thấm khoan truyền thống b Sân phủ: c Tường hào xi măng- bentonit: d Bản cọc,cừ (bê tông, thép ) 1.5.3 Phương án chống thấm thân đập, giải pháp chống thấm cọc xi măng đất (phương pháp Jet – Grouting) 1.5.3.1 Giới thiệu công nghệ Jet Grouting 1.5.3.2 Dây chuyền thiết bị công nghệ 1.5.3.3 Công nghệ thi công cọc XM đất 1.5.3.4 So sánh công nghệ Jet-gouting với kiểu khoan 1.5.3.5 Kinh nghiệm lựa chọn tỷ lệ xi măng với đất chế tạo cọc xi măng đất 1.5.3.6 Tiêu chuẩn hướng dẫn tạo cọc đất xi măng theo công nghệ Jet-grouting để gia cố đất yếu, chống thấm thân đập đất 1.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thấm qua thân cơng trình tượng thường xun xảy cơng trình hồ chứa đặc biệt đập đất, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cơng trình sau Hiện tượng có khả gây nên cố vỡ đập làm thiệt hại lớn tính mạng người an ninh kinh tế Với nguy tiềm ẩn đó, biện pháp chống thấm quan trọng việc đảm bảo hồ chứa làm việc ổn định Dựa biện pháp chống thấm truyền thống, ngày với phát triển không ngừng khoa học công nghệ vật liệu chống thấm cho đập đất Chúng ta cần nghiên cứu, phân tích, so sánh biện pháp chống thấm cơng trình để lựa chọn phương án đảm bảo yêu cầu kỹ thuật kinh tế CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THẤM VÀ ỔN ĐỊNH ĐẬP LÀNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ HỒ CHỨA NƯỚC ĐẬP LÀNG 2.1.1 Vị trí cơng trình 2.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ cơng trình 2.1.3 Các thơng số kỹ thuật chủ yếu hồ chứa 2.2 HIỆN TRẠNG ĐẬP ĐẤT CỦA HỒ CHỨA 2.2.1 Hiện trạng Cơng trình hồ chứa nước Đập Làng Hồ chứa nước Đập Làng xây dựng vào năm 1978, bị hư hỏng nhiều vị trí Tác giả luận văn tiến hành khảo sát, đánh giá trạng cơng trình kết hợp với nghiên cứu tài liệu khu vực dự án Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Đầu tư Quảng Ngãi lập [1] 2.2.2 Đánh giá trạng 2.2.3 Hiệu thực tế cơng trình 2.3 TÍNH ỔN ĐỊNH HIỆN TRẠNG ĐẬP LÀNG 2.3.1 Mặt cắt trường hợp tính tốn - Mặt cắt tính tốn Đập Làng đập đất đồng chất, Tác giả chọn mặt cắt D13 (cao nhất) làm mặt cắt đại diện để tính tốn thấm ổn định - Mặt cắt địa chất: 2.3.2 Tính chất lý Tác giả thu thập số liệu địa chất cơng trình từ đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Đầu tư Quảng Ngãi Số liệu địa chất vào mặt cắt trạng (hình 3), có năm lớp vật liệu: lớp (lớp đất đắp thân đập), lớp 2, lớp 3, lớp lớp 6, (lớp đất nền) lớp đất có tính chất lý thể bảng 10 2.3.2 Kết tính tốn trạng 2.3.2.1 Tính tốn ổn định thấm a.Trường hợp 1( bản): Thượng lưu mực nước dâng bình thường (28,8m), Mực nước hạ lưu mặt đất tự nhiên Hình Kết tính thấm, tổ hợp bản, MNTL = 28,80 m, HL= MĐTN b.Trường hợp (đặc biệt): Ở thượng lưu MNBT =28,8m rút xuống