1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học quận 11 thành phố hồ chí minh

117 533 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 17,94 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC VINH

LƯU BÍCH Ý

MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

QUAN 11 THANH PHO HO CHi MINH

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC GIAO DUC

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC VINH

LƯU BÍCH Ý

MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

QUAN 11 THANH PHO HO CHi MINH

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC GIAO DUC Chuyén nganh: Quan ly gido duc

Mã số: 60.14.05

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYÊN THỊ HƯỜNG

Trang 3

Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện để tài luận văn “Mộ/ số giải pháp quản lý hoạt động dạy học, ở các trường tiêu học quận 11 thành phó Hồ Chí Minh”, tác giả luôn nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ động viên của

quý thầy cô giáo, của đồng nghiệp và bạn bè

Tác giả xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo và quý thầy cô trường Đại học Vinh, Ban lãnh đạo và quý thầy cô trường Đại học Sài Gòn Ban lãnh đạo và các chuyên viên của Phòng Giáo dục và Đào tao quan 11 thành phố Hồ Chí Minh, các thầy cô cán bộ quản lý và giáo viên ở các trường tiểu học của quận 11 thành phó Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ tác giả trong trong quá trình thực hiện luận văn

Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Hường người đã trực tiếp và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn

Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn tập thê lớp Cao học quản lý giáo dục khóa K19B đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn

Tuy đã có rất nhiều cố gắng song luận văn vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự giúp đỡ, góp ý của quý thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè đề hoàn thiện luận văn của mình

Xin chân thành cảm ơn

Tác giả

Trang 4

M6 TA " x.).H 1

1 Lý do chọn để tài 22 22212222211 nh nhe 1

2 Mục đích nghiên cứu cẶc c2 22222 s2 3 3 Khách thé va đối tượng nghiên cứu .òcòs: 3 4 Giả thuyết khoa học 222222122 1221122221 12k 3 5 Nhiệm vụ nghiên cứu cà S22 2S 3 6 Pham vi nghiên cứu - -cc: c2 2222 c1 2221222 sx2 3 7 Phương pháp nghiên cứu -. -c 22+ 4 8 Những đóng góp chính của đề tài 2 c n2 S22 1n nh nh nen re 5 9 Cấu trúc của luận văn 22222 112222222 221112 n1 nh sẻ 5

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VÁN ĐÈ NGHIÊN CỨCU 6

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề c2 T n 21 2011112151812 H ren 6

1⁄2 Một số khái niệm cơ bản :52:c2ctttrirtrrrtrrerrrkerrie 9

1.2.1 Khái niệm quản Ìý - L2 2221122212251 15 2311121115251 1821 11112 xe 9 1.2.2 Quản lý giáo dục - c1 2c 2122112 21111211 1221111 1111821118 1k Enrxey 13 1.2.3 Quản lý nhà trường - c2 22.12221112 11158 1111821118 1 nhớ, 15 1.2.4 Dạy học, hoạt động dạy học c2 22 2 222212223 E 2E zEexsxx2 17 1.2.5 Giải pháp, giải pháp quản lý HĐDH - 5 252 22222 + +2 19

1.43 Một số vấn đề về HĐDH ở các trường tiểu học 255- 2< 52: 20

1.3.1 Cấp tiểu học trong hệ thống Giáo dục Quốc đân -s-: 20 1.3.2 Mục tiêu của Giáo dục tiểu học .s 2323 S3 S2E55511121555255151251 225555 21 1.3.3 Nội dung Giáo dục tiểu học - ¿22221 SE S125 1 1E SE ng 21

1.3.4 Đặc điểm, bản chất của HĐDH ở các trường tiểu học .- 22 1.4 Một số vấn đề quản lý HĐDH ở các trường tiêu học 24 1.4.1 Đặc điểm, yêu cầu đối với công tác QL HĐDH ở các trường tiểu học 24

1.4.2 Nội dung quản lý HĐDH tiểu học 25525252 S22E2 S222 SE cz2 xe

1.4.3 Phương pháp quản lý HĐDH tiêu học

Trang 5

Chương2: THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN LY HOAT DONG DAY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 11 TPHCM 29 2.1 Khái quát về vị trí, địa lý, tình hình KT-XH quận 11, TPHCM 29

2.2 Khái quát tình hình giáo dục chung và tình hình giáo dục tiểu học quận

11, thành phố Hồ Chí Minh - 225222252 SE2£cszszrsrsesssceeex.c 32

2.3 Thực trạng về HĐDH và quản lý HĐDH ở các trường tiêu học quận I1

thành phó Hồ Chí Minh 225252252 22252 S2 5125555 11231111211111111 1112216 39 2.3.1 Thực trạng về HĐDH ở các trường tiêu học quận I1, TPHCM 39

2.3.2 Thực trạng về công tác quản lý HĐDH ở các trường tiêu học quận 11,

thành phó Hồ Chí Minh 5-52 SE S2EE 2555111211 111111E111111 11111111 vờ 44

24 Đánh giá chung về thực trạng .- 5-52 225 E S121 E251 xe 51

Kết luận chương 2 2 2 2S 221221211211 11211211212112121121121221212 1x xe 56 Chương 3: MỌT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUAN 11 TPHCM - -.-. - 57

3.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 2 55s St SE cớ 57

3.2 Một số giải pháp quản lý HĐDH ở các trường tiểu học quận 11, thành phố

;19n 0 0 6,ÚẺẼÉẼ

3.2.1 Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ CBQL trường tiểu

3.2.2 Nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho GV 61 3.2.3 Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH và ứng dụng CNTT vào QTDH ở các trường tiểu hỌc -.- c2 12 2122122112121 121221 21251251 12H21 re 68

3.2.4 Tăng cường các điều kiện và sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị,

Trang 6

CEE) set 85 3.2.9 Đầy mạnh công tác thi đua, khen thưởng -.-. . . .- 88 3.3 Kết quả thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên về sự cần thiết và tinh khả thi của các biện pháp đã để xuẤt 25c S2 St SE E1 se 89 Kết luận chương 3 2222 c2 S222 91

KET LUAN VA KTEN NGHIoo00.0.0cccccccccccecseesceseseseeesseestentneeteesieeeeees 92

Trang 8

DANH MUC CAC BANG

Bang 2.1: Ban dé Quan 11, thanh phé Hé Chi Minh

Bảng 2.2: Số lượng trường lớp, học sinh, cán bộ quản lý, giáo viên Bảng 2.3: Quy mô phát triển trường, lớp, học sinh tiéu hoc Quan 11

Bảng 2.4: Thống kê đội ngũ giáo viên tiêu học Quận I1

Bảng 2.5: Trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên tiểu học Quan 11 Bảng 2.6: Đánh giá giáo viên tiểu hoc Quan 11 theo Chuan nghé nghiép Bang 2.7: Xép loai hanh kiém hoc sinh tiéu hoc Quan 11

Bang 2.8: Xếp loại học lực học sinh tiểu học Quận 11

Bảng 2.9: Thực trạng HĐDH của đội ngũ GV các trường tiểu học quận 11 Bảng 2.10: Nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hoạt động dạy học của GV trường tiểu học

