chất lựơng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghịêp và phát triển nông thôn chi nhảnh hoàng mai

62 176 0
chất lựơng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghịêp và phát triển nông thôn chi nhảnh hoàng mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC BẲNG BIỂU 4 LỜI NÓI ĐẦU 5 CHƯƠNG 1: CHẤT LỰƠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯONG MẠI 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LỰƠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHỊÊP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHẢNH HOÀNG MAI 28 2.1. Khái quát về NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai 28 2.1.1. Khái quát về NHN0&PTNT Việt Nam 28 2.1.2. Khái quát NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai 29 2.2. Thực trạng chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai 37 2.2.1. Họat động tín dụng trung và dài hạn của NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai 37 2.2.2. Thực trạng chất lựơng họat động tín dụng trung và dài hạn của NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai 40 2.3. Đánh giá thực trạng chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của NHN0&PTNT Hoàng Mai 44 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LỰƠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN Ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHỊÊP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHẢNH HOÀNG MAI 49 3.1. Định hứơng nâng cao chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Nông nghịêp và phát triển nông thôn Hoàng Mai 49 3.1.1. Định hứơng phát triển Ngân hàng Nông nghịêp và phát triển nông thôn Hoàng Mai.49 3.1.2. Quan điểm nâng cao chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Nông nghịêp và phát triển nông thôn Hoàng Mai 51 3.2.Giải pháp nâng cao chất lựơng tín dụng trung và dài hạn cho Ngân hàng Nông nghịêp và phát triển nông thôn chi nhảnh Hoàng Mai 53 3.3.Một số kiến nghị để nâng cao chất lựơng tín dụng trung và dài hạn cho Ngân hàng Nông nghịêp và phát triển nông thôn chi nhảnh Hoàng Mai 58 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Sinh viên: Nguyễn Duy Dũng 1 Thị trường chứng khoán K50 Sinh viên: Nguyễn Duy Dũng 2 Thị trường chứng khoán K50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM :Ngân hàng thưong mại NHN0&PTNT : Ngân hàng nông nghịêp và phát triển nông thôn TCTD : Tổ chức Tín dụng NHNN : Ngân hàng Nhà nước DNTN : Doanh nghịêp tư nhân DNQD : Doanh nghịêp Quốc doanh DNNQD : Doanh nghịêp ngòai Quốc doanh TNHH : Trách nhịêm hưũ hạn DNNN : Doanh nghịêp nhà nước KT- XH : Kinh tế xã hội TDH : Trung dài hạn XHCN : Xã hội chủ nghĩa Sinh viên: Nguyễn Duy Dũng 3 Thị trường chứng khoán K50 DANH MỤC BẲNG BIỂU Bảng 1: Cơ cấu cho vay theo thời hạn Bảng 2: Cơ cấu cho vay trung và dài hạn theo ngành kinh tế. Bảng 3. Cơ cấu cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế. Bảng 4: Tỉ lệ nợ quá hạn Sinh viên: Nguyễn Duy Dũng 4 Thị trường chứng khoán K50 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm vừa qua, kinh tế Việt Nam đã phải đối mặt vớI biết bao nhiêu là thách thức khó khăn. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưỏng không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam, rồi các thịên tai dịch bệnh diễn ra trên phạm vi cả nước đã tác động tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Nhưng vượt qua mọi khó khăn đó, vớI sư chỉ đạo sáng suốt của Đảng và Chính phủ, đất nước ta đã từng bước vượt qua những khó khăn, kiểm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và tiép tục công cuộc công nghịêp hóa hiên đại hóa đất nước. Tuy nhiên hiên nay tốc độ công nghịêp hoá, hiên đại hoá đang bị chững lại bởi nhìêu nguyên nhân khác nhau mà một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là vấn đề về vốn. Mà vớI doanh nghịêp thì vốn là cơ sở tiền để, là cơ sở đầu tiên để xây dựng cơ sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị cũng như mở rộng qui mô qui mô sản xuất kinh doanh và đổi mới công nghệ trang sao cho bắt kịp vớI những tiến bộ của thời đại. Để có đựơc nguồn vốn thì các doanh nghịêp có thể có nhìêu cách khác nhau như tích lũy từ họat động sản xuất kinh doanh, huy động vốn, liên doanh liên kết vớI các doanh nghịêp trong và ngòai nước, hay vay mượn và chiếm dụng vốn của doanh nghịêp