đến MNC =24,0m Mực nước hạ lưu = MĐTN Hình Kết tính thấm, tổ hợp đặc biệt, MNTL = 28,8-:-24,0 m, HL = MĐTN Tổng hợp kết tính thấm Gradient cho phép điểm dòng thấm đất sét pha :0,65( theo TCVN 4253- 2012) Gradient thấm cho phép khối đất thân đập đất sét, công trình cấp III: 0,9 ( TCVN 8216-2009) Bảng Kết tính thấm đập trạng Tổ hợp Mực Mực tính tốn nước nước thượng hạ lưu lưu (m) q thấm J [J]cp (m3/s/m) max Kết luận (m) Trường hợp 28,80 MĐTN 4,10x10- 2,2 0,65 Không đảm bảo 1,0 0,65 Không đảm bảo ( bản) Trường hợp ( đặc biệt) 28,80:-24,00 MĐTN 1,56x105 (nước rút) Kết luận: đập trạng không đảm bảo ổn định thấm Jv = 1,0;2,2 > [Jcp].Thấm lớn, dễ phát sinh xói ngầm, gây ổn định đập 2.3.3.2 Tính toán ổn định a.Trường hợp 1( bản): Thượng lưu mực nước dâng bình thường (28,8m), mức nước hạ lưu = MĐTN Hình 3.Kết tính ổn định, tổ hợp bản, MNTL = 28,80 m, HL = MĐTN (cơ bản) b.Trường hợp (đặc biệt): Ở thượng lưu MNDBT rút xuống đến MNC Mực nước hạ lưu hhl=MĐTN Hình Kết tính ổn định, tổ hợp đặc biệt, MNTL = 28,8-:-24.0 m, HL = MĐTN (nước rút) Bảng Kết tính ổn định đập trạng Tổ hợp tính MN MN hạ Mái tốn thượng lưu (m) tính ổn lưu (m) Trường hợp 28,8 Kmin [K]CP Kết luận định MĐTN hạ lưu 1,378 1,25 ( bản) ổn định Trường hợp 28,80-:- ( đặc biệt) 24,00 MĐTN Thượng 1,443 1,05 lưu (nước rút) 2.3.3.3 Nhận xét: - Từ kết nhận thấy + Trị số Gradient thấm mái hạ lưu đập vị trí dòng thấm Jmax = 1,0 & 2,2 lớn đáng kể so với trị số gradient thấm cho phép [Jk] = 0,65 (Bảng 3) + Lưu lượng thấm đơn vị qua đập Qmax= 4,10x10-5 m3/s/m; + Hệ số ổn định tính tốn mái hạ lưu đập: ổn định Trường hợp tổ hợp tải trọng kmin = 1,498 > [k] =1,25 (Bảng QCVN 04-05/2012/BNN&PTNT); Trường hợp tổ hợp tải trọng đặc biệt kmin = 1,214 > [k] =1,1 (Bảng 7, TCVN 8216:2009,[11]); - Kết cho thấy gradient thấm có giá trị lớn đáng kể giá trị cho phép, tiềm ẩn nguy an tồn đập, có dấu hiệu xói ngầm thân đập Đường bão hòa vị trí cao mái hạ lưu vấn đề không phép thiết kế đập đất Do đó, cần có giải pháp chống thấm nhằm hạ thấp đường bão hồ, ngăn ngừa xói ngầm thân đập, biến dạng thấm đồng thời nâng cao ổn định cho mái hạ lưu đập - Mặt khác, trình bày phần trạng mái hạ lưu có xuất khối trượt cục kết tính hệ số ổn định mái hạ lưu đập đảm bảo ổn định Điều dẫn đến tranh luận liệu có khơng phù hợp tính tốn thực tế Tuy nhiên, trạng cho thấy khối trượt cục người dân chăn thả trâu bò, rảnh nước bị hư hỏng, hoạt động khơng hiệu gây nên trượt mái theo cung trượt tròn tính tốn Do đó, kết tính ổn định phù hợp với thực tế 2.