Bảng 2.11: Thực trạng công tác đôi mới PPDH

Bảng 2.12: Thống kê thiết bị, phương tiện dạy học trong 3 năm, từ năm học 2009-2010 đến năm học 201 1- 2012 Bảng 2.13: Kết quả nhận thức của CBQL về nội dung quản lý HĐDH ở trường tiểu học Bảng 2.14: Những khó khăn trong quản lý HĐDH đối với CBQL trường tiêu học Bảng 2.15: Những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng quản lý HĐDH ở trường tiêu học

Bảng 2.16: Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý HĐDH

Trang 9

1 Ly do chon dé tai

Hiện nay các quốc gia trên thế giới đều rất coi trọng giáo dục va đã đặt ra những yêu cầu mới, những chuẩn mới nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục cho các trường học, các trung tâm giáo dục và đào tạo UNESCO cũng đã công bố nhiều tài liệu phê phán lối đạy học thụ động, giáo điều chỉ có thể đào tạo ra những cơng chức ngoan ngỗn hơn là những công dân năng động sáng tạo Vì vậy cần có một cuộc cách mạng về phương pháp đào tạo, về phương pháp dạy học trong nhà trường ở mọi quốc gia Nền giáo dục của chúng ta với những đặc điểm và nhiệm vụ riêng của mình cũng khơng nằm ngồi quỹ đạo ấy

Trước những thách thức lớn của thời đại trong xu thế hội nhập toàn cầu, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thir XI, trong “Chién lược phat triển kinh té - xã hội năm 2011 - 2020” đảng ta đã xác định: “ Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới

cơ chế quản lý giáo dục (QLGD), phát triển đội ngũ giáo viên (GV) và cán bộ

quản lý (CBQL) là khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành,

khả năng lập nghiệp Đôi mới cơ chế tài chính giáo dục Thực hiện kiểm định

Trang 10

Đối với giáo dục tiêu hoc là cấp học nền tảng của giáo dục phố thông Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thâm mĩ và các kĩ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên các bậc học trên

Hoạt động dạy học là một trong những hoạt động cơ bản nhất trong nhà trường, nó quyết định vấn đề sinh tồn của nhà trường, quyết định đến chất lượng giáo dục Nói đến hoạt động dạy học trước hết phải nói đến vai trò của người giáo viên Đội ngũ giáo viên là những nhà giáo dục, bằng chính trí tuệ và nhân cách của mình, tác động tích cực đến sự hình thành và phát triển nhân cách của

học sinh Đề làm tốt điều đó giáo viên phải luôn là những người tích cực đôi mới

và sáng tạo — sáng tạo trong vận dụng thực tiễn để gắn giáo dục Với cuộc sống đang đổi thay hàng ngày, hàng giờ: đổi mới trong phương pháp giáo dục đề phù hợp với các đối tượng học sinh và phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước Muốn vậy người thầy phải không ngừng học tập — học tập thường xuyên, học tập liên tục để cập nhật thông tin, kiến thức, nắm được những tiến bộ khoa học kĩ thuật đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của người học

Mặt khác cùng với hoạt động học tập của học sinh, hoạt động dạy học của giáo viên diễn ra liên tục trong suốt năm học, là hoạt động trung tâm và chỉ phối các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường Muốn nâng cao chất lượng giáo dục phải quản lý tốt đội ngũ giáo viên, quản lý tốt hoạt động dạy học trong nhà trường và cũng vì thế vấn dé làm thé nao dé quan lý tốt hoạt động dạy học đã trở thành mối quan tâm, trăn trở của những người làm công tác quản lý giáo dục, nhất là trong điều kiện đối mới chương trình, phương pháp giáo dục hiện nay thì điều đó càng trở nên cấp thiết

Trang 11

quản lý hoạt động giảng day theo tinh thần đổi mới, chất lượng dạy học giữa các trường tiểu học trong quận vẫn còn có sự chênh lệch

Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh” với mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình trong việc nâng cao chất lượng đạy học ở các trường tiểu học nói chung và các trường tiểu học ở

quận 11, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học quận I1, thành phố Hồ Chí Minh

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu

Công tác quản lý hoạt động đạy học đối với các trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu

Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học quận

11, thành phố Hồ Chí Minh

4 Giả thuyết khoa học

Nếu đề xuất được các giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi thì có thể nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học quận I1,

thành phó Hồ Chí Minh

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Tìm hiểu cơ sở lý luận của đề tài

5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng ở các trường tiểu học quận II, thành phố Hồ Chí Minh

5.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường

tiêu học quận II, thành phố Hồ Chí Minh

6 Phạm vi nghiên cứu

Trang 12

- Đề tài tập trung khảo sát thực trạng và thăm dò tính cần thiết, khả thi của các giải pháp đề xuất ở một số trường tiều học của quận 11, thành phố Hồ Chí Minh

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Gồm các PP: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa những vấn đề lý luận và những kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước nhằm xác lập cơ

sở lý luận của đề tài

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Gồm các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp quan sát:

Nhằm thu thập chứng cứ hỗ trợ và kiểm chứng kết quả nghiên cứu của những phương pháp nghiên cứu khác

- Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp này được sử dụng dé phỏng vấn các Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn và các GV giỏi có nhiều kinh nghiệm về các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học

- Phương pháp điều tra

Sử dụng bảng hỏi để điều tra thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học Đối tượng điều tra gồm Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng và một mẫu điều tra gồm tô trưởng chuyên môn, GV được chọn ngẫu nhiên

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Nghiên cứu sản phẩm của công tác quản lý hoạt động dạy học trường tiêu học của Hiệu trưởng: kết quả học tập của HS

- Phương pháp chuyên gia

Trang 13

7.3 Phương pháp thống kê toán học

Đề phân tích và xử lý các số liệu điều tra về mặt định hướng nhằm định hướng các kết quả nghiên cứu

8 Những đóng góp chính của đề tài

Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý, QLGD, quản lý nhà trường, trường tiểu học và quản lý HĐDH ở trường tiêu học: quản lý nhà nước về giáo dục đề từ đó có cách nhìn tông quan về quản lý HĐDH ở trường tiểu học và giải pháp quản lý

HĐDH ở trường tiểu học

Đánh giá thực trạng chất lượng dạy học, các biện pháp quản lý HĐDH ở các trường tiểu học quận 11 đối với HĐDH ở các trường tiểu học thuộc quận 11, thành phố Hồ Chí Minh, từ đó tìm ra nguyên nhân yếu kém trong quản lý chỉ đạo

Đề xuất một số giải pháp khoa học trong công tác quản lý HĐDH ở các trường tiểu học nói chung và quản lý HĐDH các trường tiêu học quận I1, thành phó Hồ Chí Minh nói riêng

Vận dụng các giải pháp vào thực tiễn quản lý HĐDH đối với các trường

tiêu học thuộc quận 11, thành phó Hồ Chí Minh, từ đó tông hợp phân tích và đề

xuất các biện pháp phù hợp cho các giai đoạn tiếp theo 9 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm có 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học quận I1 thành phố Hồ Chí Minh