khác. Nhưng để có lợi thế trong cạnh tranh và phát triển bền vững trên thưong trường thì nguồn vốn quan trọng bậc nhất đấy chính là nguồn vốn trung và dài hạn từ các Ngân hàng thưong mại. Hiên nay thì họat động tín dúng trung và dài hạn còn gặp rất nhìêu bất cập và khó khăn cần tháo gỡ đấy là hiêu quả tín dụng trung và dài hạn còn thấp, rủi ro cao, dư nợ tín dụng trong các Ngân hàng thưong mại chiếm một tỉ trọng chưa tưong xứng vớI tầm quan trọng của nó. Điêù đó nói lên rằng vốn đầu tư cho chiều sâu chưa đáp ứng đựơc những nhu cầu bức thiết của nền kinh tế. Ngòai ra tỉ lệ nợ quá hạn còn cao gây ảnh hưỏng đến nền kinh tế nói chung và hệ thống Ngân hàng thưong mại nói riêng. Hiên nay các doanh nghịêp trong cả nước đang rất thiếu vốn nhất là nguốn vốn trung và dài hạn nhưng trong khi đó thì lựơng vốn tồn đọng trong các ngân hàng thưong mại lại không phải là nhỏ. Như vậy vấn đề chính của chúng ta hiên nay không phải là thiếu vốn mà là chưa biết cách chuyển nguồn vốn huy động đựơc sang cho sản xuất kinh doanh thế nào cho hiêu quả. Và Ngân hàng nông nghịêp và phát triển nông thôn chi nhảnh Hoàng Mai cũng không nằm ngòai tình trạng đó. Hiên nay nguồn vốn của ngân Sinh viên: Nguyễn Duy Dũng 5 Thị trường chứng khoán K50 hàng đang kém đa dạng về cơ cấu khách hàng cũng như khả năng quản lí nguồn vốn cho vay chưa thực sư hiêu quả. Hầu như ngân hàng chỉ quan tâm đến đối tựơng là doanh nghịêp Nhà nước mà chưa quan tâm đến các đối tựơng tiềm năng khác mà đặc biệt là các doanh nghịêp ngòai quốc doanh. VÌ những lí do đó nên em đã chọn đề tài là “Chất lựơng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng nông nghịêp và phát triển nông thôn chi nhảnh Hoàng Mai” cho chuyên đề thực tập của mình. Từ những lí luận cơ bản về tín dụng trung và dài hạn trong Ngân hàng thưong mại bài viết của em sẽ phân tích và đánh giá thực trạng về cơ cấu tổ chức, tình hình họat động, những hạn chế và những nguyên nhân của các hạn chế đó, để ra những giải pháp cho họat động của Ngân hàng nông nghịêp và phát triển nông thôn chi nhảnh Hoàng Mai. Chương 1 : Chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thưong mại. Chương 2 : Thực trạng chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng nông nghịêp và phát triển nông thôn chi nhảnh Hoàng Mai. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng nông nghịêp và phát triển nông thôn chi nhảnh Hoàng Mai. Do những hiêủ biết của bản thân còn có nhìêu hạn chế nên bài viết này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. VÌ vậy em rất mong nhận đựơc những í kiến đóng góp từ những người quan tâm đến đề tài này để bài viết của em đựơc hoàn thịên hơn. Sinh viên: Nguyễn Duy Dũng 6 Thị trường chứng khoán K50 CHƯƠNG 1: CHẤT LỰƠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯONG MẠI 1.1. Khái quát về Ngân hàng thưong mại 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của Ngân hàng thưong mại Trong sư phát triển không ngừng của kinh tế hiên nay thì Ngân hàng thưong mại là một loại hình tổ chức có vai trò rất quan trọng đối vớI nền kinh tế nói chung và đối vớI từng chủ thể tham gia vào họat động của nền kinh tế nói riêng. Họat động của NHTM hiêu quả hay không hiêu quả ảnh hưỏng rất lớn đến tình hình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. VớI vai trò quan trọng như vậy, nhưng quan niệm như thế nào về một NHTM, và sư phân biệt nó vớI các tổ chức phi Ngân hàng hay các loại hình Ngân hàng khác không phải là điêù đơn giản. Do đó phải tuỳ theo điêù kiện của mỗi quốc gia và sư phát triển của hệ thống tài chính quốc gia đó mà có những định nghĩa khác nhau về NHTM. Ví dụ như ở Mỹ thì NHTM là loại hình công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và họat động trong ngành công nghịêp dịch vụ tài chính. Còn tại Pháp thì NHTM đựơc định nghĩa là những cơ sở thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức kí thác hay các hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghịêp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. Ở Việt Nam, theo qui định của Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 thì “Ngân hàng thưong mại là loại hình ngân hàng đựơc thực hiên tất cả các họat động ngân hàng và các họat động kinh doanh khác theo qui định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Như vậy thông qua một số khái niệm về