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG Đánh giá trạng Đập Làng cấp thiết cho cơng trình Từ thực trạng cơng trình tiến hành khảo khảo sát trạng, thu thập số liệu để tiến hành tính tốn kiểm tra thấm ổn định, làm sáng tỏ nguyên nhân ảnh hưởng đến vấn đề ổn định an toàn Đập, kết kiểm tra cho thấy cần thiết phải đề xuất giải pháp kỹ thuật tối ưu để xử lý chống thấm ổn định lâu dài cho cơng trình hồ chứa Đập Làng 10 3.5.1 Tính thấm ổn định theo phương án Cơng ty Cổ phần Tư vấn XD Đầu tư Quảng Ngãi 3.5.1.1 Tính tốn ổn định thấm 3.5.1.2 Tính tốn ổn định 3.5.2 Tính thấm ổn định theo phương án tạo tường chống thấm Jet-grouting 3.5.2.1 Cơ sở lựa chọn tường chống thấm công nghệ Jetgrouting 3.5.2.2 Kiểm tra chiều dày tường lõi lựa chọn số hàng cần khoan Chọn vị trí thi cơng tim đập, Hđập > 12m, tác giả chọn phương án hàng cọc D60, tạo chiều dày tường chống thấm hiệu dụng t=0.8m, chiều dài cọc XM đất L = 21m (khoan cắm sâu vào lớp số khoảng 1m), thiết kế phù hợp với TCCS 05:2010 [12] Bảng Bảng kiểm tra điều kiện bề dày tường lõi cọc Jet - grouting Chiều dày THTT tường t = 0.8 TH1 h1 h2 21.45 8.8 Δh = h1 - h2 12.65 [Jxmđ] 50 Cäc:D16 L? tr×nh:0+151.43 Hình Mặt cắt Đập phương án công nghệ Jet-Grouting H /[Jxmđ] 0.253 11 3.5.2.3 Tính tốn thấm ổn định cho phương pháp Jet-Grouting a.Trường hợp 1( đặc biệt – Thi công): Đập thi công xong, mực nước thượng lưu = 1/3 MNDBT, mực nước hạ lưu mặt đất tự nhiên Hình Kết tính thấm, tổ hợp bản, MNTL = 22,93 m, HL = MĐTN b Trường hợp 2( bản): Thượng lưu MNDBT (28,8m), hạ lưu mực nước MĐTN Hình Kết tính thấm, tổ hợp bản, MNTL = 28,80 m, HL = MĐTN c.Trường hợp (cơ bản): Thượng lưu mực nước lũ thiết kế (31,24m), hạ lưu mực nước MĐTN 12 Hình Kết tính thấm, tổ hợp bản, MNTL = 31,24 m, HL = MĐTN d.Trường hợp (đặc biệt): Thượng lưu mực nước lũ kiểm tra (31,67m), hạ lưu mực nước MĐTN Hình Kết tính thấm, tổ hợp đặc biệt, MNTL = 31,67 m, HL = MĐTN e.Trường hợp (đặc biệt): Ở thượng lưu MNDBT = 28,8m Mực nước hạ lưu hhl= MĐTN Vật nước khơng làm việc (Tắc lọc) 13 Hình 10 Kết tính thấm, tổ hợp đặc biệt, MNTL = 28,8 m, HL = MĐTN (tắc lọc) e.Trường hợp (cơ bản): Ở thượng lưu MNLTK rút xuống MNDBT Mực nước hạ lưu hhl=MĐTN (Nước rút) Hình 11 Kết tính thấm, tổ hợp đặc biệt, MNTL =31,24-:-28,8 m, HL = MĐTN (nướ rút) f.Trường hợp (Đặc biệt): Ở thượng lưu MNDBT rút xuống MNC Mực nước hạ lưu hhl=MĐTN (Nước rút) 14 Hình 12 Kết tính ổn định, tổ hợp đặc biệt, MNTL =28,8-:-24,00 m, HL = MĐTN (nước rút) Tổng hợp trường hợp tính tốn: Bảng Kết tính thấm đập theo phương án chống thấm công nghệ Jet groutng Tổ hợp tính tốn Trường hợp ( Đặc biệt) (Thi cơng) Trường hợp ( bản) Trường hợp ( bản) Trường hợp ( đặc biệt) Trường hợp ( đặc biệt) (tắc lọc) Trường hợp (Cơ bản) (Nước rút) Trường hợp (Đặc biệt) (Nước rút) Mực nước thượng lưu (m) Mực nước hạ lưu (m) q thấm (m3/s/m) J max [J]cp 22,93 MĐTN 6,87x10-6 50 28,80 MĐTN 1,6x10-5 4,5 50 31,24 MĐTN 2,0x10-5 5,5 50 31,67 MĐTN 2,07x10-5 5,5 50 28,8 MĐTN 1,56x10-5 4,5 50 Ổn định Ổn định Ổn định Ổn định Kết luận Ổn định 31,24-:28,8 MĐTN 1,66x10-5 4,5 50 Ổn định 28,8-:24,0 MĐTN 9,71x10-6 2,6 50 Ổn định 15 3.5.2.4 Tính toán ổn định a.Trường hợp 1( đặc biệt – Thi công): Đập thi công xong, mực nước thượng lưu = 1/3 MNDBT, mực nước hạ lưu mặt đất tự nhiên Hình 13 Kết tính ổn định, tổ hợp bản, MNTL = 22,93 m, HL = MĐTN b Trường hợp 2( bản): Thượng lưu MNDBT (28,8m), hạ lưu mực nước MĐTN Hình 14 Kết tính ổn định, tổ hợp bản, MNTL = 28,80 m, HL =MĐTN 16 c.Trường hợp (cơ bản): Thượng lưu mực nước lũ thiết kế (31,24m), hạ lưu mực nước MĐTN Hình 15 Kết tính ổn định, MNTL = 31,24 m, HL = MĐTN d.Trường hợp (đặc biệt): Thượng lưu mực nước lũ kiểm tra (31,67m), hạ lưu mực nước MĐTN Hình 16 Kết tính thấm, tổ hợp đặc biệt, MNTL = 31,67 m, HL = MĐTN e.Trường hợp (đặc biệt): Ở thượng lưu MNDBT = 28,8m Mực nước hạ lưu hhl= MĐTN Vật nước khơng làm việc (Tắc lọc) 17 Hình 17 Kết tính ổn định, tổ hợp đặc biệt, MNTL = 28,8 m, HL = MĐTN m (Tắc lọc) f.Trường hợp (cơ bản): Ở thượng lưu MNLTK rút xuống MNDBT Mực nước hạ lưu hhl=MĐTN (Nước rút) Hình 18 Kết tính ổn định, tổ hợp bản, MNTL =31,24-:-28,8 m, HL = MĐTN (Nước rút) g.Trường hợp (Đặc biệt): Ở thượng lưu MNBT rút xuống MNC Mực nước hạ lưu hhl=MĐTN (Nước rút) 18 Hình 19 Kết tính ổn định, tổ hợp bản, MNTL =28,80-:-24,00 m, HL = MĐTN (Nước rút) Tổng hợp kết tính tốn ổn định ta có bảng sau: Bảng Kết tính ổn định cơng nghệ Jet groutng Tổ hợp Mực Mực Mái Kmin [K]CP tính tốn nước nước tính ổn thượng hạ lưu định lưu (m) (m) 22,93 MĐTN hạ lưu 1,452 1,1 28,80 MĐTN hạ lưu 1,410 1,3 31,24 MĐTN hạ lưu 1,388 1,3 Kết luận Trường hợp ( Đặc biệt) ổn định (Thi công) Trường hợp ( bản) Trường ổn định ổn 19 định hợp ( bản) Trường hợp ( 31,67 MĐTN hạ lưu 1,385 1,1 28,8 MĐTN Hạ lưu 1,383 1,1 2,153 1,3 1,644 1,1 đặc biệt) ổn định Trường hợp ( đặc biệt) ổn định (tắc lọc) Trường hợp (Cơ 31,24-:- bản) 28,8 MĐTN Thượng lưu ổn định (Nước rút) Trường hợp (Đặc 28,8-:- biệt) 24,0 MĐTN Thượng lưu Ổn định (Nước rút) 3.6 PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ ỔN ĐỊNH THẤM CỦA PHƯƠNG ÁN 3.6.1 Phân tích sơ kinh tế Căn vào khối lượng công việc, đơn giá vật liệu đến chân công trình, đơn giá nhân cơng thời điểm thiết kế, ta xác định xác định giá thành sơ phương án chống: 20 - Theo pp chống thấm cọc xi măng đất (phương pháp Jet – Grouting), đơn giá tổng hợp 1.507.134 đồng/m - Theo pp làm chân khay phía thượng lưu đất sét, đơn giá tổng hợp 1.493.898đồng/m 3.6.2 Phân tích kết thấm, ổn định, đánh giá lựa chọn phương án 3.6.2.1 Phương án Công ty CPTV XD ĐT Quảng Ngãi Phương án thỏa mãn yêu cầu thấm theo TCVN 8216, nhiên, giá trị gradien tiệm cận với gradien cho phép, tiềm ẩn nguy xói gầm, đó, cần thiết kế tầng lọc ngược hạ lưu đảm bảo ổn định thấm cho đập Với phương án khoan truyền thống chống thấm thân đập kết hợp khối đất đắp bù có hệ số thấm nhỏ phát huy tác dụng chống thấm, đường bão hòa sau qua lớp đất hạ thấp nhanh vào đống đá tiêu nước, đường bão hòa thấp nhiều so với trạng Ngồi mang lại hiệu giảm gradien thấm tăng hệ số ổn định so với trạng 3.6.2.2 Phương án tạo tường chống thấm Jet-grouting Phương án thỏa mãn yêu cầu thấm theo TCVN 8216, giá trị gradien tính tốn thấp gradien cho phép, đảm bảo ổn định thấm Với phương án Jet grouting chống thấm thân đập có hệ số thấm nhỏ phương án sử dụng chân khay đất, phát huy tác dụng chống thấm, đường bão hòa sau qua lớp đất hạ thấp nhanh vào đống đá tiêu nước, đường bảo hòa thấp nhiều so với trạng đập phương án công ty CP tư vấn XD Đầu tư Quảng Ngãi Ngồi mang lại hiệu giảm lưu 21 lượng đơn vị tăng hệ số ổn định so với trạng 3.6.2.3 So sánh hiệu phương án tạo tường chống thấm Jet-grouting phương án Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Đầu tư Quảng Ngãi Cả hai phương án có hiệu giảm lưu lượng thấm qua đập đồng thời tăng hệ số ổn định cho mái hạ lưu, thượng lưu đập Tuy nhiên, nhận thấy hiệu phương án Jet-grouting tốt hẳn, đường bão hòa hạ gradien J thấp so với phương án Công ty tư vấn, ổn định thấm phương án jet grouting cao Thật vậy, so với trạng phương pháp Jet-grouting lưu lượng thấm trung bình trường hợp tính tốn giảm 49,37% hệ số ổn định mái tăng 11,6%, phương án công ty CP tư vấn Xây dựng Đầu tư Quảng Ngãi lưu lượng thấm giảm 30,51% hệ số ổn định tăng 1,1% Ngồi so với phương án Jet-grouting phương án Công ty CP tư vấn Xây dựng Đầu tư Quảng Ngãi bộc lộ số nhược điểm sau: Phải bơm tháo cạn hồ đồng thời đắp đất mực nước ngầm khó đạt độ chặt yêu cầu tuổi thọ chân khay chống thấm ngắn so với xử lý phương pháp thi công công nghệ phương án Jet-grouting Ngoài ra, qua thực tế giải pháp cho chất lượng khơng đồng đều, khó quản lý chất lượng q trình thi cơng, ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu chống thấm chất lượng cơng trình 3.6.3 Lựa chọn phương án 22 Qua phân tích trên, nhận thấy phương án Jetgrouting có nhiều ưu điểm vượt trội Vì vậy, tác giả đề nghị chọn phương án jet-grouting với hai hàng cọc D60, tạo tường chống thấm hiệu dụng t=80cm với hệ số thấm k=2.10-8 m/s 3.7 KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa biện pháp chống thấm truyền thống, ngày với phát triển không ngừng khoa học công nghệ vật liệu chống thấm cho đập đất Chúng ta cần nghiên cứu, phân tích, so sánh biện pháp chống thấm cơng trình để lựa chọn phương án đảm bảo yêu cầu kỹ thuật kinh tế So với số phương pháp chống thấm phổ biến nay, tác giả lựa chọn giải pháp chống thấm phương pháp jet-Grouting để gia cố, chống thấm, có nhiều ưu việt mặt kỹ thuật, thời gian đạt hiệu kinh tế cao Kết giải pháp so sánh với giải pháp khác từ đơn vị tư vấn chống thấm chân khay cho thấy ưu điểm phương pháp Phương án chọn cho đập đất hồ chứa nước Đập Làng bố trí hàng cọc jet-grouting D60 tạo tường chống thấm có bề dày t = 80 cm Sau áp dụng biện pháp chống thấm này, Đập Làng đảm bảo điều kiện thấm ổn định 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Cơng trình hồ chứa nước Đập Làng có vai trò, ý nghĩa lớn vấn đề phát triển dân sinh, kinh tế, dịch vụ - Hiện trạng đập đất bộc lộ nhiều hư hỏng - Sử dụng phần mềm Geoslope để phân tích giải tốn thấm ổn định đập - Phương án chọn cho đập đất hồ chứa nước Đập Làng bố trí hàng cọc đất D60 (bằng phương pháp jet-grouting) tạo tường chống thấm có bề dày t = 80 cm với hệ số thấm k=2.10-8m/s Phương án đảm bảo yêu cầu kỹ thuật gia cố chống thấm ổn định mái thượng hạ lưu đập Kiến nghị Tác giả luận văn kiến nghị : - Đơn vị chủ đầu tư dự án nên đưa phương án tạo tường chống thấm công nghệ Jet-grouting vào sửa chữa đập đất hồ chứa nước Đập Làng - Đơn vị tư vấn nên tiến hành thí nghiệm điều kiện thực tế địa chất cơng trình, nhằm để xây dựng thông số hàm lượng dung dịch (xi măng+ phụ gia hóa rắn) theo tỉ lệ hàm lượng cấp phối xi măng - đất - Phương pháp Jet grouting hứa hẹn mang lại nhiều hiệu kinh tế cao Do vậy, phương pháp chống thấm nên đưa vào triển khai sửa chữa rộng rãi công trình hồ đập, kênh, đê vv Hướng phát triển đề tài - Đánh giá trạng nêu giải pháp sửa chữa hồ chứa nước Đập Làng đề tài nghiên cứu có phạm vi sâu rộng, mang tính ứng 24 dụng thực tế cao - Nghiên cứu xây dựng tốn thấm ổn định cơng trình theo phương pháp 3D cho cho đập đất hồ chứa nước Đập Làng với phương án cọc xi măng đất công nghệ Jet grouting để tạo tường chống thấm cho đập đất nhằm phản ánh xác dòng thấm qua thân, vai đập ... nghiên cứu Đánh giá tổng thể trạng đập đất hồ chứa nước Đập Làng, nghiên cứu nguyên nhân thấm, ổn định đề xuất giải pháp sửa chữa đập Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hồ chứa. .. cắt đại diện Kết dự kiến đạt Nghiên cứu giải pháp sửa chữa chống thấm, tăng ổn định cho hồ chứa nước Đập Làng, tỉnh Quảng Ngãi 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THẤM QUA ĐẬP ĐẤT 1.1 KHÁI NIỆM VỀ THẤM 1.1.1... chứa nước Đập Làng - Phạm vi nghiên cứu: Đập đất hồ chứa nước Đập Làng Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu - Khảo sát thực tế trường, thu thập phân tích tài liệu có kết hợp với nghiên cứu phương

Ngày đăng: 15/06/2020, 21:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan