Khái quát về NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai

Một phần của tài liệu chất lựơng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghịêp và phát triển nông thôn chi nhảnh hoàng mai (Trang 28 - 62)

2.1.1. Khái quát về NHN0&PTNT Việt Nam

Năm 1988, theo nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) về vịêc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, Ngân hàng phát triển nông thôn Việt Nam đựơc thành lập họat động trong lĩnh vực nông nghịêp nông thôn.

Ngân hàng Phát triển Nông nghịêp hình thành trên cơ sở tiép nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhảnh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tín dụng Nông nghịêp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhảnh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nông nghịêp Việt Nam đựơc hình thành trên cơ sở tiép nhận Vụ Tín dụng Nông nghịêp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thưong nghịêp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị.

Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) kí Quyét định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghịêp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghịêp Việt Nam. Ngân hàng Nông nghịêp là Ngân hàng thưong mại đa năng, họat động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghịêp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhịêm về họat động của mình trước pháp luật.

Ngày 15/11/1996, đựơc Thủ tướng Chính phủ ủy quiền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam kí Quyét định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghịêp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghịêp và phát triển Nông thôn Việt Nam.

NHN0&PTNT Việt Nam là ngân hàng duy nhất có mạng lứơi rộng khắp tại tất cả các đô thị và vùng nông thôn. VớI công nghệ ngày càng tiên tiến, hệ thống làm vịêc ở hơn 2000 Sở giao dịch, chi nhảnh tỉnh, thành phố, huyện, xã. Kể từ năm 1993 đến nay, NHN0&PTNT Việt Nam là ngân hàng đầu tiên đựơc kiểm toán quốc tế do công ty kiểm toán Cooper and Lybrand của Australia thực hiên và xác nhận “Ngân hàng nông nghịêp và phát triển nông thôn Việt Nam là tổ chức ngân hàng lành mạnh, đáng tin cậy”.

NHN0&PTNT Việt Nam là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lứơi họat động và số lựơng khách hàng. Tính đến tháng 9/2011, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn đựơc khẳng định vớI trên nhìêu phương diện:

− Tổng tài sản: 524.000 tỉ đồng. − Tổng nguồn vốn: 478.000 tỉ đồng. − Vốn tự có: 22.176 tỉ đồng.

− Tổng dư nợ: 414.464 tỉ đồng.

− Mạng lứơi họat động: hơn 2.300 chi nhảnh và phòng giao dịch trên tòan quốc, Chi nhánh Campuchia.

− Nhân sư: 37.500 cán bộ.

VớI vị thế là Ngân hàng thưong mại – Định chế tài chính lớn nhất Việt Nam, NHN0&PTNT Việt Nam đã, đang không ngừng nỗ lực hết mình, đạt đựơc nhìêu thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sư nghịêp công nghịêp hoá, hiên đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước.

2.1.2. Khái quát NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai.

2.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai

NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai (NHN0&PTNT Hoàng Mai) có trụ sở tại số 803 đường Giải Phóng, Quận Hoàng Mai, Hà Nội. Đựơc thành lập vào ngày16/8/2004 và chính thức đi vào họat động ngày 24/12/2004.

NHN0&PTNT Hoàng Mai trực thụôc NHN0&PTNT Việt Nam, họat động theo luật các tổ chức tín dụng và điêù lệ họat động của NHN0&PTNT Việt Nam. NHN0&PTNT Hoàng Mai là một đơn hoạch toán độc lập những vẫn có phần phụ thụôc vào NHN0&PTNT Việt Nam, có quiền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và đựơc mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng như các tổ chức tín dụng khác trong cả nước. Kể từ khi đi vào họat động cho đến nay, NHN0&PTNT Hoàng Mai đã và đang họat động kinh doanh trên cở sở tự kinh doanh, tự bù đắp và có lãi.

VớI tư cách là một chi nhảnh trực thụôc Ngân hàng Nông nghịêp và Phát triển Nông thôn Việt Nam , NHN0&PTNT Hoàng mai là một đại diện đựơc ủy quiền của Ngân hàng Nông nghịêp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ,có quiền tự chủ kinh doanh và phải chịu sư ràng buộc về nghĩa vụ và quiền lợi vớI Ngân hàng Nông nghịêp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Về pháp lí chi nhảnh có con dấu riêng, có quiền kí kết các hợp đồng kinh tế dân sư, chủ động kinh doanh, tổ chức nhân sư theo phân cấp ủy quiền của Ngân hàng Nông nghịêp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

Ngay từ khi ra đời, chi nhảnh Chi nhảnh Ngân Hàng Ngân hàng Nông nghịêp và Phát triển Nông thôn Hoàng Mai đã đứng trước nhìêu khó khăn mà năm 2004 là năm khởi đầu của chi nhảnh, năm mà có khá nhìêu ngân hàng khác đựơc thành lập trên nên vịêc cạnh tranh trên thị trường và trên địa bàn là hết sức khó khăn. Nhưng do bám sát định hứơng của Tổng giám đốc ,có chương trình họat động phù hợp vớI điêù kiện hoàn cảnh của chi nhảnh nên đã thu hút đựơc nhìêu doanh nghịêp và cá nhân mở tài khoản tại chi nhảnh. Trong đó có các doanh nghịêp lớn như: Tổng công ty thép ,Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam ,Công ty FPT, Công ty chế biến ABB, Tổng công ty bảo hiểm xã hội Việt Nam …

Trong năm 2010 và năm 2011, bối cảnh kinh tế thế giới nói chung và trong nước nói riêng gặp nhìêu khó khăn, hệ lụy bất ổn của nền kinh tế làm lạm phát tăng cao gần 20%, GDP tăng trưởng ở mức thấp. Lãi xuất tăng cao và nhìêu yếu tố khác tạo cho giá cả đầu vào tăng, xuất khẩu thu hẹp, Nhà nước trích giảm đầu tư công, hạn chế cho vay vào lĩnh vực phi sản xuất, các doanh nghịêp gặp khó khăn trong quá trình họat động, nhìêu doanh nghịêp rơi vào tình trạng kinh doanh thua lỗ, không trả đựơc nợ ngân hàng…nguyên nhân chủ yếu là do thị trường bất động sản và thị trường chứng khoán sụt giảm. Trong khi đó vịêc huy động vốn của các Ngân hàng thưong mại cũng gặp nhìêu khó khăn. Các công ty tài chính đua nhau tăng lãi xuất đầu vào, cạnh tranh không lành mạnh, không thực hiên đúng qui trình trần lãi xuất của Ngân hàng Nhà nước. Chi nhảnh NHN0&PTNT Hoàng Mai cũng không nằm ngòai môi trường kinh tế khó khăn nói trên nên ảnh hưỏng rất nhìêu đến kết quả họat động kinh doanh của chi nhảnh.

2.1.2.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí điêù hành của chi nhảnh NHN0&PTNT Hoàng Mai bao gồm:

− Giám đốc.

− Các phó giám đốc.

− Các phòng chuyên môn nghịêp vụ:

Chi nhảnh có 7 phòng nghịêp vụ sau đây: + Phòng kế hoạch, kinh doanh.

+ Phòng kế toán và ngân quỹ. + Phòng hành chính và nhân sư. + Phòng kiểm tra, kiểm sóat nội bộ. + Phòng kinh doanh ngoại hối. + Phòng dịch vụ và marketing.

+ Phòng điện toán.

− Phòng giao dịch trực thụôc.

Sơ đồ tổ chức bộ máy của NHN0&PTNT chi nhảnh Hoàng Mai

Phòng kế hoạch kinh doanh :

− Trực tiép quản lí cân đối nguồn vốn đảm bảo cơ cấu về kỳ hạn, loại tiền tệ, loại tiền gửi,...và quản lí các hệ số an tòan theo qui định. Tham mưu cho giám đốc chi nhảnh điêù hành nguồn vốn và chịu trách nhịêm đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa phương và giải pháp phát triển nguồn vốn.

− Đầu mối tham mưu cho Giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hứơng kinh doanh của Ngân hàng nông nghịêp. − Đầu mối quản lí thông tin (thu thập, tổng hợp, quản lí lưu trữ, cung cấp) về kế

hoạch phát triển, tình hình thực hiên kế hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng, thông tin về nguồn vốn và huy động vốn, thông tin Bộ phận hành chính (phòng HCNS) Các phòng giao dịch Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng điện toán Phòng kinh doanh ngoại hối Phòng dịch vụ Marketing Phòng kế toán ngân quỹ Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc Giám đốc Bộ phận tổ chức cán bộ (phòng HCNS)

Phòng kiểm tra kiểm sóat nội bộ

khách hàng theo qui định.

− Chịu trách nhịêm về quản lí rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn và kinh doanh tiền tệ theo qui chế, qui trình quản lí rủi ro, quản lí tài sản nợ (rủi ro lãi xuất, tỉ giá, kỳ hạn).

− Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyét toán kế hoạch đến các chi nhảnh trực thụôc.

− Tổng hợp phân tích họat động kinh doanh quí, năm, dự thảo các báo cáo sơ kết, tổng kết của Chi Nhảnh.

− Đầu mối tham mưu, đề xuất vớI Giám đốc xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối vớI từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hứơng đầu tư tín dụng khép kín: sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu; gắn tín dụng sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.

− Phân tích kinh tế theo ngành, nghề, danh mục khách hàng để lựa chọn biện pháp cho vay an tòan và đạt hiêu quả cao.

− Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quiền.

− Thẩm định các dự án, hoàn thịên hồ sơ trình ngân hàng Nông nghịêp theo phân cấp ủy quiền.

− Tiép nhận và thực hiên các chương trình, dự án thụôc nguồn vốn trong nước, nước ngòai. Trực tiép làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thụôc Chính phủ, bộ, ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngòai nước.

− Xây dựng và thực hiên các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết tổng kết; đề xuất vớI Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghịêp cho phép nhân rộng.

− Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hứơng khắc phục.

− Chịu trách nhịêm Marketing tín dụng bao gồm thiết lập, mở rộng phát triển hệ thống khách hàng; giới thiêu các sản phẩm tín dụng, dịch vụ cho khách hàng; chăm sóc, tiép nhận yêu cầu và í kiến phản hồi của khách hàng.

− Phổ biến, hứơng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các qui định, qui trình tín dụng, dịch vụ của ngân hàng.

− Quản lí (hoàn chính, bổ xung, bảo quản, lưu trữ, khai thác…) hồ sơ tín dụng theo qui định; tổng hợp, phân tích, quản lí ( thu thập lưu trữ, bảo mật, cung cấp) thông tin và lập báo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi đựơc phân công).

− Phối hợp vớI các phòng nghịêp vụ khác theo qui trình tín dụng; tham giá í kiến và chịu trách nhịêm về í kiến tham gia theo qui trình tín dụng, quản lí rủi ro

theo chức năng, nhịêm vụ của phòng.

− Giúp giám đốc chỉ đạo họat động tín dụng của các Phòng giao dịch trực thụôc. − Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.

− Thực hiên các nhịêm vụ khác do Giám đốc giao.

Phòng kế toán ngân quỹ:

− Trực tiép hạch toán kế toán, hạch toán thông kê và thanh toán theo qui định của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghịêp.

− Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính; quyét toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương đối vớI các phòng giao dịch trực thụôc và tòan chi nhảnh trình Ngân hàng Nông nghịêp phê duyệt.

− Quản lí và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo qui định của nhà nước và Ngân hàng Nông nghịêp.

− Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyét toán và các báo cáo theo qui định.

− Thực hiên các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo luật định. − Thực hiên nghịêp vụ thanh toán trong và ngòai nước theo qui định.

− Chấp hành qui định về an tòan kho quỹ và định mức tồn quỹ theo qui định. − Quản lí, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghịêp vụ kinh doanh

theo qui định của Ngân hàng Nông nghịêp.

− Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề. − Thực hiên các nhịêm vụ khác do Giám đốc giao.

Phòng hành chính nhân sư:

− Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quí, của Chi nhảnh; thường xuyên đôn đốc vịêc thực hiên chương trình công tác đã đựơc Giám đốc phê duyệt. − Xây dựng và triển khai chương trình giao ban nội bộ Chi nhảnh. Trực tiép làm

thư kí tổng hợp cho Giám đốc.

− Tư vấn pháp chế trong vịêc thực thi các nhịêm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng, họat động tố tụng, tranh chấp dân sư, kinh tế, lao động, hành chính liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của Chi nhảnh.

− Thực thi các qui định của pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự. phòng chống cháy nổ tại Chi nhảnh và các phòng giao dịch trực thụôc.

− Đầu mối quan hệ vớI cơ quan tư pháp tại địa phương.

− Lưu trữ các văn bản pháp luật liên quan đến họat động tại Chi nhảnh.

− Phân tích đánh giá văn bản pháp luật liên quan đến họat động tại Chi nhảnh. − Đầu mối giao tiép vớI khách đến làm vịêc, công tác tại Chi nhảnh.

− Trực tiép quản lí con dấu của Chi nhảnh, thực hiên công tác hành chính, văn thư, lễ tân, bảo vệ, y tế, quản lí, điêù động tài sản, phương tiện vận tải của Chi nhảnh.

− Thực hiên công tác xây dựng cơ bản; mua sắm, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ lao động, vật rẻ mau hỏng, quản lí nhà ăn, nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ của chi nhảnh.

− Đầu mối trong vịêc chăm lo đời sống vật chất, văn hóa- tinh thần và thăm hỏi ốm đau, hiếu, hỷ cán bộ nhân viên.

− Dự thảo qui định lề lối làm vịêc và mối quan hệ vớI tổ chức Đảng, công đoàn trong Chi nhảnh.

− Tham gia, đề xuất mở rộng mạng lứơi, chuẩn bị nhân sư cho mở rộng mạng lứơi, hoàn tất hồ sơ, thủ tục liên quan đế Chi nhảnh, Phòng giao dịch.

− Trực tiép thực hiên chế đồ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lí lao động, theo dõi thực hiên nội qui lao động, thỏa ước lao động tập thể.

− Đề xuất định mức lao động, giao khoán quỹ tiền lương đến các đơn vị trực thụôc theo qui chế khoán tài chinh của Ngân hàng nông nghịêp.

− Thực hiên công tác qui hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi công tác, học tập trong và ngòai nước theo qui định. Tổng hợp, theo dõi thường xuyên cán bộ, nhân viên đựơc qui hoạch đào tạo.

− Đề xuất vịêc bổ nhịêm, miễn nhịêm, khen thưỏng, kỷ luật cán bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp ủy quiền của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghịêp và hoàn thịên, lưu trữ hồ sơ theo đúng qui định của Nhà nước, Đảng, Ngân hàng Nhà nước.

− Trực tiép quản lí hồ sơ cán bộ thụôc Chi nhảnh quản lí và hoàn tất hồ sơ, chế độ đối vớI cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo qui định của Nhà nước, của ngành ngân hàng.

− Thực hiên công tác thi đua, khen thưỏng của chi nhảnh. − Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề. − Thực hiên các nhịêm vụ khác do giám đốc giao.

Phòng kiểm tra kiểm sóat nội bộ:

− Xây dựng chương trình công tác năm, quí phù hợp vớI chương trình kiểm tra, kiểm sóat của Ngân hàng Nông nghịêp và đặc điểm cụ thể của chi nhảnh.

− Tuân thủ tuyệt đối sư chỉ đạo nghịêp vụ kiểm tra, kiểm sóat của Ngân hàng Nông nghịêp. Tổ chức thực hiên kiểm tra, kiểm sóat theo đề cương, chương trình công tác kiểm tra, kiểm sóat của ngân hàng Nông nghịêp và kế hoạch của

chi nhảnh nhằm đảm bảo an tòan trong họat động kinh doanh ngay tại trụ sở Chi nhảnh và các Phòng giao dịch trực thụôc.

− Thực hiên sơ kết, tổng kết chuyên đề định kỳ hàng quí, 6 tháng, 9 tháng, năm. Tổng hợp, gửi kịp thời báo kết quả kiếm tra, kiểm sóat; báo cáo kết quả chính sửa các tồn tại thiếu sót sau thanh tra, kiểm tra của Chi nhảnh về Ban Kiểm tra Kiểm sóat nội bộ. Hàng tháng gửi báo cáo nhanh công tác chỉ đạo điêù hành họat động kiểm tra, kiểm sóat về Ban Kiểm tra Kiểm sóat nội bộ theo qui định.

Một phần của tài liệu chất lựơng tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng nông nghịêp và phát triển nông thôn chi nhảnh hoàng mai (Trang 28 - 62)