NHTM, ta có thể hiêủ NHTM là một loại hình doanh nghịêp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh tín dụng vớI mục đích thu lợi nhuận, và nó có những đặc điểm như sau: -Ngân hàng thưong mại là một tổ chức đựơc phép nhận kí thác của công chúng vớI trách nhịêm hoàn trả. -Ngân hàng thưong mại là một tổ chức đựơc phép sử dụng kí thác của công chúng để cho vay, chiết khấu và thực hiên các dịch vụ tàI chính khác. Căn cứ vào tính chất và mục tiêu họat động, ở nước ta các loại hình Ngân hàng thưong mại đựơc họat phép họat động theo luật tổ chức tín dụng bao gồm: Ngân hàng thưong mại, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác. Sinh viên: Nguyễn Duy Dũng 7 Thị trường chứng khoán K50 1.1.2. Các họat động chủ yếu của Ngân hàng thưong mại Trong xu thế phát triển của nền kinh tế hiên nay, các Ngân hàng thưong mại họat động theo loại hình đa năng và họat động của nó tập trung vào ba họat động chính: họat động huy động vốn, họat động sử dụng vốn và họat động trung gian. Họat động huy động vốn của NHTM có thể đựơc coi là họat động “đầu vào” của Ngân hàng đó. Từ xa xưa đến giờ thì họat động cơ bản nhất của NHTM vẫn là nhận tiền gửi của khách hàng và đây vẫn là nguồn đầu vào chủ yếu của Ngân hàng. Có rất nhìêu yếu tố ảnh hưỏng đến lựơng tiền gửi của khách hàng vào NHTM như lãi xuất, tình hình KTXH trong từng thời kì, phương thức huy động vốn, phong tục tập quán của từng nước, từng vùng miền, uy tín của chính NHTM đó, các dịch vụ khác do chính Ngân hàng cung cấp,…Và nhờ vào những yếu tố này mà NHTM có thể điêù chính sao cho nguồn vốn huy động đựơc phù hợp vớI yêu cầu họat đông của mình. Có rất nhìêu loại tiền gửi mà NHTM đề ra để huy động vốn như: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm. Để đựơc phép họat động và thực hiên các nghịêp vụ huy động vốn, Ngân hàng phải có một lựơng vốn nhất định gọi là vốn tự có. Lựơng vốn này chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong tổng vốn sử dụng song nó có í nghĩa vô cùng quan trọng đối vớI họat động của Ngân hàng. Vốn tự có là điêù kiện bắt buộc để NHTM có đựơc giấy phép tổ chức và họat động của NHNN trước khi NHTM đó có thể huy động đựơc những khoản tiền gửi đầu tiên. Vốn tự có còn đóng vai trò là một tấm đệm giúp chống lại rủi ro phá sản, những thua lỗ về tài chính trong các họat động tạm thời. Nó tạo niềm tin cho công chúng và là sư đảm bảo đối với chủ nợ về sức mạnh tài chính của chính NHTM. Và nó còn cung cấp năng lực tài chính cho sư tăng trưởng và sư phát triển dịch vụ mới, cho những chương trình và trang thiết bị mới. Đối vớI họat động sử dụng vốn của NHTM, đây là họat động cho vay và đầu tư bao gồm họat động ngân quỹ, họat động cho vay và họat động đầu tư chứng khoán. Họat động ngân quỹ là họat động nhằm bảo đảm khả năng thanh toán thường xuyên của Ngân hàng cho khách hàng. Đây là tài sản không sinh lời hoặc có tỉ lệ sinh lời thấp nhưng loại tài sản này có tính lỏng cao và đựơc coi như tiền mặt. Do đó NHTM phải duy trì lựơng tiền mặt ở một mức độ hợp lí sao cho vừa đảm bảo tính thanh khoản vừa đảm bảo tính sinh lời. Họat động cho vay là họat động quan trọng nhất trong tất cả các họat động của NHTM, nó quyét định sư thành bại của NHTM. VÌ đây là họat động sinh lời chủ yếu của Sinh viên: Nguyễn Duy Dũng 8 Thị trường chứng khoán K50 Ngân hàng. Cũng vì vậy mà đây là họat động chứa đựng rất nhìêu rủi ro. Để tránh điêù đó, vịêc quản lí tiền cho vay phải đựơc tiến hành một cách rất chặt chẽ, đặc biệt là những món vay lớn, vớI thời hạn cho vay dài. NHTM có thể cho vay theo nhìêu hình thức khác nhau. Ngòai ra NHTM còn sử dụng vốn vào họat động đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoản để thu lợi nhuận và một phần để đảm bảo khả năng thanh toán của Ngân hàng. Họat động trung gian là vịêc NHTM cung cấp cho khách hàng một loạt các dịch vụ có liên quan. Ngân hàng sẽ nhận đựơc một khoản thu về dưới hình thức hoa hồng. Công nghệ Ngân hàng càng phát triển thì họat động này càng phong phú và doanh thu càng lớn. Các họat động tiêu biểu là: chuyển tiền, uỷ nhịêm thu, uỷ nhịêm chi, thư tín dụng, môi giới mua bán chứng khoán, thanh toán hộ khách hàng thông qua các hình thức ghi chép trên tài khoản của khách hàng tại Ngân hàng, phát hành séc, quản lí hộ tài sản cho khách hàng, tư vấn cho doanh nghịêp,…. 1.2. Chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thưong mại 1.2.1. Họat động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thưong mại 1.2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn Tín dụng trung và dài hạn “ là họat động tài chính cho khách hàng vay vốn trung và dài hạn nhằm thực hiên các dự án phát triển sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống”. Thông thường các NHTM thường qui định tín dụng trung hạn là các khoản vay có thời hạn từ một năm đến năm năm, còn tín dụng dài hạn là các khoản vay có thời hạn trên năm năm. Tín dụng là một trong những họat động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu và nó chiếm phần lớn họat động trong các NHTM, song không phải tất cả các NHTM đều thực hiên tốt họat động này. Một số NHTM gặp khó khăn trong vịêc huy động vốn, một số thì gặp khó khăn trong vịêc tìm dự án. có thể cho vay hay một số lại gặp khó khăn trong vịêc quản lí và thu hồi nợ. VÌ vậy vịêc xem xét chất lựơng hiêu quả họat động tín dụng nhất là tín dụng trung và dài hạn là hết sức cần thiết. Nó giúp các Ngân hàng có thể đánh giá lại họat động tín dụng của chính mình từ đó đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, thiếu sót và đẩy mạnh hơn nữa tính hiêu quả của họat động tín dụng. Đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn đấy là: Sinh viên: Nguyễn Duy Dũng 9 Thị trường chứng khoán K50 • Nguồn vốn để cho vay trung, dài hạn: Nguồn vốn để thực hiên tín dụng trung dài hạn đựơc huy động từ các nguồn sau: • Nguồn vốn tự có : là nguồn vốn của bản thân các NHTM có lúc thành lập. Đây là nguồn vốn chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong nguồn vốn cho vay trung dài hạn nhưng là một nguồn cho vay an tòan nhất. • Nguồn huy động trung dài hạn: là những nguồn huy động từ tiền gửi tiết kiệm trên 12 tháng, nguồn vốn huy động này cũng chiếm tỉ lệ nhỏ và tuỳ vào từng ngân hàng, từng địa bàn và từng thời điểm nhưng đây là nguồn vốn an tòan, rẻ nhất mà các ngân hàng muốn tập trung huy động. • Nguồn huy động lấy từ nguồn huy động ngắn hạn chuyển sang theo một tỉ lệ nhất định, ngân hàng xác định tỉ lệ phần trăm tùy thụôc vào sư biến động của lựơng tiền gửi và rút ra của khách hàng để tạo ra một nguồn ổn định để cho vay trung, dài hạn. Nguồn trích này thường nhỏ và thường có rủi ro cao. • Đi vay NHNN: ngân hàng thường chỉ sử dụng nguồn này khi thấy thực sư khó khăn bởi còn phụ thụôc. vào chính sách tiền tệ, điêù kiện vay và các ràng buộc khác vớI NHNN thường gây nhìêu khó khăn cho các NHTM. • Vay nợ nước ngòai: Đây là nguồn vốn huy động đựơc vớI khối lựơng lớn, lãi xuất vừa phải nhưng lại phải chịu những điêù kiện vay vốn đôi khi còn liên quan tới vấn đề chính trị nên nguồn này rất hạn chế. • Nguồn tài trợ uỷ thác: Nguồn này do ngân hàng đựơc các tổ chức quốc tế chuyển một khoản vốn uỷ thác cho ngân hàng cho vay theo thoả thuận kí kết giữa hai bên. • Ngân hàng thực hiên cho vay hay đầu tư theo chỉ định của nước ngòai và đựơc hưỏng một tỉ lệ phần trăm và chênh lệch lãi xuất cho vay. Nguồn này có xu hứơng ngày càng tăng do chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngòai vào trong nước. • Vốn chủ sở hưũ tham gia vào dự án, phương án. Cho vay trung và dài hạn với thời gian dài, độ rủi ro cao hơn nhìêu so vớI cho vay ngắn hạn, để giảm bớt rủi ro cho chính bản thân Ngân hàng thì ngòai vịêc qui định vay phải có tài sản đảm bảo, ngân hàng cho vay còn qui định khách hàng phải có vốn chủ sở hưũ tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh và đời sống. tỉ lệ vốn chủ sở hưũ tham gia vào dự án cao hay thấp tuỳ thụôc vào mức độ rủi ro và hiêu quả của dự án. Ví dụ như Sinh viên: Nguyễn Duy Dũng 10 Thị trường chứng khoán K50 [...]... đầu tư vào tín dụng trung dài hạn của ngân hàng lớn Mức tăng trưởng qua các kỳ, năm đều đặn và ổn định chứng tỏ chất lựơng tín dụng trung dài hạn của ngân hàng là rất tốt • Tỉ trọng vốn tín dụng trung, dài hạn: Dư nợ tín dụng trung, dài hạn Tỉ trọng tín dụng trung dài hạn = x 100% Tổng dư nợ Tỉ trọng này cho biết cơ cấu dư nợ trung dài hạn chi m bao nhiêu phần trăm trong tổng dư nợ của ngân hàng Tỉ... gốc và lãi, trang trải chi phí khác và có lợi nhuận, phù hợp vớI các điêù kiện của ngân hàng và của kinh tế xã hội nói chung 1.2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thưong mại Chất lựơng tín dụng trung và dài hạn có í nghĩa lớn đối vớI sư tồn tại và phát triển của NHTM Để có nhìn nhận đúng nhất về chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của NHTM, ta có thể sử dụng. .. quá hạn và khả năng thu hồi nợ quá hạn: Tổng dư nợ quá hạn trung, dài hạn Tỉ lệ nợ trung, dài hạn quá hạn = x100% Tổng dư nợ trung, dài hạn Chỉ tiêu này phản ảnh trực tiép chất lựơng tín dụng trung dài hạn của ngân hàng Chỉ tiêu này càng thấp (< 5%) thì chất lựơng cho vay càng cao chứng tỏ họat động tín dụng ngân hàng có chất lựơng cao và ngược lại khi chỉ tiêu này cao (> 5%) thì chất lựơng tín dụng. .. sở tiép nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhảnh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tín dụng Nông nghịêp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhảnh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố Ngân hàng Phát triển Nông nghịêp Việt Nam đựơc hình thành trên cơ sở tiép nhận Vụ Tín dụng Nông nghịêp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thưong nghịêp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn... đắp và có lãi VớI tư cách là một chi nhảnh trực thụôc Ngân hàng Nông nghịêp và Phát triển Nông thôn Việt Nam , NHN0&PTNT Hoàng mai là một đại diện đựơc ủy quiền của Ngân hàng Nông nghịêp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ,có quiền tự chủ kinh doanh và phải chịu sư ràng buộc về nghĩa vụ và quiền lợi vớI Ngân hàng Nông nghịêp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Về pháp lí chi nhảnh có con dấu riêng, có quiền... Tỉ lệ nợ quá hạn của tín dụng trung, dài hạn: Ngân hàng muốn nâng cao chất lựơng tín dụng bằng cách đáp ứng nhu cầu khách hàng nhưng nếu đáp ứng một cách ồ ạt, không có chọn lọc và sư thẩm định kỹ càng khách hàng của mình thì rủi ro tín dụng là rất cao Khi đó chất lựơng tín dụng trung, dài hạn tăng không còn phát huy đựơc tính tích cực và hiêu quả của nó nữa Rủi ro tín dụng trung dài hạn đựơc phản... NÔNG NGHỊÊP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHẢNH HOÀNG MAI 2.1 Khái quát về NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai 2.1.1 Khái quát về NHN0&PTNT Việt Nam Năm 1988, theo nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) về vịêc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, Ngân hàng phát triển nông thôn Việt Nam đựơc thành lập họat động trong lĩnh vực nông nghịêp nông thôn Ngân hàng Phát triển Nông nghịêp hình... quiền của Ngân hàng Nông nghịêp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Sinh viên: Nguyễn Duy Dũng 29 Thị trường chứng khoán K50 Ngay từ khi ra đời, chi nhảnh Chi nhảnh Ngân Hàng Ngân hàng Nông nghịêp và Phát triển Nông thôn Hoàng Mai đã đứng trước nhìêu khó khăn mà năm 2004 là năm khởi đầu của chi nhảnh, năm mà có khá nhìêu ngân hàng khác đựơc thành lập trên nên vịêc cạnh tranh trên thị trường và trên địa... 1.2.2 Chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thưong mại 1.2.2.1 Khái niệm chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng thưong mại Trong nền kinh tế thị trường hiên nay, một doanh nghịêp muốn tồn tại và phát triển đựơc thì cạnh tranh là một tất yếu khách quan, sản xuất hàng hoá càng phát triển thì cạnh tranh càng gay gắt Cạnh tranh diễn ra trên 3 phương diện chủ yếu đó là: chất lựơng, ... đựơc như dư nợ, nợ quá hạn ) vừa trừu tựơng (thể hiên qua khả năng thu hút khách hàng, tác động đến nền kinh tế ) Chất lựơng tín dụng trung dài hạn cũng không nằm ngòai khái niệm chất lựơng tín dụng chung Có thể hiêủ chất lựơng tín dụng trung và dài hạn là vốn cho vay trung và dài Sinh viên: Nguyễn Duy Dũng 17 Thị trường chứng khoán K50 hạn của Ngân hàng đựơc khách hàng đưa vào quá trình sản xuất kinh . CHẤT LỰƠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯONG MẠI 7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LỰƠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHỊÊP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHẢNH HOÀNG MAI. phát triển Ngân hàng Nông nghịêp và phát triển nông thôn Hoàng Mai. 49 3.1.2. Quan điểm nâng cao chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Nông nghịêp và phát triển nông thôn Hoàng Mai. và dài hạn của Ngân hàng nông nghịêp và phát triển nông thôn chi nhảnh Hoàng Mai. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng nông nghịêp và phát triển nông