Trang 14

CHUONG 1

CO SO LY LUAN CUA VAN DE QUAN LY HOAT DONG DAY HOC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Giáo dục là mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia trên thé giới từ xưa đến nay Ở phương đông từ thời cổ đại, Không Tử (551- 479 trước công nguyên) cho rằng: Mục đích dạy học là xây dựng một xã hội ổn định và hòa mục Muốn thế, một người làm quan cai trị dân, người quân tử phải có phẩm chất đẹp là Nhân và Lễ, phải luôn rèn luyện mình [19, Tr29] với phương pháp giáo dục, ông coi trọng việc tự học, tự luyện, tu thân: phát huy mặt tích cực sáng tạo, phát huy năng

lực nội sinh: dạy sát đối tượng, cá biệt hóa đối tượng: kết hợp học và hành, lý

thuyết với thực tiễn: phát triển hứng thú, động cơ ý chí của người học

Từ cuối thế kỷ XIV vấn đề dạy học và quản lý dạy học được nhiều nhà giáo dục quan tâm, nồi bật nhất trong thời kỳ đó là Kômenxki (1592-1670), ông cho rằng: “Cần chuẩn bị cho con người vào đời, không những vào cuộc doi tinh thần mà cả vào cuộc sống đời trần thế và xã hội Vì vậy, phải học những cái gì thiết thực, có lợi, phải tìm hiểu thế giới xung quanh, sách vở phải lùi trước thực tế” [19, Tr29] Ông đã đưa ra quan điểm giáo dục phải thích ứng với tự nhiên, quá trình đạy học để truyền thụ và tiếp nhận tri thức là phải dựa vào sự vật, hiện tượng do HS tự quan sát, tự suy nghĩ mà hiểu biết, không nên dùng uy quyền bắt buộc, gò ép người ta chấp nhận bất kỳ một điều gì và ông đã nêu ra một số nguyên tắc dạy học có giá trị rất lớn đó là: Nguyên tắc trực quan; nguyên tắc phát huy tính tự giác tích cực của HS: nguyên tắc hệ thống và liên tục; nguyên tắc củng có kiến thức; nguyên tắc giảng dạy theo khả năng tiếp thu của HS (vừa sức): dạy học phải thiết thực; dạy học theo nguyên tắc cá biệt

Trang 15

động trung tâm làm nên đặc thù của trường học bởi vì có quỹ thời gian lớn nhất, chiếm nhiều lao động của giáo viên nhất chi phối các hoạt động khác, được các hoạt động khác hỗ trợ, trực tiếp tạo nên chất lượng tri thức cho HS

Nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo là mục tiêu phải đạt được của quá trình dạy học, quản lý dạy học Trong nhà trường tiểu học, đây là công việc

chiếm một thời gian lớn và khó khăn nhất của người Hiệu trưởng

Kết quả của quá trình dạy học không chỉ đơn thuần phụ thuộc vào quan hệ tương tác giữa giáo viên và học sinh mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có công sức đóng góp của nhà quản lý giáo dục như hiệu trưởng Vì vậy, rất nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã tập trung nghiên cứu các vấn đề quản lý nói chung và quản lý giáo dục (QLGD), quản lý nhà trường nói riêng

Trên thế giới các nhà nghiên cứu giáo dục Nga đã đi sâu nghiên cứu về

vai trò, trách nhiệm của người Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học trong nhà trường

P.V Zimin, M.I Konđakôp, N.I Saxerđôtôp (1985) đi sâu nghiên cứu lãnh đạo công tác giảng dạy, giáo dục trong nhà trường và xem đây là khâu then chốt trong hoạt động quản lý của Hiệu trưởng [39, tr 28]

Về xây dựng và bôi đưỡng đội ngũ giáo viên: Các nhà nghiên cứu thống nhất là trong những nhiệm vụ của Hiệu trưởng thì nhiệm vụ hết sức quan trọng là xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

Hiệu trưởng phải biết chọn lựa đội ngũ giáo viên bằng nhiều nguồn khác nhau và bồi dưỡng họ trở thành những giáo viên tốt theo tiêu chuẩn nhất định, bằng những biện pháp khác nhau [48, tr 24-25]

Một biện pháp quan lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng mà các tác giả quan tâm là tô chức sinh hoạt tổ chuyên môn và hội thảo chuyên đề Thông qua các buổi sinh hoạt này, giáo viên có điều kiện trao đối những kinh nghiệm về chuyên môn nghiệp vụ đề nâng cao trình độ của mình

Trang 16

yếu kém của việc phân tích sư phạm bài dạy, cho dù hoạt động dự giờ và góp ý với giáo viên sau giờ dự của hiệu trưởng diễn ra thường xuyên Từ thực trạng đó, các tác giả đưa ra nhiều cách phân tích sư phạm bài dạy cho giáo viên

Ở Việt Nam, nghiên cứu về quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học cũng được nhiều tác giả quan tâm Các tác giả nghiên cứu và đi sâu ở những bình diện khác nhau nhưng đều nhằm giải quyết mối quan hệ giữa người giáo viên và người quản lý: những nội dung quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng

Tác giả Hà Sĩ Hồ và Lê Tuấn (1987) trong “ Những bài giảng về quản lý

trường học” đã cho chúng ta cách nhìn toàn bộ công việc quản lý của người hiệu trưởng Người hiệu trưởng phải luôn luôn biết kết hợp một cách hữu cơ sự quản lý dạy và học (theo nghĩa rộng) với sự quản lý các quá trình bộ phận, hoạt động dạy và học các môn và hoạt động khác bổ trợ cho các hoạt động dạy và học nhằm làm cho tác động giáo dục được hoàn chỉnh trọn vẹn [24]

«

Tác giả Nguyễn Văn Lê (1985), trong cuốn “ Khoa học quản lý nhà trường” đã đề cập đến phương pháp tô chức và quân lý nhà trường trên mọi lĩnh vực: giảng dạy, học tập, hướng nghiệp, công tác quản lý nội bộ, đi sâu vào các công việc và quan tâm thiết thực của người HT [32]

Tác giả Nguyễn Văn Tường (2004) nêu lên thực tế hiện nay và những khó khăn trong công tác quản lý nhà trường đặc biệt khi thực hiện việc đối mới chương trình sách giáo khoa, đối mới phương pháp dạy học Tác giả khẳng định: “Đề chú trương đổi mới phương pháp dạy học đi vào chiều sâu, những nhà quản lý giáo dục phải làm sao chuyển được những yêu cầu đối mới phương pháp giảng dạy của mình trở thành nhu cầu tất yếu của nhà giáo”

Trang 17

Nói tóm lại các tác giả Việt Nam cũng như nước ngoài nghiên cứu và đưa ra nhiều biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở nhà trường: gần đây trong một số luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, van dé công tác quản lý của HT, nhất là quản lý hoạt động học tập của HS và quản lý HĐDH của GV đã được nhiều học viên Cao học QLGD đi sâu nghiên cứu với nhiều cấp học khác nhau, ở những vùng, miền khác nhau trên khắp cả nước: Thành phó Hồ Chí Minh, Đồng Nai, ,

Cần Thơ, Cà Mau

Quản lý hoạt động dạy học thực sự là vấn để bức xúc đã được quan tâm nghiên cứu và cần tiếp tục nghiên cứu Vấn đề đặt ra ở luận văn này là tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng ở các trường tiêu học trên địa bàn quận II, thành phố Hồ Chí Minh để từ đó đề xuất những giải pháp quản lý phù hợp, mang tính khả thi dé góp phần nâng cao chất lượng dạy học

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.21 Khái niệm quản lý

Quản lý là một yếu tố cấu thành sự tổn tại của xã hội loài người Ngày nay, quản lý đã trở thành một khoa học, một nghệ thuật, một nghề phức tạp nhất trong xã hội hiện đại

Cụm từ “Quản jý” được sử dụng nhiều trong nghiên cứu khoa học của xã hội loài người Ngay từ buổi sơ khai, để tồn tại và phát triển, con người đã hình thành các nhóm hợp tác lao động để nhằm thực hiện những mục tiêu mà từng cá nhân riêng lẻ không thể thực hiện được, điều này đòi hỏi phải có tô chức, phải có sự phân công và hợp tác trong lao động, và từ đó xuất hiện sự quản lý

Có rất nhiều cách giải thích thuật ngữ quản lý Người ta có thể tiếp cận khái niệm quản lý từ nhiều góc độ khác nhau Theo góc độ tô chức thì quản lý là

Trang 18

nhằm tô chức phối hợp hoạt động của con người trong các quá trình sản xuất - xã hội để đạt được mục đã định

Theo Đại Bách khoa toàn thư Liên Xô - 1977 — “quản lý là chức năng của

những hệ thống có tô chức với những bản chất khác nhau (xã hội, sinh vật, kỹ

thật) Nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình mục đích hoạt động ``

Theo Mác : “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo đề điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện chức năng chung phát sinh từ vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất, khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cầm thì tự mình điều khiển lay minh, con mot dan nhac thi can phải có nhạc trưởng” Như vậy, ban chất quản lý lao động là một loại lao động để điều khiển lao động Xã hội càng phát triển „ các loại hình lao động phong phú, phức tạp thì hoạt động quản lý càng có vai trò

quan trọng

Theo Koozt, O°Donnell và Weilhrich (1994): “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm Mục tiêu của nhà quản lý là nhằm hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất Với tư cách thực hành thì cách quản lý là một nghệ thuật, còn kiến thức có tổ chức về quản lý là một khoa học”[20]

Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm duy trì tính trồi của hệ thống, sử dụng một cách tốt nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu một cách tốt nhất trọng điều kiện môi

trường luôn biến động” [41, Tr31]

Trang 19

thể vào khách thể, trong đó quan trọng nhất là khách thể con người nhằm thực hiện các mục tiêu của tổ chức.”[11, tr 62]

Theo tác giả Trần Kiểm: “quản lý nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội” [28, Tr45]

Dựa trên sự phân tích các đặc trưng của quản lý, tác giả Thái Văn Thành cho rằng: “Quản lý là sự tác động có mục động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra” [43, Tr5]

Tuy có nhiều cách tiếp cận và diễn đạt khác nhau song khái niệm quản lý điều mang dấu hiệu chung có thể khái quát: Quản ]ý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thé quan lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra

Bản chất của hoạt động quản lý là việc phát huy được nhân tố của con người trong tô chức Hoạt động quản lý có những yêu cầu khách quan, phố biến đối với những người làm quản lý, đó là những chức năng chung và cơ bản của hoạt động quản lý

- Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả hoạt động của những người cộng sự khác nhau cùng chung một tô chức

- Quản lý là những tác động có mục đích lên những tập thể người, thành

tố cơ bản của hệ thống xã hội

- Quản lý được tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã hội

Từ những điểm chung của các định nghĩa trên ta có thể hiểu: Khi nói đến khái niệm Quản lý chúng ta đề cập đến năm yếu tố: Chủ thể quản lý, khách thể quản lý, mục tiêu, phương pháp và công cụ quản lý Đề xác định chủ thé quan ly

ta trả lời câu hỏi “ ai quản lý”: có thê là một người hoặc một tập thể người Để

Trang 20

Ta có thể khái quát rằng: Quản lý là quá trình tác động có tô chức, có hướng đích của chú thể quản lý lên khách thê quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiểm năng, các cơ hội của tổ chức, làm cho hệ thống vận hành đạt được mục tiêu đã đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường

Từ những quan niệm chung về quản lý, chúng ta thấy quản lý là một

thuộc tính gắn liền với xã hội ở một giai đoạn phát trién của nó, khi xã hội phát

triển đến một trình độ nhất định thì quản lý được tách ra thành một chức năng riêng của lao động xã hội, từ đó xuất hiện những bộ phận người, những tổ chức và cơ quan chuyên hoạt động quản lý, đó là những chủ thê quản lý: số còn lại là những đối tượng quản lý hay còn gọi là khách thể quản lý

Vì là một thuộc tính gắn liền với xã hội nên quản lý có hai chức năng cơ bản: duy trì và phát triển Đề đảm bảo thực hiện được hai chức năng này hoạt động quân lý bao gồm bốn chức năng cụ thể:

- Lập kế hoạch

- Tổ chức thực hiện kế hoạch

- Chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch

- Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch

Các chức năng này vừa mang tính độc lập tương đối, vừa liên quan mật thiết với nhau, tạo thành một chu trình quản lý

Trang 21

1.2.2 Quan lý giáo dục

Giáo dục va QLGD là tổn tại song hành Nếu nói giáo dục là hiện tượng

xã hội tồn tại lâu dài cùng với loài người thì quản lý giáo dục cũng được hiểu như vậy

QLGD là một bộ phận cuả quản lý xã hội nói chung Có thê nói quản lý là yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng giáo dục: QLGD là nhân tố quan trong dé phát triển sự nghiệp giáo dục

Đề cập đến khái niệm QLGD, các nhà nghiên cứu lý luận giáo dục đưa ra nhiều quan điểm khác nhau, có thể nêu một số quan điểm sau:

- Khái niệm của các tác giả nước ngoài:

+ Theo P.V Khuđôminxky: QLGD là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của các chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả

các khâu của hệ thống (Từ Bộ đến nhà trường) nhằm mục đích đâm bảo việc

giáo dục Cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển toàn diện, hài hoà của họ

+ Theo M.M Mechity Zade: QLGD là tập hợp những biện pháp (tổ chức, phương pháp, cán bộ giáo dục, kế hoạch hoá, tài chính, cung tiêu ) nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, bảo đảm sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về số lượng cũng như chất lượng

- Khái niệm của các tác giả trong nước:

+ Theo tác giả Thái Văn Thành: “Quản lý hệ thống giáo dục có thể xác định là tác động của hệ thống có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ Bộ đến Trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ em ”[43, tr 7]

Trang 22

được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội

tụ là quá trình dạy học — giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất”[41]

+ Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “QLGD có nhiều cấp độ Ít nhất có hai cấp độ chủ yếu: cấp vĩ mô và cấp vi mô

- Đối với cấp vĩ mô: “QLGD được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo duc, dao tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục”[28]

- Đối với cấp vi mô: “QLGD được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục dich, có kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) của chủ thê quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường”[28]

+ Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “QLGD là quản lý trường học, thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, để tiến tới mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng HS” [19, tr 26]

Những khái niệm trên tuy có cách diễn đạt khác nhau nhưng tựu chung ta có thể hiểu : QLGD được hiểu là sự tác động có tổ chức, có định hướng phù hợp với quy luật khách quan của chú thê quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục ở từng cơ sở và của toàn bộ hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu đã định

Trong QLGD, chủ thể quản lý chính là bộ máy quản lý các cấp: đối tượng

quản lý chính là nguồn nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực Nội dung của QLGD một số vấn đề cơ bản sau:

Trang 23

- Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục, ban hành điều lệ nhà trường

- Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học

- Tổ chức bộ máy QLGD

- Tổ chức, chi đạo việc đào tạo, bồi dưỡng CBQL- GV

- Huy động quản lý sử dụng tốt các nguồn lực

Trong hệ thống giáo dục, con người giữ vai trò trung tâm của mọi hoạt động Con người vừa là chú thể vừa là khách thể quản lý Mọi hoạt động giáo dục và QLGD đều hướng vào việc dao tao và phát triển nhân cách thế hệ trẻ, bởi vậy con người là nhân tố quan trọng nhất trong QLGD

1.23 Quản lý nhà trường

Nhà trường là tô chức giáo dục cơ sở, trực tiếp làm công tác giáo dục và đào

tạo Luật giáo dục 2005, quy định : “ Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân, thuộc mọi loại hình đều được thành lập theo quy hoạch, kế hoạch của nhà nước, nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục” Trong khoản 1 điều 58 quy định : Nhà trường có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục Như vậy, quản lý trường học là nội dung quan trọng trong QLGD Hoạt động của nhà trường được chuyên biệt hóa: do vậy, quản lý nhà trường cũng được chuyên biệt hóa

Các nhà nghiên cứu giáo dục trong và ngoài nước đã đưa ra các khái nệm về quản lý nhà trường như sau:

Trang 24

Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “ Quan ly nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục với thế hệ trẻ và từng HS” [19, tr 27],

Tác giả Thái Văn Thành: “ Quản lý nhà trường là quản lý vi mô, nó là một hệ thống con của quản lý vĩ mô: Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường có

thê hiểu là một chuỗi tác động hợp lý (có mục đích, tự giác, hệ thống, có kế

hoạch) mang tính tổ chức — sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ cùng cộng tác, phối hợp, tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường nhằm làm cho quá trình này vận hành tối ưu để đạt được những mục tiêu dự

kiến” [43, tr 7]

Như vậy, quản lý nhà trường chính là QLGD trong một phạm vi xác định, đó là nhà trường (đơn vị giáo dục) Quản lý nhà trường là một hoạt động được thực hiện trên cơ sở những quy luật chung của quản lý, đồng thời có những nét riêng mang tính đặc thù của giáo dục Do đó quản lý nhà trường cần vận dụng tat cả các nguyên lý chung của QLGD đề đây mạnh mọi hoạt động của nhà trường theo mục tiêu đào tạo

Mục đích của quản lý nhà trường là đưa nhà trường từ trạng thái đang có tiến lên một trạng thái phát triển mới bằng phương thức xây dựng và phát triển mạnh mẽ các nguồn lực phục vụ cho việc tăng cường chất lượng giáo dục Mục đích cuối cùng của QLGD là tổ chức quá trình giáo dục có hiệu quả đề đào tạo lớp trẻ thông minh, sáng tạo, năng động tự chủ, biết sống và phấn đấu vì hạnh phúc của bản thân và của xã hội|{ 19]

Quản lý nhà trường là những tác động quản lý của các cơ quan QLGD cấp trên nhằm hướng dẫn tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, học tập, giáo dục của nhà trường

Trang 25

của quản lý nhà trường suy cho cùng là tạo điều kiện cho các hoạt động trong nhà trường vận hành theo đúng mục tiêu, tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

1.24 Dạy học, hoạt động dạy học

Trên cơ sở lý luận của triết học Mác - Lênin về hoạt động nhận thức của con người, các nhà khoa học đã tiếp cận dạy học bằng sự xem xét mối quan hệ giữa các thành tố cấu trúc của HĐDH để lý giải các thành tố cấu trúc của HĐDH

dé phân tích các thành tố cấu trúc đó từ những góc độ khoa học khác nhau

Dưới góc độ của giáo dục học: “HĐDH là hoạt động đặc trưng cho bat ctr các loại hình nhà trường và xét theo quan điểm tổng thể, dạy học chính là con đường giáo dục tiêu biểu nhất với nội dung và tính chất của nó, dạy học luôn được xem là con đường hợp lý, thuận lợi nhất, giúp cho HS với tư cách là chủ

thê nhận thức có thê lĩnh hội được một hệ thống tri thức và kỹ năng hành động,

chuyền thành phẩm chất năng lực, trí tuệ của ban than” [23, tr 172],

Ở góc độ xã hội học giáo dục “Dạy học còn được xem như là một diễn tiến vị thế xã hội của con người vì qua đó, con người luôn hoạt động và phát triển trong sự tiếp thu, lĩnh hội và chuyền hoá theo mục tiêu xác định của giáo dục phù hợp với sự phát triển của lứa tuôi và diễn ra trong suốt cuộc đời của mỗi người” [23, tr 172]

Dạy học là một bộ phận của quá trình sư phạm tông thể, là quá trình tác động qua lại giữa thày và trò nhằm truyền thụ và lĩnh hội tri thức khoa học, kinh nghiệm xã hội, kỹ năng, kỹ xảo, hoạt động nhận thức thực tiễn, trên cơ sở đó hình thành thế giới quan, phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng các phẩm chất của cá nhân người học

Học là một hoạt động trong đó HS là chủ thể, khái niệm khoa học là đối

tượng chiếm lĩnh Học là quá trình tự giác, tích cực, tự chiếm lĩnh tri thức dưới

Trang 26

như công cụ, phương pháp đề chiếm lĩnh các tri thức, khái niệm khác, mở rộng, đào sâu cho khái niệm đó và vốn tri thức

Dạy là sự điều khiển tối ưu hoá quá trình dạy học của HS đề hình thành và

phát triển nhân cách cho HS Nếu học nhằm mục đích chiếm lĩnh khái niệm

khoa học thì dạy lại có mục đích là điều khiển sự học tập Dạy có hai chức năng thường xuyên tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau là truyền đạt thông tin

dạy học và điều khiến thông tin dạy học và điều khiên HĐDH

Quá trình dạy học bao gồm ba thành tố cơ bản: Khái niệm khoa học, dạy và học Trong đó khái niệm khoa học là nội dung bài học, là đối tượng lĩnh hội, chiếm lĩnh của HS Nó là một trong các yếu tố khách quan quyết định lô gíc của bản thân quá trình dạy học

HĐDH là hoạt động chuyên biệt do người thầy thực hiện theo phương thức nhà trường, nhằm giúp người học lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm của xã hội loài người, tạo ra sự phát triển tâm lý và hình thành nhân cách

“HĐDH của giáo viên là hoạt động tổ chức điều khiển của giáo viên đối với hoạt động nhận thức của học sinh Hoạt động dạy của giáo viên không chỉ là truyền thụ trì thức mà điểu quan trọng là tô chức, điều khiển nhận thức của học sinh nhằm hình thành trong mỗi học sinh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, hành vị ”[34]

Trong giờ dạy người thầy phải chọn lọc kiến thức cơ bản để khắc sâu; PPDH phải đa dạng, linh hoạt, các hình thức dạy học phải phong phú, phù hợp với đối tượng, phục vụ đắc lực cho PPDH

“Dạy tốt” có nghĩa là thông qua sự truyền đạt nội dung trí dục, thầy chỉ đạo sự phát triển bên trong của trò, thầy làm cho trò biết biến “cái chỉ đạo bên ngoài” thành “cái chỉ đạo bên trong” của bản thân

Trang 27

( phẩm chất, năng lực) để xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, tìm kiếm các hình thức, nội dung trên được thực hiện tuân theo sự quản lý, điều hành của các cấp QLGD, theo ké hoach thống nhất, có sự tổ chức và được kiểm tra đánh giá Nói cách khác, trong quá trình dạy học xuất hiện sự lao động chung của nhóm: Người quản lý, người dạy và người học Mối quan hệ giữa các HĐDH là mối quan hệ biện chứng

1.25 Giải pháp, giải pháp quản lý hoạt động dạy học 1.25.L Giải pháp

Giải pháp là: “Cách giải quyết một vấn đề, tìm giải pháp cho từng vấn đề” [50 727] Như vậy, giải pháp là cách thức giải quyết một vấn đề cụ thé nao đó, là

cách thức tác động nhằm thay đổi chuyền biến một hệ thống, một quá trình, một trạng thái nhất định nhằm đạt được mục đích Giải pháp càng thích hợp, càng tối ưu, càng giúp giải quyết nhanh chóng ván đề đặt ra Đề có giải pháp khả thi, phù hợp phải được xuất phát từ những cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn tin cậy

1.2.5.2 Giải pháp quản ly HDDH

Giải pháp quản lý HĐDH là hệ thống cách thức tác động của chủ thể quản

Trang 28

1.3 Một số vấn đề về HDDH ở trường tiểu học 1.3.1 Cấp tiểu học trong hệ thông giáo dục quốc dân

Trong hệ thống giáo dục quốc dân cấp tiểu học được xếp vào giáo dục phố thông (gồm hai cấp học là cấp tiêu học và cấp trung học: cấp trung học có hai cấp học là cấp trung học cơ sở và cấp trung học phố thông) Luật giáo dục quy định giáo dục tiểu học được thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến lớp năm Tuổi của HS vào học lớp một là sáu tuôi

Trường tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông cuả hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng

Nhiệm vụ, quyền hạn của trường tiểu học được quy định tại Điều lệ trường tiểu học:

- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật - Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục tiêu học do Bộ trưởng BGD&ĐT ban hành

- Huy động trẻ em đi học đúng độ tudi( tuổi của HS tiểu học từ 6 đến 14 tuổi), vận động trẻ em tàn tật, khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch phố cập giáo dục và chống mù chữ trong cộng đồng Nhận bảo trợ và quản lý các hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiêu học theo sự phân công của cấp có thẩm quyên Tổ chức kiểm tra và cơng nhận hồn thành chương trình tiêu học của HS trong nhà trường và trẻ em thuộc địa bàn quản lý của trường

- Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo

quy định của pháp luật

- Quan ly can bộ GV, nhân viên và HS

- Tô chức cho CBQL, GV, nhân viên và HS tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng

Trang 29

132 Mục tiêu của giáo duc tiểu học

Mục tiêu giáo dục tiểu học được xác định trong điều 27 của Luật Giáo dục như sau: “Giáo dục tiêu học nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và kỹ năng cơ bản để HS tiếp tục học trung học cơ sở”

Mục tiêu giáo dục tiêu học được cụ thê hoá thành mục tiêu của các môn học và các hoạt động giáo dục khác trong chương trình tiểu học Đặc biệt, mục tiêu giáo dục tiểu học đã cụ thể hoá thành các yêu cầu cơ bản cần đạt của HS tiêu học bao gồm các yêu cầu cơ bản về kiến thức, kỹ năng, thói quen, niềm tin, thái độ, hành vi, định hướng Các yêu cầu cơ bản này lại phân định thành các mức độ phù hợp với từng lớp ở bậc tiêu học

Từ mục tiêu này, HS học xong bậc tiểu học phải đạt được những yêu cầu sau: - Có kiến thức cơ bản về tự nhiên, xã hội con người và thẩm mỹ, có khả năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán, có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh: có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mỹ thuật

- Biết cách học tập, biết tự phục vụ, biết sử dụng một số đồ dùng trong gia đình và công cụ lao động bình thường: biết vận dụng và làm một số việc như giúp đỡ gia đình

- Có lòng nhân ái, mang bản sắc con người Việt Nam: Yêu quê hương đất

nước, hòa bình và công bằng, bác ái, kính trên, nhường dưới, đoàn kết và sẵn

sàng hợp tác với mọi người: có ý thức về bôn phận của mình đối với người thân, bạn bè, cộng đồng, môi trường sống: tôn trọng và thực hiện đúng pháp luật, các quy định của nhà trường, nơi công cộng, sống hồn nhiên, tự tin, trung thực

1.33 Nội dung giáo dục tiểu học

Điều 28- Luật giáo dục năm 2005 quy định : Nội dung giáo dục tiểu học phải

bảo đảm cho HS có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con người: có

Trang 30

điểm của từng lớp học, môn học: bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm: rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn: tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS

Như vậy, nội dung giáo dục tiêu học bao gồm những thành tố quy định những chuẩn mực hành vi có liên quan đến các mặt đạo đức, thâm mỹ, thể chất, lao động của giáo dục cho HS tiểu học Nội dung giáo dục chịu tác động định hướng của mục đích, nhiệm vụ giáo dục và tạo ra nội dung hoạt động giáo dục của GV và hoạt động giáo dục tự giác của HS

- Nội dung giáo dục tiểu học bao gồm nội dung dạy học và nội dung các hoạt động ngoài giờ lên lớp

- Chương trình tiểu học mới được cấu trúc theo hai giai đoạn học tập:

+ Giai đoạn các lớp 1, 2,3 gồm 6 mơn học: Tiếng Việt, Tốn, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Nghệ thuật, Thể dục

+ Giai đoạn các lớp 4, 5Š gồm 9 môn học : Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Kỹ thuật, Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục

Đối với các trường, lớp có đủ điều kiện về GV, về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học có thể tổ chức dạy học thêm tiếng nước ngoài và tin học, tổ chức bồi dưỡng năng lực học tập và hoạt động giáo dục theo chương trình dạy học tự chọn (không bắt buộc) do BGD&ĐT quy định

- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: Gồm các hoạt động vui chơi, giải trí và các họat động xã hội

1.34 Đặc điểm, bản chất của HĐDH ở trường tiểu học

1.3.4.1 Đặc điểm của HĐDH ở trường tiểu học HĐDH bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học

Trang 31

chất đạo đức tốt, năng lực chuyên môn vững vàng, không ngừng rèn luyện, học tập tu dưỡng bản thân nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục HS

- Hoạt động dạy của GV tiểu học là loại hình hoạt động chuyên biệt, là hoạt động có định hướng và tuân theo quy luật hoạt động học của HS Hoạt động dạy của GV có đặc điểm là nó có đối tượng học nằm ở HS, là hoạt động lĩnh hội đối tượng học và hành động ứng xử của HS Vì vậy, GV tiểu học cần có vai trò chủ đạo, có vị trí theo chốt trong nhà trường

- Hoạt động học là hoạt động chủ đạo của HS tiểu học Hoạt động này có một số đặc điểm sau:

+ Là hoạt động lần đầu tiên xuất hiện ở HS Đó là hoạt động có đối tượng,

có phương pháp và được tô chức chuyên biệt Thông qua hoạt động học tạo ra sự phát triển tâm lý của trẻ, tạo ra sự phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ

+ Hoạt động học có đối tượng chuyên biệt, đối tượng này được cụ thể hóa ở nội dung học tập của HS, nội dung đó là: hệ thống khái niệm, kiến thức các

môn học như Tiếng việt, toán, tự nhiên, xã hội, đạo đức HS là chủ thể của hoạt

động học, được thể hiện ở vai trò tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo 1.3.4.2 Bản chất của quán trình dạy học tiểu học

Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức của HS

Quá trình nhận thức của HS diễn ra theo quy luật nhận thức chung của loài người “Từ trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng, từ tư duy trìu tượng đến thực tiễn” Từ những yếu tố trực quan như: các sự vật, hiện tượng, mô hình, tranh vẽ, lời nói của GV, HS xây dựng được những biểu tượng về chúng Đó chính là nhận thức cảm tính Từ các biểu tượng, nhờ các thao tác tư duy, HS sẽ hình thành các khái niệm, đó chính là nhận thức lý tính

Trang 32

đơn lẻ đến khái quát và con đường đi từ trừu tượng đến cụ thể, từ khái quát đến đơn lẻ Quá trình nhận thức của HS như trên chính là quá trình phản ánh thế giới khách quan vào ý thức các em Tuy nhiên quá trình nhận thức của các em lại mang tính đặc thù riêng so với quá trình nhận thức chung của loài người vì nó được tiến hành trong quá trình dạy học với những điều kiện sư phạm nhất định Quá trình nhận thức của các em không phải là tìm ra cải mới cho nhân loại mà chỉ là tái tạo lại những tri thức của loài người trong bản thân các em, rút ra từ kho tang tri thức chung Quá trình nhận thức của các em còn khác ở chỗ là nó chứa đựng các khâu củng có, kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng kỹ xảo nhằm biến chúng thành vốn riêng của cá nhân đề khi cần có thể tái hiện và sử dụng

Quá trình dạy học là một quá trình tâm lý vì, trong quá trình dạy học, HS phải cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, vận dụng trí nhớ, tình cảm, ý chí, Theo quan điểm “day hoc phat triển” thì dạy học phải đi trước sự phát triển,

nghĩa là dạy học phải tiến hành trong điều kiện dự báo được mức độ phát triển

của HS cao hơn so với hiện tại, dạy học không bị động, chờ đợi sự phát triển mà phải thúc đây sự phát triển các chức năng tâm lý của HS Quá trình phát triển ở mỗi HS không diễn ra như nhau mà ở mỗi lứa tuổi có một hoạt động chủ đạo tương ứng Trong dạy học, giao tiếp cũng có tác dụng hình thành nhân cách

Quá trình dạy học là quá trình thực hiện các nhiệm vụ trí dục, giáo dục phát triển, quy luật thống nhất biện chứng giữa xây dựng kế hoạch, tổ chức, điều chỉnh và kiểm tra hoạt động của HS trong quá trình dạy học, Trong các quy luật đó thì hoạt động của thầy và hoạt động của trò là hai nhân tố đặc trưng cho tính chất hai mặt của quá trình đạy học

1.4 Một số vấn đề quản lý HĐDH ở trường tiểu học

1.4L Đặc điểm, yêu cầu đối với công tác quản lý HĐDH ở trường tiểu học 1.4.1.1 Đặc điểm công tác quản lý HĐDH ở trường tiểu học

Quản lý quá trình dạy học là điều khiến, điều chỉnh Quá trình này vận

Trang 33

thực hiện các nhiệm vụ dạy học Đặc điểm quản lý quá trình dạy học mang tính quản lý hành chính, sư phạm: mang tính đặc trưng của khoa học quản lý: có tính xã hội hóa cao: hiệu quả của quản lý quá trình dạy học được tích hợp trong kết quae đào tạo thể hiện qua sỐ lượng HS đạt được mục đích học tập, chất lượng dạy học, hiệu quả dạy học

Quản lý HĐDH là quản lý hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò cùng với các điều kiện về cơ sở vật chất, các phương tiện, thiết bị dạy học Quản lý HĐDH cũng là quản lý quá trình dạy học vì những mục đích, nhiệm vụ dạy học được thực hiện đồng thời thống nhất với nhau trong quá trình dạy của thày và học của trò Quá trình dạy học ở tiểu học bao gồm các thành tố cấu trúc như: Mục đích, nhiệm vụ dạy học: nội dung dạy học: phương pháp dạy học: phương tiện dạy học: hình thức tô chức dạy học; GV: HS và kết quả của HDDH Các thành tố này có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau và chịu sự chi phối mạnh mẽ của môi trường KT-XH, khoa học công nghệ

1.412 Yêu câu cơ bản đối với quản lý HĐDH ở tiểu học

- Đảm bảo tính pháp lý trong quản lý quá trình dạy học: Căn cứ vào vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn của trường tiểu học: những văn bản QLGD cơ bản phục vụ cho quản lý quá trình dạy học như Luật giáo dục, Điều lệ trường tiểu học, các văn bản chỉ đạo chuyên môn các cấp QLGD

- Đảm bảo tính khoa học trong quản lý quá trình dạy học:

Trang 34

+ Cơ sở khoa học quản lý: Các nguyên tắc, phương pháp quản lý: các chức năng quản lý: những khía cạnh tâm lý xã hội và kinh tế sư phạm trong quản lý

- Đảm bảo tính thực tiễn trong quản lý quá trình dạy học: Đặc điểm của HS: các quan hệ khác do môi trường giáo dục tác động lên HS, GV và tác động lên các thành tố của quá trình dạy học Quản lý phải góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy và học trong nhà trường

1.42 Nội dung quản lý HĐDH tiểu học

- Quản lý về mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học: GV phải nắm vững mục tiêu dạy học, hiểu rõ mục tiêu của từng môn học: kế hoạch dạy học tiêu học; các hướng dẫn đổi mới PPDHtheo đặc trương bộ môn: định hướng đôi mới cách đánh giá kết quả học tập của HS

- Quản lý việc soạn bài, chuẩn bị bài lên lớp: Hướng dẫn GV lập kế hoạch soạn bải, chỉ đạo tổ chuyên môn trao đôi phương hướng giảng: xây dựng tiêu chuẩn và thực hiện đánh giá giờ lên lớp: Bồi dưỡng GV: hướng dẫn HS học tập

- Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS: Việc thực hiện

chế độ kiểm tra theo quy định: việc thực hiện chấm bài của GV: kết quả kiểm tra của HS

Trang 35

chủ và tạo điều kiện cho mọi thành viên trong trường dược phát triển Sàng lọc, điều chuyền cán bộ theo yêu cầu

- Quản lý hoạt động học của HS: Chỉ đạo việc giáo dục động cơ, thái độ, tinh thần học tập: xây dựng và thực hiện nề nếp học tập: giáo dục phương pháp và kỹ năng học tập cho HS: phối hợp với các lực lượng giáo dục quản lý các hoạt động học tập của HS

- Quản lý các điều kiện, phương tiện phục vụ cho HĐDH - Quan lý công tac thi đua, khen thưởng, kiểm tra, đánh giá

1.43 Phương pháp quản lý HĐDH tiểu học

- Quản lý thông qua việc triển khai các văn bản của cấp trên về nhiệm vụ dạy học bằng kế hoạch và tổ chức chỉ đạo thực hiện

- Quản lý trực tiếp thông qua việc thanh tra, kiểm tra thường xuyên hoặc định kỳ các hoạt động, trong đó coi trọng HĐDH

- Nêu cao ý thức trách nhiệm của CBQL và GV trường tiểu học trong HĐDH Tạo ra nền nếp, tác phong, lề lối làm việc, chấp hành nội quy quy chế chuyên môn

Kết luận chương 1

Trang 36

Trong đề tài này, phạm tri “ Quản lý HĐDH” được hiểu là quá trình tác động

có tô chức, có hướng đích của các cấp quản lý đến toàn bộ HĐDH của trường tiểu học nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học ở các trường trong quận

Trang 37

CHUONG 2

THUC TRANG CONG TAC QUAN LY HOAT DONG DAY HOC O CAC TRUONG TIEU HOC QUAN 11 TP HO CHi MINH

2.1 Khái quát về vi tri địa lý, tình hình kinh tế - xã hội quận 11, thành phố

Hồ Chí Minh

Hình 2 1: Bản đồ Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh

Quận I1 chính thức có tên trên bản đồ Sài Gòn-Gia Định từ ngày 01/07/1969 theo sắc luật số 73 của chính quyền Sài Gòn cũ Ban đầu gồm 4 phường được tách ra từ quận 5 và quận 6: phường Phú Thọ (quận 5 cũ), phường Cầu Tre, Bình Thới, Phú Thọ Hòa (quận 6 cũ) Sau đó lập thêm 2 phường là

Bình Thạnh và Phú Thạnh

Sau ngày giải phóng 30/04/1975, địa bàn quận 11 được giữ nguyên với 6 phường và 47 khóm Đến ngày 01/06/1976, được phân chia lại thành 21 phường Sau nhiều lần điều chỉnh địa giới, đến nay quận I1 có l6 phường (xem /ƒinh

Trang 38

Quan 11 cé téng dién tich 513,58 ha, nam ở Tây Nam thành phó Giáp

quận Tân Bình ở phia Bac va Tay Bac, phia Déng gidp quan 5, quan 10, phia Nam va Tay Nam giap ranh quan 6 Tinh đến cuối năm 2007, quan 11 co dân số là 230.014 người, có 120.562 nữ (tỷ lệ 52,41%) Người Hoa có 108.003 người (tỷ lệ 46,95%), mật độ dân số trung bình là 44.540 người/km”

Kinh tế của quận II luôn tăng trưởng hàng năm, giá trị sản lượng công nghiệp — tiêu thủ công nghiệp giai đoạn 1986-2000 tăng bình quân là 11%, giai đoạn 2001-2004 tăng bình quân 10,2%: doanh thu thương mại — dịch vụ giai đoạn 1996-2000 tăng bình quân 18%, giai đoạn 2001-2004 tăng bình quan 16% Năm 2012, giá trị sản xuất công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp (theo giá thực tế) ước thực hiện cả năm đạt 7.159,1 tỷ đồng, tăng 15,I% so cùng kỳ (chỉ tiêu ké hoạch tăng 10%); doanh thu thương mại dịch vụ ước đạt 56.055,6 ty đồng, tăng 24% so cùng kỳ (chỉ tiêu kế hoạch tăng 20%) Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyền dịch theo hướng thương mại dịch vụ - sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Cơ cấu thành phần kinh tế có bước chuyển đối theo chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước Tính đến nay, có hơn 900 doanh nghiệp dân doanh và hơn 10.000 cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn quận, đã đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước, nhiều sản phẩm được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, hình thành các khu vực chuyên doanh cung cấp hành hóa cho các tỉnh và cả nước: Cơng viên Văn hố Đầm Sen không ngừng đầu tư phát triển, mở rộng nhiều loại hình dịch vụ phong phú, hiện đại đáp ứng nhu cầu giải trí ngày càng tăng của nhân dân góp phần vào sự phát triển chung của quận

Trang 39

Hoạt động văn hoá xã hội được đây mạnh nhằm phát huy truyền thống yêu nước, cách mạng, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, chăm lo sự nghiệp phát triển giáo dục, thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa, xoá đói giảm nghèo, thúc day xã hội hoá các hoạt động văn hoá — giáo duc — y tế - thể dục thể thao, nâng cao đời sống nhân dân

- Cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động văn hoá — thé thao duoc dau tu mới và nâng cấp trở thành nơi vui chơi, giải trí, sinh hoạt văn hoá lành mạnh trong nhân dân Song song với việc phát triển các loại hình văn hoá văn nghệ, các phong trào rèn luyện thân thể theo chủ trương xã hội hoá, nhiều phong trào thi đua xây dựng các thiết chế văn hoá như : gương người tốt việc tốt, gia đình văn hố, cuộc vận động tồn dân xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở, .đã bắt rễ sâu rộng, được đông đảo các ngành, các giới và quần chúng nhân dân đồng tinh hưởng ứng

- Công tác đền ơn đáp nghĩa những người có công với đất nước được quan tâm thực hiện xuyên suốt trong năm Hàng năm quận dành hơn 3 tỷ đồng dé trợ cấp khó khăn đột xuất cho các gia đình chính sách và nhân dân lao động nghèo

- Công tác xoá đói giảm nghèo được quận tập trung thực hiện trên quan điểm phát triển kinh tế gắn với nâng cao mức sống cho từng hộ dân nghèo Đến nay, trên địa bàn quận không còn hộ đói, nhiều hộ nghèo trước đây đã từng bước vươn lên, thoát khỏi chương trình Phấn đấu toàn quận có 15/16 phường cơ bản không còn hộ nghèo có mức thu nhập bình quân dưới mức l0 triệu đồng/người/năm, trong đó, có 6 phường không còn hộ nghèo có mức thu nhập bình quân từ I1 triệu đồng/người/năm trở xuống có 4 phường không còn hộ nghèo có mức thu nhập từ 12 triệu đồng/người/năm trở xuống

Trang 40

2.2 Khái quát về tình hình giáo dục chung và tình hình giáo dục tiểu học

của quận 11, thành phố Hồ Chí Minh

2.2.1 Tình hình giáo dục chung của quận 11, thành phố Hồ Chí Minh

Toàn ngành giáo dục và đào tạo quận I1 hiện có 61 trường từ mầm non đến trung học cơ sở Ngoài ra trên địa bàn quận có l trường Bồi dưỡng Giáo dục, I trường Giáo dục chuyên biệt, l Trung tâm Giáo dục thường xuyên, 1 Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp và I1 trường trung học phố thông Về quy hoạch mạng lưới trường, lớp, năm 2012, quận đã nghiệm thu đưa vào sử dụng công trình xây dựng mới các trường: Trung học cơ sở Lê Anh Xuân, Tiêu học Quyết Thắng: hoàn thành công tác đấu thầu công trình trường tiểu học khu B khu trường đua Phú Thọ: hoàn tất phê duyệt thiết kế cơ sở của dự án điều chỉnh xây dựng mới các trường: Tiểu học Âu Cơ, Tiểu học Nguyễn Thi, Trung hoc co so Lit Gia

Hiệu suất đào tạo bậc tiêu học (năm học 2011 — 2012) la 99,0 % va bậc trung học cơ sở là 94,7 %

Bảng 2.2: SỐ lượng trường, lóp, học sinh, cản bộ quản Ìý, giáo viên từ mâm non đến trung học cơ sở quận 11 (năm học 2011-2012) Bậc học Số trường ' Số lớp | Số học sinh quản lý siáo viên Mầm non 28 213 8.071 328 Tiểu học 22 440 16.446 656 Trung học cơ sở 11 337 13.289 627 Cong 61 985 37.806 1.611

(Nguồn: Phòng Giáo dục và Đào tạo quận 11, thành phố Hồ Chí Minh)

Ngày đăng: 29/08/2014, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w