Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ LAN ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ LAN ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC CỦA HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. PHÙNG THỊ HẰNG THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục và Đào tạo trong công cuộc đổi mới đất nước ngày càng được Đảng, Nhà nước và xã hội quan tâm, đòi hỏi giáo dục phải đổi mới và phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mọi tầng lớp trong xã hội về học tập. Giáo dục tiểu học trong hệ thống Giáo dục của nước ta hiện nay cũng đã và đang có nhiều đổi thay. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng cường kinh tế nhanh và bền vững”. Đại hội chủ trương “Tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi mới phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp, hệ thống quản lý giáo dục thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa… Trong đó, đổi mới công tác quản lý giáo dục được xem như một giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo” [10]. Nghị quyết Đại hội X của Đảng tiếp tục khẳng định: “Phát triển mạnh khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo; nâng cao chất lượng nguồn lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và phát triển kinh tế tri thức”; định hướng phát triển lĩnh vực giáo dục và đào tạo của Đảng được Đại hội X khẳng định là “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, nâng chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất cho nhà trường, phát huy độc lập sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh” [12 - tr.187-207]. Hoạt động dạy học là hoạt động vừa mang tính sư phạm nhưng vừa mang tính Nghệ thuật cao, do đó người thầy được đặt ra ở đây giữ vai trò Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 quan trọng được thể hiện rõ trong quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT về việc ban hành quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học ngày 4/5/2007 của Bộ giáo dục và Đào tạo và điều lệ trường Tiểu học kèm theo quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/8/2007 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo, đó là những chuẩn mực quy định đối với nhà giáo. Nhưng để phát huy được những chuẩn mực quy định ấy thì đòi hỏi phải có biện pháp quản lý tốt từ Huyện đến hiệu trưởng các nhà trường, các tổ (khối) trưởng chuyên môn, giáo viên để từ đó tạo điều kiện cho người thày phát huy được những chuẩn mực kiến thức đó đến với học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở cấp tiểu học. Qua việc thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở bậc tiểu học trên địa bàn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang sẽ góp phần thực hiện chất lượng tối thiểu của cấp học và phát triển năng khiếu của từng em học sinh theo sự phát triển ở từng độ tuổi nhất định. Một nhiệm vụ đặt ra ở đây làm thế nào để thực hiện cho được mục tiêu giáo dục Tiểu học là nền tảng cho các em tiếp tục học các cấp học cao hơn. Đặc biệt phải giải quyết rứt điểm tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp bậc Tiểu học ở địa phương. Thực tế những năm qua việc tổ chức quản lý của Huyện đối với hoạt động dạy học tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Vị xuyên có nhiều tiến bộ nhất là trong thời gian từ khi thay đổi chương trình sách giáo khoa mới ở bậc tiểu học đến nay. Nhưng chúng ta thấy chất lượng vẫn chưa đạt yêu cầu theo mong muốn. Để cho hoạt động dạy học đi vào trọng tâm: Dạy phải có phương pháp tốt, cung cấp kiến thức đầy đủ, đảm bảo chuẩn kĩ năng cho từng lớp học, phù hợp với đối tượng học, từ đó xây dựng thái độ động cơ học tập đúng đắn, học để làm gì? học vì ai? và học như thế nào? vấn đề này không đơn giản do vậy người quản lý từ phòng Giáo dục, Hiệu trưởng nhà trường và giáo viên Tiểu học phải nghiên cứu một cách đầy đủ, khách quan để từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục hiện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 nay nhất là việc làm hạn chế đến mức phải rứt điểm tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp ở bậc tiểu học từ nay đến những năm tiếp theo. Xuất phát từ lý do và yêu cầu trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học của huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài nhằm đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học đối với các trường Tiểu học ở huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình giáo dục trong các trường Tiểu học nói chung. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học của Huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học của Huyện Vị xuyên tỉnh Hà giang. 4. Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học của huyện Vị xuyên còn có những hạn chế nhất định như tình trạng học sinh yếu, kém ngồi nhầm lớp… Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động dạy học một các phù hợp đối với các trường Tiểu học thì sẽ khắc phục được những hạn chế nêu trên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở bậc tiểu học trên toàn tỉnh nói chung và huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang nói riêng. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài 5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý của huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang ở các trường Tiểu học về hoạt động dạy và học trong những năm qua Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học của Huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang 6. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học (quản lý về chuyên môn) ở các trường Tiểu học của huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà giang. - Về khách thể điều tra: - Cán bộ lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo. - Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang. - Tổ (khối) trưởng các trường Tiểu học. - Giáo viên các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang. - Về địa bàn nghiên cứu: Đề tài dự kiến khảo sát 28 Trường Tiểu học của huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu tham luận có liên quan đến đề tài. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp điều tra viết - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Các phương pháp toán học thống kê Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 8. Những đóng góp mới của đề tài * Góp phần làm rõ tình hình quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học của huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang. * Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học của huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang. 9. Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 3 phần: MỞ ĐẦU NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (gồm 3 chương): Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học của huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Chương 2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở các Trường Tiểu học của Huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Chương 3. Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học của Huyện Vị Xuyên Tỉnh Hà Giang KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC CỦA HUYỆN VỊ XUYÊN TỈNH HÀ GIANG 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1. Những nghiên cứu ở nƣớc ngoài Ngày nay vấn đề nhân lực đã trở thành yếu tố cơ bản, quyết định đối với sự phát triển, thịnh vượng và trường tồn của mỗi quốc gia. Nhận thức được điều đó nên tất cả các nước đều muốn có cho mình một nguồn lực lao động đông đảo về số, mạnh mẽ về chất lượng. Do vậy vai trò của ngành giáo dục đã được đặt lên vị trí đặc biệt quan trọng. Ngược dòng lịch sử cho chúng ta thấy, ngay từ thời cổ đại vấn đề giáo dục đã được nhiều nhà triết học đồng thời là nhà GD ở cả phương Đông phương Tây quan tâm đề cập đến. Có thể điểm qua một vài tư tưởng và công trình cụ thể sau đây: - Khổng Tử (551- 475)TrCN, ông quan điểm về phương pháp giáo dục là: dùng cách gợi mở, đi từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, nhưng vẫn đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ. đòi hỏi học trò phải luyện tập, phải hình thành nề nếp, thói quen trong học tập và học không biết chán, dạy không biết mỏi. - Xôcrat (469-339)TrCN, ông quan điểm giáo dục phải giúp con người tìm thấy, tự khẳng định chính bản thân mình và để nâng cao hiệu quả giáo dục thì cần phải có phương pháp giúp thế hệ trẻ từng bước tự khẳng định, tự phát hiện tri thức mới, phù hợp với chân lý. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 - Platon (429-347)TrCN, quan điểm của ông mặc dầu còn hạn chế về mặt bình đẳng giới trong giáo dục, nhưng ông đã khẳng định được vai trò tất yếu của giáo dục trong xã hội, tính quyết định của chính trị đối với giáo dục. Các tư tưởng đó đã phần nào nói lên tầm quan trọng của thể chế xã hội đối với giáo dục nói chung và giáo dục nói riêng. - Cuối thế kỷ XIV, chủ nghĩa Tư bản bắt đầu xuất hiện, lúc này vấn đề giáo dục và quản lý giáo dục đã thực sự được nhiều nhà giáo dục quan tâm. Tiêu biểu là J.ACômexki (1952-1670), ông đã đưa ra các nguyên tắc giáo dục như: nguyên tắc trực quan, nguyên tắc nhất quán, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống và rất nhiều nguyên tắc giáo dục hiện vẫn được sử dụng. Qua đó cho thấy hiệu quả giáo dục có liên quan rất lớn đến chất lượng người dạy trong việc vận dụng các nguyên tắc giáo dục. - Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, khoa học giáo dục thực sự có biến đổi về lượng và chất. Những vấn đề chủ yếu trong các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác -Lê Nin đã thực sự định hướng cho hoạt động dạy học là các quy luật về “sự hình thành cá nhân con người”, “tính quy định về kinh tế-xã hội đối với giáo dục ”. Các quy luật đó đặt ra những yêu cầu đối với quản lý giáo dục và tính ưu việt của xã hội đối với việc tạo ra các phương tiện và điều kiện cần thiết cho giáo dục. Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác -Lê Nin, nhiều nhà khoa học Liên Xô cũ đã có được các thành tựu khoa học đáng trân trọng về quản giáo dục học và quản lý HDDH. 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam Việt Nam chúng ta, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế xã hội, ngành giáo dục đã thu được nhiều thành tựu lớn. Tuy nhiên vẫn còn có những vấn đề bức xúc tồn tại đòi hỏi phải có giải pháp cải tiến để hoàn thiện như: Chương trình dạy và học, sách giáo khoa, đồ dùng trang thiết bị phục vụ dạy và học, PPDH, học tập, trên các giải pháp đó thì vai trò lãnh đạo, quản lý nhà trường, cụ thể là quản lý HĐDH mang yếu tố quyết định cơ bản. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Như chúng ta đã biết giáo dục và quản lý giáo dục được hình thành và phát triển cùng với lịch sử hình thành và phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội. Khoa học quản lý ở Việt Nam tuy được nghiên cứu muộn nhưng cũng có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục đạt được những thành tựu nhất định khi nghiên cứu về lĩnh vực này. Trước hết phải nói đến quan điểm về phát triển giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969). Bằng việc kế thừa những tinh hoa của các tư tưởng giáo dục tiên tiến và vận dụng sáng tạo phương pháp luận của triết học Mác - Lê Nin, Người đã để lại cho chúng ta những nền tảng lý luận về: vai trò của giáo dục, định hướng phát triển giáo dục, mục đích giáo dục, các nguyên lý giáo dục, các phương thức giáo dục, vai trò của quản lý và cán bộ quản lý giáo dục, Hệ thống tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục có giá trị rất cao trong quá trình phát triển lý luận giáo dục, lý luận giáo dục của nền giáo dục cách mạng Việt Nam. Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác -Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, làm kim chỉ nam cho các nhà KH Việt Nam tiếp cận QLGD, quản lý trường học, quản lý HĐDH. Bằng sự tổng hoà các tri thức của QLGD, Giáo dục học, Tâm lý học, Xã hội học, Kinh tế học, các nhà khoa học đã thể hiện trong các công trình nghiên cứu của mình một cách khoa học về các khái niệm quản lý, QLGD, quản lý trường học, quản lý HĐDH cùng các chức năng, nguyên tắc, phương pháp quản lý, Vào năm 2001, Viện Khoa học GD Việt Nam đã cho xuất bản tuyển tập giáo dục học - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của Cố GS Hà Thế Ngữ (1929-1990). Qua việc trình bày về đối tượng nghiên cứu và cấu trúc của khoa học QLGD, khái niệm cơ bản của lý luận QLGD, những nguyên tắc QLGD, quản lý nhà trường và những quy luật của giáo dục, Giáo sư Hà Thế Ngữ đã để lại nhiều tri thức về phương pháp luận nghiên cứu có giá trị cao trong QLGD và quản lý HĐDH. [...]... lm cụng tỏc qun lý phi ht sc linh hot, sỏng to ch o hot ng ca t chc i n mc tiờu ó nh 1.2.1.2 Bn cht ca hot ng qun lý Bn cht ca hot ng qun lý l s tỏc ng cú mc ớch ca ch th qun lý n khỏch th qun lý nhm t mc tiờu chung Bn cht ca qun lý c th hin theo s (Xem s d 1.1) Chủ thể quản lý Nội dung Quản lý Khách thể quản lý Công cụ, ph-ơng pháp quản lý Mục tiêu quản lý S 1.1: Mụ hỡnh v qun lý S húa bi Trung... dc nn tng ú l nh trng Do vy qun lý nh trng vn dng tt c cỏc nguyờn lý chung ca qun lý giỏo dc nhm y mnh hot ng ca nh trng theo mc tiờu o to 1.2.2.2 c im ca qun lý giỏo dc Vic thc hin ni dung qun lý giỏo dc da trờn c s cỏc c im: - Qun lý bao gi cng chia thnh ch th qun lý v c trng qun lý õy l c im c bn ca qun lý núi chung v qun lý giỏo dc núi riờng Qun lý giỏo dc l qun lý vic o to con ngi, vic hỡnh thnh... qun lý õy l nhng ai thc hin hoc nhn s giỏo dc o to - Qun lý bao gi cng liờn quan n vic trao i thụng tin v u cú liờn h ngc Qun lý c din ra nh cỏc du hiu ú l thụng tin Thụng tin chớnh l cỏc tớn hiu mi, c thu nhn, c hiu v c ỏnh giỏ l cú ớch cho cỏc hot ng qun lý (cho ch th qun lý v i tng qun lý) - Qun lý bao gi cng cú kh nng thớch nghi (luụn bin i) - Qun lý va l khoa hc va l mt ngh va l ngh thut - Qun lý. .. tr 44] Vỡ vy qun lý nh trng l thc hin hot ng qun lý giỏo dc trong t chc nh trng Hot ng qun lý nh trng do ch th qun lý nh trng thc hin bao gm c hot ng qun lý bờn trong nh trng nh: Qun lý giỏo viờn, qun lý hc sinh, qun lý quỏ S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 trỡnh dy hc, giỏo dc qun lý c s vt cht, trang thit b dy hc, qun lý ti chớnh trng hc, qun lý lp hc nh nhim... khỏch th qun lý Mc tiờu ca t chc c xỏc nh theo nhiu cỏch khỏc nhau, nú cú th do ch th qun lý ỏp t hoc do s cam kt gia ch th v khỏch th qun lý 1.2.1.3 Chc nng ca qun lý Chc nng qun lý l hỡnh thc biu hin s tỏc ng cú ch nh ca ch th qun lý lờn khỏch th qun lý ú l tp hp nhng nhim v khỏc nhau m ch th qun lý phi tin hnh trong quỏ trỡnh qun lý Qun lý cú 4 chc nng c bn: Lp k hoch; T chc; Ch o; Kim tra - Lp k hoch:... http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 Trong mụ hỡnh 1: Ch th qun lý: Cú th l mt cỏ nhõn, mt nhúm hay mt t chc Khỏch th qun lý: L nhng con ngi c th v s hỡnh thnh cỏc mi quan h gia nhng con ngi, gia nhng nhúm ngi Ni dung qun lý: Cỏc yu t cn qun lý ca khỏch th qun lý Cụng c qun lý: L phng tin tỏc ng ca ch th qun lý ti khỏch th qun lý nh: Mnh lnh, quy nh, lut l Phng phỏp qun lý: L cỏch thc tỏc ng ca ch th qun lý ti khỏch... ngi qun lý [ 8, trang 23] Quỏ trỡnh qun lý l quỏ trỡnh thc hin cỏc chc nng qun lý theo ỳng nguyờn tc ó c xỏc nh, cỏc nguyờn tc ú c vn dng v c thc hin thụng qua cỏc phng phỏp qun lý nht nh v cỏc bin phỏp qun lý phự hp Vỡ vy, vic vn dng cỏc phng phỏp qun lý cng nh ỏp dng cỏc bin phỏp qun lý l ni dung c bn ca qun lý Nh vy, bin phỏp qun lý l cỏch lm, cỏch gii quyt nhng cụng vic c th ca cụng tỏc qun lý nhm... ngha Hin nay, S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 giỏo viờn v hc sinh tiu hc thng ỏp dng mt s phng phỏp dy hc c bn sau: - Nhúm phng phỏp dựng li - Phng phỏp nờu vn - Phng phỏp trc quan (quan sỏt, trỡnh by trc quan) - Phng phỏp thụng bỏo - tỏi hin - Phng phỏp biu mu - bt chc - Phng phỏp thc hnh - Phng phỏp kim tra, ỏnh giỏ kt qu dy hc Vic vn dng phng phỏp dy hc nh... giỏo dc, vỡ vy thnh t ny vn hnh v phỏt trin thỡ bn thõn nh trng cng cn phi qun lý Qun lý trng hc cú th hiu nh mt b phn ca qun lý giỏo dc núi chung Nh vy, qun lý nh trng cng chớnh l qun lý giỏo dc nhng trong phm vi xỏc nh ca mt n v giỏo dc nn tng, ú l nh trng Vỡ th qun lý giỏo dc tiu hc l vn dng cỏc nguyờn lý chung ca qun lý giỏo dc, y mnh mi hot ng ca nh trng theo mc tiờu o to ca bc hc tiu hc: Giỏo... thỡ cụng tỏc qun lý c t ra õy nh mt tt yu khỏch quan Thc cht ca qun lý giỏo viờn l qun lý hot ng dy hc ca tng giỏo viờn v i ng giỏo viờn ú l quỏ trỡnh ngi qun lý phi hoch nh, t chc, iu khin, kim tra hot ng dy hc ca giỏo viờn nhm t mc tiờu ra Trong ton b quỏ trỡnh qun lý nh trng thỡ qun lý hot ng dy hc ca nh qun lý l hot ng c bn, nú chim cụng sc v thi gian rt ln ca ngi lónh o qun lý Xột cho cựng c . quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học của huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang. * Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học của huyện Vị Xuyên - tỉnh Hà Giang. . tác quản lý hoạt động dạy học ở các Trường Tiểu học của Huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Chương 3. Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học của Huyện Vị Xuyên Tỉnh Hà Giang. nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học của Huyện Vị xuyên tỉnh Hà giang. 4. Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trường Tiểu học của huyện Vị xuyên