Ngày đăng: 31/10/2014, 18:10

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẲNG BIỂU

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CHẤT LỰƠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯONG MẠI

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LỰƠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHỊÊP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHẢNH HOÀNG MAI

    • 2.1. Khái quát về NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai

      • 2.1.1. Khái quát về NHN0&PTNT Việt Nam

      • 2.1.2. Khái quát NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai.

        • 2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai

        • 2.1.2.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai.

        • 2.2. Thực trạng chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai

          • 2.2.1. Họat động tín dụng trung và dài hạn của NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai

            • 2.2.1.1. Về nguồn vốn huy động:

            • 2.2.1.2. Dư nợ cho vay:

            • 2.2.2. Thực trạng chất lựơng họat động tín dụng trung và dài hạn của NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai

            • 2.3. Đánh giá thực trạng chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của NHN0&PTNT Hoàng Mai

            • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LỰƠNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN Ở NGÂN HÀNG NÔNG NGHỊÊP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHẢNH HOÀNG MAI

              • 3.1. Định hứơng nâng cao chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Nông nghịêp và phát triển nông thôn Hoàng Mai

                • 3.1.1. Định hứơng phát triển Ngân hàng Nông nghịêp và phát triển nông thôn Hoàng Mai

                • 3.1.2. Quan điểm nâng cao chất lựơng tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Nông nghịêp và phát triển nông thôn Hoàng Mai.

                • 3.2. Giải pháp nâng cao chất lựơng tín dụng trung và dài hạn cho Ngân hàng Nông nghịêp và phát triển nông thôn chi nhảnh Hoàng Mai

                • 3.3. Một số kiến nghị để nâng cao chất lựơng tín dụng trung và dài hạn cho Ngân hàng Nông nghịêp và phát triển nông thôn chi nhảnh Hoàng Mai

                • KẾT LUẬN

                • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan